giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

289 81 0
giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trọn bộ giáo án hóa 8 theo công văn 5512 giao án hóa 8 3 cột mới nhất giáo án hóa 8 theo CV 5512 giáo án hóa 8 đầy đủ; giáo án hóa 8 mới nhất 3 cột trọn bộ cả năm;giáo án hóa 8 mới nhất; giáo án hóa 8 đầy đủ cả năm; giáo án hóa 8 theo công văn 5512

Giáo án hóa học Tuần Ngày soạn : 16/8/2017 Ngày giảng: /8/2017 Tiết : – năm học: 2020- 2021 MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC I.MỤC TIÊU: Kiến thức: + Giúp HS biết Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng + Vai trị quan trọng Hóa học + Phương pháp học tốt mơn Hóa học Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ biết làm thí nghiệm, biết quan sát + Rèn luyện phương pháp tư logic, óc suy luận sáng tạo + Làm việc tập thể Thái độ: Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách Nghiêm túc ghi chép tượng quan sát thí nghiệm Năng lực: - Tự học, tư sáng tạo - Năng lực quan sát phân tích II.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: GV : Chuẩn bị làm thí nghiệm: + dung dịch NaOH + dung dịch CuSO4 + dung dịch HCl + Fe HS : Xem trước nội dung thí nghiệm 1, tìm số đồ vật, sản phẩm Hóa học… II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra Đặt vấn đề: Hố học môn học hấp dẫn lạ Để tìm hiểu hố học nghiên cứu hố học gì? B Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:Hố học gì? I Hố học gì? MT: Hiểu hóa học PP: Thực hành thí nghiệm Thí nghiệm: Năng lực: Tự học, quan sát a) TN 1: 1ml dung dịch CuSO + 1ml - Gv: làm thí nghiệm: Cho dung dịch dung dịch NaOH NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4 b) TN 2: Cho đinh sắt cạo + -Học sinh quan sát màu sắc dung dịch trước 1ml dung dịch NaOH phản ứng sau phản ứng xảy ra.Nhận xét tượng - Gv: cho học sinh làm thí nghiệm thả đinh Quan sát: sắt vào dung dịch HCl a) TN 1: dung dịch CuSO xanh bị Giáo án hóa học Trang GV: Đào Thị Quyên -Học sinh quan sát tượng rút nhận xét -Hs: Em rút nhận xét thí nghiệm ? -Hoặc vd: Đốt cháy đường thành than - Gv: Từ TN trên, em hiểu Hố học ? Hoạt động 2: Hóa học có vai trị sống chúng ta? MT: Biết vai trị hóa học với đời sống người PP: Nhóm, vấn đáp NL: Hợp tác, thuyết trình - Hs: đọc câu hỏi sgk trang - Học sinh thảo luận nhóm cho ví dụ - Gv: Hố học có vai trị quan trọng sống -Khi sản xuất hố chất sử dụng hố chất có cần lưu ý vấn đề ? Hoạt động III: Cần phải làm để học tốt mơn Hóa học? MT: Biết số pp để học tốt mơn hóa học PP: Thuyết trình NL: Tự học - Hs: Đọc thơng tin sgk - Gv: tổ chức cho HS thảo luận - Gv: Khi học tập hoá học em cần ý thực hoạt động ? - Gv: Để học tập tốt mơn hố học cần áp dụng phương pháp ? Trường THCS Phượng Cách nhạt màu, có chất khơng tan nước b) TN 2: Có bọt khí từ dung dịch HCl bay lên Nhận xét: Hoá học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất ứng dụng chúng II Hóa học có vai trị sống chúng ta? Ví dụ: - Xoong nồi, cuốc, dây điện - Phân bón, thuốc trừ sâu - Bút, thước, eke, thuốc Nhận xét: - chế tạo vật dụng gia đình, phục vụ học tập, chữa bệnh - Phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp - Các chất thải, sản phẩm hoá học độc hại nên cần hạn chế tác hại đến mơi trường Kết luận: Hố học có vai trò quan trọng sống III Cần phải làm để học tốt mơn Hóa học? Các hoạt động cần ý học mơn Hóa học: + Thu thập tìm kiếm kiến thức + Xử lí thơng tin + Vận dụng + Ghi nhớ Phương pháp học tập tốt mơn hố: * Học tốt mơn Hóa học nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học * Để học tốt mơn hố cần: + làm quan sát thí nghiệm tốt + có hứng thú, say mê, rèn luyện tư + phải nhớ có chọn lọc + phải đọc thêm sách C Luyện tập: Giáo án Hoá học Trang GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách Cho học sinh nhắc lại nột dung bài: + Hoá học gì? + Vài trị Hóa học + Làm để học tốt mơn Hóa học? D Vận dụng - Khi tiếp xúc với hóa chất cần ý gì? E Tìm tịi mở rộng: Xem trước chương I trả lời câu hỏi sau: Chất có đâu? Việc tìm hiểu chất có lợi cho chúng ta? Bài tập nhà: 1, 2, SGK Ngày soạn : 16/8/2017 Ngày giảng: /8/2017 Tiết : CHẤT (T1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: + Giúp HS phân biệt vật thể, vật liệu chất + HS biết cách nhận tính chất chất để có biện pháp sử dụng Kĩ năng: + Rèn luyện kỉ biết cách quan sát, dùng dụng cụ đo thí nghiệm để nhận tính chất chất + Biết ứng dụng chất tuỳ theo tính chất chất + Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất Giáo dục: Có ý thức vận dụng kiến thức tính chất chất vào thực tế sống Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực tư sáng tạo, thuyết trình II.PHƯƠNG TIỆN: GV : Chuẩn bị số mẫu chất: viên phấn, miếng đồng, đinh sắt HS : Chuẩn bị số vật đơn giản: thước, compa, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra: + Hố học gì? + Vai trị hố học với đời sống ntn? Ví dụ? + Phương pháp học tốt mơn Hóa học? đặt vấn đề: Hằng ngày thường tiếp xúc dùng hạt gạo, củ khoai, chuối, Những vật thể có phải chất khơng? Chất vật thể có khác? B Hình thành kiến thức Giáo án Hố học Trang GV: Đào Thị Quyên Hoạt động GV HS Hoạt động 1:Chất có đâu? MT: Phân biệt vật thể tự nhiên nhân tạo Biết chất có vật thể PP: Thuyết trình NL: Tự học, quan sát, thuyết trình - HS: đọc SGK quan sỏt H.T7 - Gv: kể tên vật thể xung quanh ta ?  