Một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn hóa học 9

34 3 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn hóa học  9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng kiến kinh nghiệm; một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn hóa học 9sáng kiến kinh nghiệm; một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn hóa học 9sáng kiến kinh nghiệm; một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn hóa học 9

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUỐC OAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP OXIT AXIT PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Lĩnh vực : Hóa học Cấpvực học Lĩnh : Trung : Hóa học học sở Tênhọc tác giả Cấp : Đào Thị : Trung học Quyên sở Đơn công tác: Đào : Trường THCS Phượng Cách Tên tácvịgiả Thị Quyên Chức vụ tác : Trường : Giáo viên Đơn vị công THCS Phượng Cách Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2022 – 2023 MỤC LỤ A ĐẶT VẤN ĐỀ .1 I- Lí chọn đề tài 1 Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II- Mục đích nghiên cứu .2 III- Đối tượng nghiên cứu .2 IV- Phạm vi thời gian nghiên cứu V- Phương pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- Tổng quan Hứng thú gì? Lợi ích việc nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học .4 II Q trình thực đề tài .4 Những thuận lợi khó khăn thực đề tài Thực trạng nghiên cứu Những nội dung, biện pháp thực III Kết thực 18 Kết nghiên cứu 18 Kết đối chứng 19 IV Bài học kinh nghiệm .20 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 21 Kết luận 21 Khuyến nghị .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 1 A ĐẶT VẤN ĐỀ I- Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận Đất nước bước sang thời kì đổi mới, với phát triển nhanh chóng biến đổi liên tục xã hội Sự phát triển khoa học kỹ thuật thành công cách mạng khoa học 4.0, tiến tới cách mạng 5.0 tạo cho người hội thách thức Để bắt kịp với đà phát triển đấy, ngành Giáo dục quốc gia khắp giới ngày trọng quan tâm Sự thay đổi, cải cách nhiều nước tiến hành để đại hóa chương trình Giáo dục mà đặc biệt chuẩn bị lực phục vụ cho đòi hỏi sống Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: Giáo dục quốc dân nhằm mục tiêu hình thành phát triển tồn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa hệ trẻ Trong đó, phát triển giáo dục đào tạo phải tuân theo nguyên lý: “Học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lí luận phải gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường phải kết hợp với giáo dục xã hội; phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, kỹ thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên…” Cơ sở thực tiễn Trong hệ thống giáo dục, mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Thực tế giảng dạy cho thấy, nhiều học sinh (HS) cho rằng, mơn khoa học tự nhiên, có mơn Hóa học thường khơ khan, khó hiểu Chính mà học sinh, đặc biệt học sinh có học lực trung bình trở xuống thường khó tập trung học Từ đó, đặt thách thức cho thân giáo viên cần phải không ngừng thay đổi phương pháp dạy học, cách thức tổ chức dạy học để khơi dậy hứng thú ham thích mơn học học sinh, tránh cho tiết học khơng bị khơ khan, nhàm chán Hóa học gắn liền với thực tiễn, tình diễn thực tiễn vấn đề nảy sinh sống hàng ngày người, có gần gũi, thân thiết với học sinh Chính vậy, việc sử dụng tình thực tế, câu chuyện, thơ, hay tập hóa học, thí nghiệm vui…sẽ tạo cho em tâm học tập tốt, ham thích, muốn khám phá kiến thức để lí giải cho vấn đề Từ nâng cao chất lượng mơn, khơi dậy niềm u thích mơn học học sinh Từ sở lí luận thực tiễn nêu với kinh nghiệm có qua nhiều năm giảng dạy, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học 9” II- Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, nghiên cứu biện pháp hợp lý để nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học 9, giúp học sinh có tư tốt, có khả học tập linh hoạt, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Từ góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Giúp cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ kiến thức Hóa học với thực tiễn đời sống, từ khơi dậy hứng thú học sinh thông qua thơ, số câu chuyện hóa học, tượng thực tế đời sống Đề giải pháp cần thiết, hiệu cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học III- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng Tìm hiểu biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học trường trung học sở Khách thể Học sinh lớp 9B, 9C trường trung học sở Phượng Cách IV- Phạm vi thời gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Tồn chương trình hóa học Thời gian nghiên cứu Từ đầu năm học 2022- 2023 đến tháng 4/2023 V- Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài báo chí nhiều tài liệu khác - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm dạy lớp - Phương pháp điều tra học sinh: Qua bảng hỏi - Phương pháp kiểm tra đánh giá: Thông qua kiểm tra khảo sát, kiểm tra định kì, đánh giá thơng qua q trình học lớp - Phương pháp thống kê toán học: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- Tổng quan Hứng thú gì? Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Hứng thú có vai trò quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú Nó độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, “vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả đem lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động” Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh (HS) học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Một cách khái quát hiểu: Hứng thú thái độ người vật, tượng Hứng thú biểu xu hướng mặt nhận thức cá nhân với thực khách quan, biểu ham thích người vật, tượng J.Piaget (1896 – 1996) nhà tâm lý tiếng người Thụy Sĩ nhấn mạnh: giống người lớn, trẻ em thực thể mà hoạt động bị chi phối quy luật hứng thú nhu cầu Nó khơng đem lại hiệu suất đầy đủ người ta không khêu gợi động nội hoạt động Ơng cho việc làm trí thơng minh dựa hứng thú, hứng thú chẳng qua trạng thái chức động đồng hóa Hứng thú học tập thái độ đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân Hứng thú học tập đóng vai trị quan trọng trọng việc nâng cao hiệu học tập người học, nguồn kích thích mạnh mẽ làm cho trình nhận thức diễn với tốc độ nhanh có độ sâu có hiệu Tôi nhận thấy thực chất việc dạy học truyền cảm hứng đánh thức khả tự học người học Còn quan niệm người dạy truyền thụ, người học tiếp nhận người dạy dù có hứng thú nỗ lực đến mà chưa truyền cảm hứng cho HS, chưa làm cho người học thấy hay, thú vị, giá trị chân thực mà tri thức đem lại dạy khơng có hiệu Người học tự giác, tích cực học tập họ thấy hứng thú Hứng thú khơng có tính tự thân, khơng phải thiên bẩm Hứng thú không tự nhiên nảy sinh nảy sinh khơng trì, ni dưỡng bị Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ mơi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức GV GV người có vai trị định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS Vậy vấn đề thu hút ý, quan tâm tìm hiểu học sinh? Khi trả lời câu hỏi này, người giáo viên đặt vào vị trí người học sinh, biến đổi nhiệm vụ học tập khô khan phù hợp với mong muốn, sở thích, nguyện vọng học sinh Với học cụ thể, giáo viên cần giúp học sinh nhận tính lợi ích nội dung gắn liền với thực tiễn đời sống hàng ngày mà nhiều thân em thấy khơng thể giải thích Lợi ích việc nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo viên có vai trị quan trọng, có giáo viên mơn Ngồi việc cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học mơn phụ trách mà cịn có vai trị quan việc rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành, cách vận dụng kiến thức môn vào thực tiễn sống… Để vậy, giáo viên phải không ngừng tự học tập, đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, từ dần hình thành hứng thú học tập mơn, góp phần nâng cao chất lượng học tập Thực tế, qua trình giảng dạy trường trung học sở, nhận rằng, học giáo viên tiến hành theo phương pháp thơng thường theo trình tự nội dung sách giáo khoa học trở nên khô khan, nhàm chán, không tạo tâm hứng khởi cho học sinh, từ em tiếp thu cách thụ động Chính điều dẫn đến