Chia làm hai loại chính: Tự nhiên nhân tạo - vật thể tự nhiên nhân tạo -GVgiới thiệu chất có đâu : -Thơng báo thành phần vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo -Gv: Kể vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo? - Phân tích chất tạo nên vật thể tự nhiên Cho VD ? - Vật thể nhân tạo làm ? - Vật liệu làm ? *GV hướng dẫn học sinh tìm Vd đời sống Hoạt động 2: Tính chất hố học chất MT: Biết chất có tính chất định, hiểu tính chất chất có lợi PP: Vấn đáp NL: Tự học, giao tiếp - Hs: Đọc thơng tin sgk Tr -Gv: Tính chất chất chia làm loại ? Những tính chất tính chất vật lý, tính chất tính chất hố học ? -Gv: hướng dẫn hs quan sát phân biệt số chất dựa vào tính chất vật lí, hố học -Gv: làm thí nghiệm xác định nhiệt độ sôi nước, nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh, thử tính dẫn điện lưu huỳnh miếng nhơm - Muốn xác định tính chất chất ta làm nào? - Học sinh làm tập Giáo án Hoá học Trường THCS Phượng Cách Nội dung I Chất có đâu? Vật thể Tự nhiên: VD: Cây cỏ Sông suối Khơng khí Nhân tạo: Bàn ghế Thước Com pa => Chất có vật thể, đâu có vật thể có chất II Tính chất hố học chất Mỗi chất có tính chất định: Chất Tính chất vật lý Tính chất hóa học Màu, mùi, vị Cháy Tan, dẫn điện, Phân huỷ a) Quan sát: tính chất bên ngoài: màu, thể VD: sắt màu xám bạc, viên phấn màu trắng b) Dùng dụng cụ đo: VD: Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi nước 100oC c) Làm thí nghiệm: Biết số TCVL TCHH VD: Đo độ dẫn điện, làm thí nghiệm đốt cháy sắt khơng khí Việc hiểu tính chất chất có lợi gì? Trang GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách - Gv: Biết tính chất chất có tác dụng gì? Cho vài vd thực tiễn đời sống sx: cao su khơng thấm khí-> làm săm xe, khơng thấm nước-> áo mưa, bao đựng chất lỏng có tính đàn hồi, chịu mài mịn tốt-> lốp ơtơ, xe máy a) Phân biệt chất với chất khác VD: Cồn cháy cịn nước khơng cháy b) Biết cách sử dụng chất an toàn VD: H2SO4 đặc nguy hiểm, gây bỏng nên cần cẩn thận sử dụng c) Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống sản xuất VD: Cao su khụng thấm nước, đàn hồi nên dùng để chế tạo săm, lốp xe C Luyện tập: Cho học sinh nhắc lại nột dung bài: + Chất có đâu? + Chất có tính chất nào? Chất có tính chất định? + Làm để biết tính chất chất? + Biết tính chất chất có lợi gì? D Vận dụng - Hãy nêu tên vật thể mà em biết? vật thể làm từ chất gì? E Tìm tịi mở rộng : Xem trước nội dung phần III SGK trả lời câu hỏi sau: Hỗn hợp gì? Như chất tinh khiết? Dựa vào đâu để tách chất khỏi hỗn hợp? Bài tập nhà: 4, 5, (SGK Tuần Ngày soạn : 22/8/2017 Ngày giảng: /8/2017 Tiết : CHẤT (T2) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giáo án Hoá học Trang GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách + Giúp HS phân biệt chất hỗn hợp: chất khơng có lẫn chất khác (chất tinh khiết) có tính chất định, cịn hỗn hợp khơng + HS biết nước tự nhiên nước hỗn hợp nước cất nước tinh khiết Kĩ năng: + Biết dựa vào TCVL khác để tách chất khỏi hỗn hợp + Rèn luyện kĩ quan sát, tìm đọc tượng qua hình vẽ + Bước đầu sử dụng ngơn ngữ hố học xác: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp Giáo dục: Có hứng thú nghiên cứu khoa học, sử dụng ngôn ngữ khoa học để vận dụng vào học tập Năng lực: - Năng lực phân biệt chất - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học II.PHƯƠNG TIỆN: GV : Chuẩn bị số mẫu vât: chai nước khoáng, vài ống nước cất, dụng cụ thử tính dẫn điện HS : Làm tập xem trước nội dung thí nghiệm phần III III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng kiểm tra + chất có đâu? Cho ví dụ vật thể quanh ta? + Để biết tính chất chất cần dùng phương pháp nào? + Việc hiểu tính chất chất có lợi gì? Đặt vấn đề: Bài học trước giúp ta phân biệt chất, vật thể Giúp ta biết chất có tính chất định Bài học hôm giúp rõ chất tinh khiết hỗn hợp B Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:Chất tinh khiết III Chất tinh khiết MT: Hiểu phân biệt chất tinh khiết Hỗn hợp hỗn hợp, lấy ví dụ VD: PP: Trực quan, nêu giải vấn đề Nước cất Nước Năng lực: Quan sát,tư khoáng -Hs: Đọc sgk, quan sát chai nước khống, Giống Trong suốt, khơng ống nước cất cho biết chúng có màu, uống tính chất giống ? Khác Pha chế Khơng -Gv: Vì nước sơng Hồng có màu hồng, thuốc, dùng nước sơng Lam có màu xanh lam, nước dùng biển có vị mặn ? PTN -Vì nói nước tự nhiên hỗn hợp ? -Vậy em hiểu hỗn hợp ? KL: Hỗn hợp hai hay nhiều chất trộn -Tính chất hổn hợp thay đổi tuỳ theo lẫn Giáo án Hoá học Trang GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách thành phần chất hỗn hợp Hoạt động 2:Chất tinh khiết: Chất tinh khiết: VD: Chưng cất nước tự nhiên nhiều lần thu nước cất * Cho học sinh quan sát chưng cất nước Nước cất có tonc = 0oC, tos = 100oC, D= H1.4a nhiệt độ sôi 1.4b, ống nước 1g/cm3 cất nhận xét -Gv: Làm khẳng định nước cất KL: Chất tinh khiết có tính chất tinh khiết? (Nhiệt độ sơi, nhiệt độ chất định nóng chảy, D) VD: Nước cất (nước tinh khiết) -Gv: giới thiệu chất tinh khiết có tính chất định - Vậy chất tinh khiết gì? Tách chất khỏi hỗn hợp Hoạt động III:Tách chất khỏi hỗn hợp VD: - khuấy tan lượng muối ăn vào MT: Biết tách số chất khỏi hỗn hợp nước  hỗn hợp suốt PP: Thực hành - Đun nóng nước bay hơi, ngưng tụ Năng lực: Làm thí nghiệm, hợp tác  nước cất -Gv: Tách chất khỏi hỗn hợp nhằm mục - Cạn nước thu đc muối ăn đích thu chất tinh khiết - Có hỗn hợp nước muối, ta KL: Dựa vào tính chất vật lý khác tách muối khỏi hỗn hợp muối nước? tách chất khỏi -Ta dựa vào tính chất muối để hỗn hợp tách muối khỏi hỗn hợp muối nước? - Hs: tìm phương pháp tách chất khỏi hỗp hợp phương pháp -HS cho ví dụ -Cho học sinh làm tập 4, tập 7(a,b) C Luyện tập: Cho HS nhắc lại nội dung 2: + Chất có đâu? + Tính chất chất: - Làm để biết tính chất chất? - Ý nghĩa + Chất tinh khiết: - Hỗn hợp gì? - Chất tinh khiết có tính chất ntn? - Có thể dựa vào đâu để tách chất? D Vận dụng Nêu cách tách riêng bột sắt, mùn cưa muối ăn E Tìm tịi mở rơng : Xem trước nội dung thực hành, phụ lục trang 154, chuẩn bị cho thực hành: chậu nước, hỗn hợp cát muối ăn Bài tập nhà: 7,8 (SGK) * HD Giáo án Hoá học Trang GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách Hạ nhiệt độ xuống -183oC khí oxi bị hố lỏng, ta tách lấy khí oxi, sau tiếp tục làm lạnh đến -196oC khí nitơ hố lỏng ta thu khí nitơ …………………………………………… Ngày soạn : 23/8/2017 Ngày giảng: /9/2017 Tiết : BÀI THỰC HÀNH 1: TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT- TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: + HS làm quen biết cách sử dụng số dụng cụ thí nghiệm + HS nắm số quy tắc an toàn PTN + So sánh nhiệt độ nóng chảy số chất Kĩ năng: + Biết dựa vào TCVL khác để tách chất khỏi hỗn hợp + Rèn luyện kĩ quan sát, nêu tượng qua thí nghiệm + Bước đầu làm quen với thí nghiệm hố học Giáo dục: Có hứng thú nghiên cứu khoa học, tuân thủ quy tắc PTN, yêu khoa học thực nghiệm, tính kiên trì, cẩn thận, tiết kiệm 4.Năng lực: - Năng lực làm thí nghiệm, hoạt động nhóm - Năng lực giao tiếp - Năng lực tư sáng tạo II.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: GV : Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Kẹp, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc; hoá chất: lưu huỳnh, parafin, muối ăn HS : Xem trước nội dung thực hành, đọc trước phần phụ lục tran 154155, ổn định chỗ ngồi PTH III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra củ: Không kiểm tra Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ học: tiến hành thực hành B Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:Một số quy tắc an toàn, cách I Một số quy tắc an toàn, cách sử sử dụng dụng cụ, hố chất phịng thí dụng dụng cụ, hố chất phịng nghiệm: thí nghiệm: MT: Biết số quy tắc an tồn làm thí nghiệm, làm việc với hóa chất PP: Nêu giải vấn đề Năng lực: Tự học, giao tiếp Một số quy tắc an tồn: Giáo án Hố học Trang GV: Đào Thị Quyên Gv: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm quy tắc an tồn làm thí nghiệm - Nội quy phòng thực hành - Hs: Đọc bảng phụ (mục I II) sgk Trang 154 Gv: Giới thiệu nhãn số hoá chất nguy hiểm Hs: Quan sát hình Trang 155 gv giới thiệu dụng cách sử dụng dụng phòng TN Hoạt động 2:Tiến hành thí nghiệm: MT: Biết cách làm thí nghiệm đơn giản PP: Thí nghiệm Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp Xác định nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh -Gv: cho học sinh đọc phần hướng dẫn Sgk - Cho Hs làm TN theo nhóm - Hướng dẫn HS quan sát chuyển trạng thái từ rắn -> lỏng parafin (đây nhiệt nóng chảy parafin, ghi lại nhiệt độ này) - Ghi lại nhiệt độ sôi nước -Khi nước sơi, lưu huỳnh nóng chảy chưa? - Vậy em có nhận xét gì? Gv: hướng dẫn HS tiếp tục kẹp ống nghiệm đun đèn cồn S nóng chảy Ghi nhiệt độ nóng chảy S -Vậy nhiệt độ nóng chảy S hay parafin lớn ? Gv: Qua TN trên, em rút nhận xét chung nóng chảy chất ntn ? *Tách chất khỏi hỗn hợp Hs: nghiên cứu cách tiến hành Trang 13 Gv: Ta dùng phương pháp để tách muối khỏi hỗn hợp muối cát ? ST T Trường THCS Phượng Cách - Mục I Trang 154 sgk Cách sử dụng hoá chất: -Mục II Trang 154 sgk -Thao tác lấy hoá chất lỏng, tắt đèn cồn, đun chất lỏng ống nghiệm Một số dụng cụ cách sử dụng: - Mục III Trang 155 sgk II Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: * Theo dõi nhiệt độ nóng chảy S parafin: - parafin có nhiệt độ nóng chảy: 42 oC - Khi nước sơi S chưa nóng chảy - S có nhiệt độ nóng chảy: 113 oC - Nhiệt độ n/c S > nhiệt độ n/c parafin * Các chất khác nhiệt độ nóng chảy khác -> giúp ta nhận biết chất với chất khác 2.Thí nghiệm 2: * Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát: - So sánh chất rắn đáy ống nghiệm với muối ăn ban đầu ? -Đun nước lọc bay -Nước bay thu muối ăn C Tường trình thí nghiệm Làm tường trình thí nghiệm theo mẫu sau: Hiện Tên TN Tiến hành Giải thích PTPƯ tượng Giáo án Hoá học Trang GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách D Dọn dẹp: Kiểm tra VS học sinh E Tìm tịi mở rộng: Hồn thành nội dung thực hành, xem trước nội dung nguyên tử, xem lại phần sơ lược NT vật lý lớp trả lời câu hỏi sau: Nguyên tử gì? Cấu tạo nguyên tử ntn? Điện tích hạt cấu tạo nên nguyên tử? Tuần Ngày soạn: 29/08/2017 Ngày giảng: /09/2017 Tiết : NGUYÊN TỬ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: + Giúp HS biết nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hồ điện từ tạo chất NT gồm hạt nhân mang điện dương, vỏ tạo electron mang điện âm Giáo án Hoá học Trang 10 GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách a.1 lít dung dịch NaCl 0,5M b.500ml dung dịch KNO3 2M Đáp án: a.* Số mol:Ap dụng công thức CM = n/v -Suy n = CM x V = x 0,5 = 0,5( mol) -nNaCl = n x M = 0,5 x 58,5 = 29,25(g) b .* Số mol:Ap dụng công thức CM = n/v -Suy n = CM x V = 0,5 x = (mol) -n KNO3 = n x M = x 101 = 101(g) Bài 3: Tính nồng độ mol 850ml dung dịch có hịa tan 20 gam KNO3 Đáp án: -Ta có số mol n KNO3 = 20/101 = 0,2(mol) -Áp dụng công thức CM = n:V = 0,2 /0,85 = 0,24M Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn(15’) a.Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng linh hoạt kiến thức làm tập liên quan b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: làm HS d Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh Bài Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 0,2 M theo phương trình: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 a Tính khối lượng muối thu sau phản ứng b Tính nồng độ chất dung dịch sau phản ứng Bài Cho 2,4 g Mg vào 109,5 g dung dịch HCl 10% sau phản ứng tạo MgSO4 H2 a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng Giáo án Hoá học Trang 275 GV: Đào Thị Qun Trường THCS Phượng Cách Bìa Tính nồng độ % dung dịch sau: a.20 g KCl 600 g dung dịch b.32 g NaNO3 kg dung dịch c.75 g K2SO4 1500 g dung dịch IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức Hướng dẫn tự học nhà - Học - Làm tập 1,2,3/ SGK/ 151 Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ : DUNG DỊCH(t) Tiết - Bài : BÀI THỰC HÀNH I MỤC TIÊU Về kiến thức - HS nắm cách pha chế dung dịch dựa vào nồng độ Về lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực tự học sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: -Dung dịch đường 5%; dung dịch NaCl 0,2M; đường khan; nước cất; cốc 150ml; đủa thủy tinh; ống nghiệm Học sinh Giáo án Hoá học Trang 276 GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách - Đọc trước thực hành II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra cũ(2’) - GV kiểm tra chuẩn bị HS Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động(7’) a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với học b Nội dung: Trực quan, lớp Để biết cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước tìm hiểu thực hành ngày hơm -GV: kiểm tra dụng cụ thực hành nhóm - Phân nhóm thực hành, nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí ghi chép Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thực hành a.Mục tiêu: HS trình bàyquá trình để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh Gv ghi nội dung thực hành HS lắng nghe GV hướng 1.Thực hành 1:Tính tốn lên bảng hướng dẩn HS dẫn pha chế dung dịch: 50 cách thực hành gam dung dịch đường có nồng độ 15% -GV u cầu HS tính tốn *Tính tốn mct = 15 x50/100 = giới thiệu cách pha chế 7,5 gam -Sau GV yêu cầu HS làm +mH2O cần dùng là: 50 – thực hành theo cách tính 7,5 = 42,5 gam toán , cách pha chế *Cách pha chế: Cân 7,5 phương pháp thực hành theo gam đường khan cho vào hướng dẫn GV cốc có dung tích 100ml, -Gv quan sát, hướng khuấy với 42,5 gam dẫn nhóm làm thực nước, ta dung dịch hành đường 15% -Lưu ý cho HS tính an tồn làm thực hành -GV u cầu HS tính tốn HS lưu ý an tồn tiến 2.Thực hành 2:Tính tốn Giáo án Hố học Trang 277 GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách giới thiệu cách pha chế hành bước giới thiệu cách pha -Sau GV yêu cầu HS làm chế 100ml dung dịch thực hành theo cách tính NaCl có nồng độ 0,2M tốn , cách pha chế **Tính tốn nNaCl = phương pháp thực hành Hoạt động 2.2:Nhận xét, đánh giá thực hành a.Mục tiêu: HS trình bàyưu, nhược điểm trình thực hành b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh -GV nhận xét trình thực hành HS, rút ưu nhược điểm - GV cho học sinh rửa dụng cụ thí nghiệm vệ sinh phịng thí nghiệm IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức Hướng dẫn tự học nhà - HS nhà hồn thành tường trình nộp tiết học sau Giáo án Hoá học Trang 278 GV: Đào Thị Quyên Tuần: 34 Trường THCS Phượng Cách Ngày soạn: Ngày dạy: / /2020 / /2020 Tiết 69 : Ôn tập (T1) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử - Ơn lại cơng thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích tỉ khối - Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố Về lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực tự học sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - GV chuẩn bị hệ thống tập cho HS luyện tập Học sinh - Ôn tập lại kiến thức II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) Giáo án Hoá học Trang 279 GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với học b Nội dung: Trực quan, lớp GV: Trong tiết học ngày hơm trị ôn lại kiến thức học môn hoá năm Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiến thức a.Mục tiêu: HS nêu kiến thức học b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh ?Nguyên tử HS nhớ lại I Kiến thức ?Nguyên tử có cấu kiến Chất- nguyên tử - phân tử tạo thức trả Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hịa ?Hạt nhân nguyên lời điện tử tạo -Nguyên tử gồm: + Hạt nhân ( + ) hạt nào? + Vỏ tạo e (- ) Nguyên tố hóa học -Hạt nhân gồm hạt: Proton Nơtron -Nguyên tố hóa học nguyên tử -Yêu cầu HS phân loại có số p hạt nhân biệt đơn chất, hợp Cơng thức hố học, hoá trị chất hỗn hợp CT chung đơn chất An - Yêu cầu HS nhắc -CT chung hợp chất: AxBy lại quy tắc hoá Theo quy tắc hóa trị: trị, cách lập cơng a.x=b.y thức theo quy tắc với a,b hóa trị A, B ; x, y số hoá trị A, B -vận dụng: +Tính hóa trị ngun tố +Lập CTHH hợp chất biết hóa trị hoạt động theo nhóm, làm tập vào Tính theo cơng thức hố học, tính theo phương trình hố học a Tính theo cơng thức hố học b Tính theo phương trình hố học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giáo án Hoá học Trang 280 GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách GV yêu cầu HS nêu lại bước làm tính theo cơng thức hố học, tính theo phương trình hố học Hoạt động 2: Bài tập a.Mục tiêu: HS làm tập liên quan đến phần kiến thức học b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: làm HS d Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh Bài 1.a Chỉ vật HS làm II Bài tập thể tự nhiên; nhân Bài a tạo, chất : VTTN: Cây mía -Dây điện VTNT:dây điện, lốp xe làm đồng Chất: đồng, nhôm, nước, saccarơzơ nhơm ,xenlulơzơ - Trong mía có b.-Hồ tan hỗn hợp vào nước, lọc thu chứa nước, đường cát saccarozơ, - Dung dịch nước muối đun sôi thu xenlulozơ muối - Lốp xe ô tô làm cao su Bài b Nêu cách tách HS làm CT sai Sửa lại K  SO4  K2SO4 muối cát khỏi hỗn hợp trộn lẫn CuO3 CuO Zn(OH)3 Zn(OH)2 chất Ba2OH Ba(OH)2 Bài Hãy cho biết Giáo án Hoá học Trang 281 GV: Đào Thị Quyên CT sau hay sai ? sửa lại CT sai: a/ K  SO4  e/ FeCl3 b/CuO3 f/ Zn(OH)3 c/Na2O g/ Ba2OH d/Ag2NO3 h/ SO2 Bài Đốt cháy 5,4g bột nhơm khí Oxi, người ta thu Nhơm oxit (Al2O3) Hãy tính khối lượng Nhơm oxit thu Trường THCS Phượng Cách Bài Ta có: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol) t 4Al + 3O2 �� � 2Al2O3 4mol 2mol o 0,2mol  n Al2O3 ? 0,2.2 0,1( mol ) n Al2O3 M Al2O3 0,1.102 10,2 g n Al2O3  m Al2O3 Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức thực tiễn a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức linh hoạt làm tập b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: làm HS d Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh Bài Có phương trình hóa học sau: T CaCO3 �� � CaO + CO2 a.Cần dùng mol CaCO3 để điều chế 11,2 gam CaO b.Muốn điều chế 7gam CaO cần dùng gam CaCO3 Bài Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Nếu có 6,5g kẽm tham gia vào phản ứng Thì khối lượng ZnCl2 thể tích khí H2 (đktc) l bao nhiêu? O IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức Hướng dẫn tự học nhà - Ôn lại kiến thức tính chất oxi, hiđro, nước, dung dịch Giáo án Hoá học Trang 282 GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách Tuần : 35 Ngày soạn: Ngày dạy: / /2020 / /2020 Tiết 69 : Ôn tập (T2) I MỤC TIÊU Về kiến thức - HS viết tính chất hố học phương trình phản ứng minh hoạ hiđro, oxi - Cách điều chế hiđro, oxi - Viết cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol Về lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực tự học sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - GV chuẩn bị hệ thống tập cho HS luyện tập Học sinh - Ôn tập lại kiến thức II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV HS Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với học b Nội dung: Trực quan, lớp Trong học hơm trị ôn lại kiến thức liên quan đến Giáo án Hoá học Trang 283 GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách tính chất oxi, hiđro, nước; nồng độ dung dịch Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiến thức cần nhớ a.Mục tiêu: HS nêu tính chất oxi, hiđro, nước; cơng thức tính nồng độ dung dịch b Nội dung: Trực quan, lớp, hoạt động nhóm c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh I.Kiến thức cần nhớ Oxi a Tính chất vật lí: Oxi chất khí khơng màu , khơng mùi, nặng khơng khí tan nước -Oxi hóa lỏng -1830C có màu xanh nhạt b Tính chất hoá học * Tác dụng với phi kim GV cho HS hoạt động HS hoạt động nhóm - Với S tạo thành khí nhóm hệ thống lại trình bày sunfurơ kiến thức tính chất Phương trình hóa học : oxi, hiđro, nước; S + O2  SO2 cơng thức tính nồng độ dung dịch - Với P tạo thành điphotphopentaoxit Phương trình hóa