tình trạng học vẹt, khơng nắm kiến thức trọng tâm, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cịn hạn chế Vì tơi tìm tịi, sưu tầm tình thực tế, thơ, câu chuyện vui, thí nghiệm vui…có liên quan đến mơn Hóa Học để áp dụng vào dạy, từ kích thích hứng thú học tập em, dần hình thành ham muốn khám phá kiến thức áp dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Cũng nhờ mà em cảm thấy mơn Hóa học trở lên gần gũi hơn, u thích môn học chất lượng môn nâng cao II Quá trình thực đề tài Những thuận lợi khó khăn thực đề tài a Thuận lợi Nhiệm vụ mơn Hóa Học nghiên cứu chất, biến đổi chất, có liên quan trực tiếp tới tình thực tế, thí nghiệm vui gắn liền với đời sống hàng ngày… nên học sinh cảm thấy gần gũi, thân thuộc Hơn nữa, lứa tuổi trung học sở, em có thay đổi tâm sinh lí, em tị mị, ln muốn tìm hiểu điều lạ phát sinh sống Vì việc gắn liền tượng thực tiễn, thí nghiệm vui, câu chuyện hóa học…giúp em thêm u thích mơn học, từ chất lượng mơn cải thiện b Khó khăn Thơng thường, phương pháp dạy học thường giáo viên sử dụng nhiều năm qua phương pháp truyền thống Trong phương pháp này, giáo viên đóng vai trị chủ đạo, tổ chức hoạt động dạy học cung cấp nội dung kiến thức theo trình tự có sách giáo khoa; cịn học sinh người tiếp nhận kiến thức Phương pháp có thuận lợi học sinh nắm kiến thức học Tuy nhiên có hạn chế như: em tiếp thu cách thụ động nên kiến thức nhanh quên, hạn chế khả tư sáng tạo em, đông thời khả vận dụng kiến thức mơn vào thực tiễn cịn kém… Bên cạnh đó, thực tế giảng dạy nhiều giáo viên trọng đến việc đưa vấn đề thực tiễn vào giảng dạy, điều khiến cho mơn Hóa Học trở lên khơ khan, khó hiểu, em khơng thấy hứng thú với môn học Không thế, với phát triển công nghệ thông tin, với đời kênh giải trí Facebook, Zalo, TikTok…đã thu hút ý em, gây ảnh hưởng lớn đến tập trung học tập học sinh Vì chất lượng mơn chưa cao Thực trạng nghiên cứu a Tình hình học sinh trước thực đề tài - Trước bắt tay vào đề tài tơi tìm hiểu qua giáo viên chủ nhiệm học lực học sinh, đồng thời làm khảo sát học lực, thái độ em mơn hóa học (Phiếu điều tra phần phụ lục) Sau điều tra thu kết sau: * Về thái độ học sinh lớp với môn hóa học: Lớp 9B 9C Thái độ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Yêu thích 22,2 % 11 29,0 % Bình thường 16 44,5 % 17 44,7 % Khơng thích 12 33,3 % 10 26,3 % Tổng 36 100 % 38 100 % * Về học lực học sinh lớp: Lớp Số lượng 9B Tỉ lệ 9C Số lượng Tỉ lệ Giỏi 22,2 % 13 34,2 % Khá 20 55,6 % 19 50 % Trung bình 22,2 % 15,8 % Tổng 36 100 % 38 100 % Số liệu bảng cho thấy - Các em học sinh lớp học hóa từ lớp khơng học sinh thấy mơn khó, khơ khan Địi hỏi học sinh phải đầu tư nhiều thời gian học, tìm hiểu trước đến lớp - Số học sinh không u thích mơn học có số lượng cao lớp - Kết học lực cho thấy: số học sinh đạt học lực giỏi đạt 22,2% (9B) 34,2% (9C), số học sinh đạt học lực trung bình cao, đạt 22,2% (9B) 15,8% (9C) Do việc cần thiết đổi dạy học Hóa Học để học sinh có hứng thú, đồng thời phát triển tư duy, sáng tạo học sinh… giúp cho học sinh hứng thú học Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, bên cạnh việc thực dạy học theo hướng đổi mới, thân tơi học hỏi, tìm tịi sử dụng biện pháp khác thường xuyên liên hệ thực tiễn dạy, sử dụng thí nghiệm vui, câu chuyện hóa học Với cách làm này, trước hết tạo cho em tâm hứng khởi học bài, đồng thời kích thích hứng thú học tập em Tôi tiến hành thực nghiệm lớp giảng dạy: 9B, 9C chia thành nhóm: + Nhóm lớp thực nghiệm: 9C + Nhóm lớp đối chứng: 9B Đối với nhóm thực nghiệm: Trong q trình giảng dạy, tơi tích hợp thêm kiến thức thực tiễn, cho học sinh xem thí nghiệm vui qua video cho học sinh trực tiếp làm, kể lại chuyện nhà khoa học… Đối với nhóm đối chứng: Dạy học bình thường, có liên hệ thực tiễn ít, khơng minh họa nhiều Những nội dung, biện pháp thực 3.1 Biện pháp 1: Sử dụng tình thực tế giảng dạy Con người có đặc tính ln thích tìm tịi điều lạ mang lại tị mị, kích thích, điều bổ ích biết thêm thông tin từ giới xung quanh Không em học sinh mà thân người lớn Khi cung cấp thông tin gắn liền với thực tế