học: 4P + 5O2  2P2O5 t0 *Tác dụng với kim loại: Phương trình hóa học: 3Fe + 4O2  Fe3O4 (Oxit sắt từ) - Ngồi oxi cịn tác dụng với số kim loại (Cu, Mg, Al ) khác tạo thành oxit: 2Cu + O2 → 2CuO 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Hiđro a Tính chất vật lí - Hiđro chất khí, khơng Giáo án Hố học Trang 284 GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí tan nước b Tính chất hóa học -Tác dụng với oxi 2H2 + O2 → 2H2O - Tác dụng với oxit kim loại CuO + H2 → Cu + H2O Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O *Oxi tác dụng với hợp chất - oxi tác dụng với số hợp chất dạng CxHy CxHyOz tạo sản phẩm CO2 H2O Nước a Tính chất vật lí: Là chất lỏng khơng màu, khơng mùi, khơng vị b Tính chất hố ;học Tác dụng với kim loại (mạnh): PTHH: Na+H2O  NaOH+ H2 * Tác dụng với số oxit bazơ PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2  Dung dịch bazơ làm đổi màu q tím thành xanh * Tác dụng với số oxit axit PTHH: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (axit)  Dung dịch axit làm đổi màu q tím thành đỏ Giáo án Hố học Trang 285 GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách Nồng độ dung dịch a.Nồng độ phần trăm dung dịch: -Nồng độ % (kí hiệu C%) dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100g dung dịch C% = mct 100% mdd b.Nồng đô mol dung dịch Nồng độ dung dịch ( kí hiệu C(M) cho biết số mol chất tan có lít dung dịch CM = n (mol/l) V Trong đó: -CM: nồng độ mol -n: Số mol chất tan -V: thể tích dd Hoạt động 2.2: Bài tập a.Mục tiêu: HS làm tập liên quan đến nội dung kiến thức ôn tập b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh Bài 1.Viết phương trình Bài Các pt phản ứng phản ứng hiđro với a CuO + H2 → Cu + chất sau: CuO,O2, H2O Fe2O3, Na2O, PbO b 2H2 + O2 → 2H2O c Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O d Na2O + H2 → không xảy e PbO + H2 → Pb + H2O Bài PTPƯ: Bài Cho 5.6 g sắt vào Fe + 2HCl → FeCl2 + Giáo án Hoá học Trang 286 GV: Đào Thị Quyên dung dịch axit clohiđric dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V lít khí hiđro (đktc) a Xác định giá trị V b Nếu cho lượng hiđro tác dụng với 6.72 lít khí O2 đktc lượng nước thu sau phản ứng bao nhiêu? Bài Cho 3,1gam vào bình kín chứa đầy khơng khí với dung tích 5,6 lít ( ĐKTC ) a.Khối lượng phótpho thừa hay thiếu? b.Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành? Trường THCS Phượng Cách H2 a.Theo phương trình ta có nH2 = nFe = 0.1(mol) - Vậy thể tích H2 thu VH2 = 0.1 x 22.4 =2.24 lít b Số mol oxi 6.72 : 22.4 = 0.3 (mol) PTPƯ : 2H2 + O2 → 2H2O Do số mol oxi lớn số mol hiđro nên oxi dư sau phản ứng - Theo PT n H2 = nH2O = 0.1mol - mH2O = 18 (g) Bài Ta có phương trình phản ứng 4P + 5O2 2P2O5 -n O2 = 5,6/22,4 = 0,25 ( mol) n P = 3,1/31= 0,1 ( mol) -Theo phương trình phản số mol oxi dư n O2 dư = 0,25 - 0,125 = 0,125 ( mol) c m O2 dư 0,125 * 32 = 4( gam) d nP2O5 = 0,05 (mol) mP2O5 = 0,05 * 142 = 7,1( gam ) Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức thực tiễn a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức linh hoạt làm tập b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: làm HS d Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh Bài Tính nồng độ % dung dịch sau: a.20 g KCl 600 g dung dịch b.32 g NaNO3 kg dung dịch Giáo án Hoá học Trang 287 GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách c.75 g K2SO4 1500 g dung dịch Bài Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl M a/ Viết PTPƯ b/ Tính Vml c/ Tính Vkhí thu (đktc) d/ Tính mmuối tạo thành IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức Hướng dẫn tự học nhà - Ôn lại kiến thức để kiểm tra Tuần : 35 Ngày soạn: Ngày dạy: / /2021 / /2021 Tiết 70: Kiểm tra, đánh giá cuối năm I MỤC TIÊU Về kiến thức Giáo án Hoá học Trang 288 GV: Đào Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách - Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên ngun tử - Ơn lại cơng thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích tỉ khối - Ơn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố Về lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực hợp tác sống - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Dạy học lớp II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Đề kiểm tra Học sinh - Ôn tập kiến thức II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp Tổ chức kiểm tra Giáo án Hoá học Trang 289 ... Mục I Trang 154 sgk Cách sử dụng hoá chất: -Mục II Trang 154 sgk -Thao tác lấy hoá chất lỏng, tắt đèn cồn, đun chất lỏng ống nghiệm Một số dụng cụ cách sử dụng: - Mục III Trang 155 sgk II Tiến... HS lên giải BT 5, 6 Bài tập 5: Nguyên tử magie: + Nặng hơn, lần nguyên tử cácbon + Nhẹ hơn, 3/4 nguyên tử lưu huỳnh + Nhẹ hơn, 8/ 9 nguyên tử nhôm D Vận dụng Bài tập 6: X =2.14 = 28 X thuộc ngun... Thị Quyên Trường THCS Phượng Cách Ngày soạn : 26/10/2020 Ngày dạy: 28/ 10-8C, 29/10 -8? ?,B CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Tiết 15- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân biệt tượng

Ngày đăng: 03/12/2021, 19:59

Hình ảnh liên quan

2. Kiểm tra băi cũ. -Gọi HS lín bảng kiểm tra - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

2..

Kiểm tra băi cũ. -Gọi HS lín bảng kiểm tra Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Hs: Đọc bảng phụ (mục I vă II) søk Trang | -Thao tâc lấy hoâ chất lỏng, tắt đỉn cồn, - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

s.

Đọc bảng phụ (mục I vă II) søk Trang | -Thao tâc lấy hoâ chất lỏng, tắt đỉn cồn, Xem tại trang 9 của tài liệu.
-HS thảo luận vă lăm văo bảng nhóm -  GV  thu  bảng  của  2  nhóm  lăm  nhanh  nhất.  -  Cả  lớp  nhận  xĩt - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

th.

ảo luận vă lăm văo bảng nhóm - GV thu bảng của 2 nhóm lăm nhanh nhất. - Cả lớp nhận xĩt Xem tại trang 32 của tài liệu.
-HS thảo luận vă lăm văo bảng nhóm - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

th.

ảo luận vă lăm văo bảng nhóm Xem tại trang 33 của tài liệu.
*GV: Tranh vẽ câc mô hình tượng trưng của đồng, khí hidro, nước, muối ăn. - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

ranh.

vẽ câc mô hình tượng trưng của đồng, khí hidro, nước, muối ăn Xem tại trang 35 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ có ghi băi tập  sau  lín  bảng.  - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

reo.

bảng phụ có ghi băi tập sau lín bảng. Xem tại trang 44 của tài liệu.
-HS: lăm câ nhđn văo vở, sau đó lín bảng lăm.  -  HS  lập:  - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

l.