gây ý học sinh, kích thích em quan tâm hứng thú tìm hiểu việc Vì lí đó, việc giáo viên khai thác, cung cấp kiến thức lạ giới xung quanh liên quan tới hóa học giúp em hiểu rõ tầm quan trọng hóa học đời sống sản xuất * Ví dụ 1: Khi dạy 2: “Một số oxit quan trọng”- Phần canxi oxit - Thực hiện: GV đặt câu hỏi tình sau: “ Tại cho vôi sống vào nước (ở hố tơi vơi), ta thấy khói bốc lên mù mịt, nước vôi bị sôi lên nhiệt độ hố vơi cao, gây nguy hiểm cho tính mạng người động vật.” - Sau tìm hiểu canxi oxit, GV cho HS trả lời câu hỏi tình đặt đầu kết luận: Khi vôi xảy phản ứng tạo thành canxi hidroxit theo phương trình CaO + H2O ❑ → Ca(OH)2 Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, nhiệt làm nước sơi lên, bốc đem theo hạt Ca(OH)2 nhỏ tạo thành khói mù trắng Do nhiệt tỏa nhiều nên nhiệt độ hố vơi cao Do người động vật cần tránh xa hố vôi để tránh rơi xuống hố vôi gây nguy hiểm đến tính mạng * Ví dụ 2: Khi dạy 2: “Một số oxit quan trọng” – Phần lưu huỳnh đioxit - Thực hiện: Sau tìm hiểu tính chất lưu huỳnh đioxit, GV đặt câu hỏi : “Theo em tượng mưa axit gì? Tác hại nào?” - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi, trả lời câu hỏi, giải thích được: Khí thải nhà máy, động tơ, xe máy…có khí gây nhiễm mơi trường SO2,NO, NO2…Các khí tác dụng với oxi O2 nước có sẵn khơng khí (với xúc tác ozon oxit kim loại khói, bụi nhà máy…) tạo axit 2SO2 + O2 + H2O ❑ → H2SO4 2NO + O2 ❑ → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O ❑ → 4HNO3 Axit H2SO4 HNO3 tan vào nước mưa tạo mưa axit Tác hại: Mưa axit nguồn ô nhiễm số nơi khu vực công nghiệp Mưa axit làm hư hỏng tượng đài làm từ đá vôi, đá phiến… CaCO3 + H2SO4 ❑ CaSO4 + CO2 + H2O → CaCO3 + 2HNO3 ❑ Ca(NO3)2 + CO2 + H2O → * Ví dụ 3: Khi dạy “Tính chất hóa học bazơ” - Thực hiện: Sau học xong tính chất hóa học bazơ, GV đưa câu hỏi vận dụng liên hệ thực tiễn: “ Em có biêt bị ong, kiến đốt, bôi vôi vào đỡ đau hơn?” - HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ, trả lời câu hỏi, giải thích khơng giải thích được: Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại bị trùng đốt, bơi vơi vào vết đốt vết thương khơng cịn cảm giác ngứa rát Hiện tượng này, ngày hố học giải thích rõ ràng: nọc độc số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… có chứa lượng axit fomic gây bỏng da đồng thời gây rát, ngứa Ngoài ra, nọc độc ong cịn có HCl, H 3PO4, cholin… nên bị ong đốt, da phồng rộp lên rát Người ta thường lấy vôi hay dung dịch xút để bôi vào vết côn trùng đốt Khi xảy phản ứng trung hồ làm cho vết phồng xẹp xuống khơng cịn cảm giác rát ngứa HCOOH + Ca(OH)2 ❑ Ca(HCOO)2 +H2O → + Dựa vào nội dung này, HS tỏ thích thú với kiến thức mà em lĩnh hội, từ em ứng dụng kiến thức vào thực tế * Ví dụ 4: Khi dạy “ Tính chất hóa học muối” - Thực hiện: Sau tìm hiểu xong tính chất muối, GV đặt câu hỏi thực tế mà gia đình nơng thơn gặp nhiều: “ Tại nấu nước giếng số vùng, lâu ngày thấy xuất lớp cặn đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn nào?” - HS hoạt động nhóm, giải thích được: Trong tự nhiên, nước số vùng nước cứng tạm thời- nước có chứa muối axit như: Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 18 dạng xếp Thế rồi, Mendeleev di chuyển thẻ liên tục nhiều ông ngủ thiếp lúc Kết bất ngờ, lúc Mendeleev tỉnh dậy, thứ gần xếp đâu vào đầu ơng Mendeleev cho rằng, tâm trí tiềm thức giúp ơng hồn thành tất thứ Ơng nói rằng: Trong giấc mơ, tơi thấy bảng có tất nguyên tố đặt vị trí yêu cầu Ngay thức dậy, tơi viết vào mẩu giấy.” 3.4 Biện pháp 4: Tổ chức chương trình ngoại khóa “ Hóa học vui” Sau học xong chương Hóa học 9, tơi tổ chức buổi chun đề ngoại khóa “Hóa học vui” Với đội chơi, đội gồm thành viên Chương trình tổ chức gồm phần Phần 1: Khởi động Trong phần thi khởi động, đội trả lời câu hỏi thuộc môn Hóa học, thời gian cho câu hỏi giây, trả lời 10 điểm Phần 2: Vượt chướng ngại vật Tổ chức dạng trị chơi chữ Ơ chữ gồm có hàng ngang tương ứng với câu hỏi Lần lượt đội chọn ô chữ, trả lời 15 điểm Nếu trả lời sai, đội khác giành quyền trả lời, ghi 10 điểm Đội trả lời từ chìa khóa