ăm câ nhđn văo vở, sau đó lín bảng lăm. - HS lập: Xem tại trang 48 của tài liệu.
? Hình vẽ trín nói lín điều gì? HS nhận xĩt như sau: - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

Hình v.

ẽ trín nói lín điều gì? HS nhận xĩt như sau: Xem tại trang 50 của tài liệu.
?1 HS lín bảng viết PT chữ? ?Đọc  PT  chữ  trín?  - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

1.

HS lín bảng viết PT chữ? ?Đọc PT chữ trín? Xem tại trang 56 của tài liệu.
5. Đốt chây lưu huỳnh sinh ra khí lưu hình đioxit Hiện  tượng  năo  lă  hiện  tượng  vật  lí - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

5..

Đốt chây lưu huỳnh sinh ra khí lưu hình đioxit Hiện tượng năo lă hiện tượng vật lí Xem tại trang 70 của tài liệu.
-Bảng phụ: Câc băi tập vận dụng. 2.  HS:  Đọc  băi  mới.  - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

Bảng ph.

ụ: Câc băi tập vận dụng. 2. HS: Đọc băi mới. Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hêy lập PTHH? - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

y.

lập PTHH? Xem tại trang 79 của tài liệu.
1.Giâo viín: bảng phụ có ghi sẵn câc băi tập ví dụ 2.  Học  sinh:  bảng  phụ  ghi  bằng  bút  dạ  vă  bút  dạ_  IIT  .Tiến  trình  băi  dạy  - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

1..

Giâo viín: bảng phụ có ghi sẵn câc băi tập ví dụ 2. Học sinh: bảng phụ ghi bằng bút dạ vă bút dạ_ IIT .Tiến trình băi dạy Xem tại trang 83 của tài liệu.
-GọI 1 HS lín bảng thực hiện  cđu  a  - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

1.

HS lín bảng thực hiện cđu a Xem tại trang 84 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung băi  tập  số  1/tr  60/søk  - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

treo.

bảng phụ có ghi sẵn nội dung băi tập số 1/tr 60/søk Xem tại trang 88 của tài liệu.
-Gọi 4 hs lín bảng chữa 4 băi  tập  trín.  - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

i.

4 hs lín bảng chữa 4 băi tập trín. Xem tại trang 96 của tài liệu.
3.Thâi độ: Hình thănh tính cẩn thận trong tính toân vă tính suy luận 4.  Năng  lực  cần  hướng  tới:  - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

3..

Thâi độ: Hình thănh tính cẩn thận trong tính toân vă tính suy luận 4. Năng lực cần hướng tới: Xem tại trang 97 của tài liệu.
hình LG - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

h.

ình LG Xem tại trang 102 của tài liệu.
bảng yíu cầu học sinh lăm - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

bảng y.

íu cầu học sinh lăm Xem tại trang 103 của tài liệu.
bảng trình băy, øv thu băi của  câc  nhóm  còn  lại  chấm  - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

bảng tr.

ình băy, øv thu băi của câc nhóm còn lại chấm Xem tại trang 107 của tài liệu.
1.Giâo viín: Bảng phụ ghi câc bước tính theo PTHH, đề câc ví dụ, băi tập. - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

1..

Giâo viín: Bảng phụ ghi câc bước tính theo PTHH, đề câc ví dụ, băi tập Xem tại trang 112 của tài liệu.
Gọi 1 hs lín bảng viết - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

i.

1 hs lín bảng viết Xem tại trang 113 của tài liệu.
P(II vă O; Ñ (vă H; Fe - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

v.

ă O; Ñ (vă H; Fe Xem tại trang 123 của tài liệu.
G: ch oH xem một số hình ảnh vă hỏi. - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

ch.

oH xem một số hình ảnh vă hỏi Xem tại trang 136 của tài liệu.
-Ở -183°C oxi bị hóa lỏng - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

183.

°C oxi bị hóa lỏng Xem tại trang 137 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRÒ NỘI DUNG - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRÒ NỘI DUNG Xem tại trang 154 của tài liệu.
-GV uốn nắn những sai sót điễn hình. a. 2KMnO, —°› KsMnO, + MnOQ; + - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

u.

ốn nắn những sai sót điễn hình. a. 2KMnO, —°› KsMnO, + MnOQ; + Xem tại trang 168 của tài liệu.
-HS: lín bảng chữa băi - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

l.

ín bảng chữa băi Xem tại trang 178 của tài liệu.
một sự đở dang, tan vỡ. Ngoăi việc biết đọc chữ, nước còn biết xem hình ảnh, nghe - giáo án hóa 8 5 bước theo CV 5512

m.

ột sự đở dang, tan vỡ. Ngoăi việc biết đọc chữ, nước còn biết xem hình ảnh, nghe Xem tại trang 200 của tài liệu.

Mục lục

    PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

    PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC( TIẾP THEO)

    IV. Tiến Trình Giảng Dạy:

    Hoạt động của GV

    B. ở đktc: thể tích của 1mol khí CO là 56 lít

    IV. Tiến Trình giảng dạy:

    Hoạt động 1: Khởi động

    Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

    A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

    III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan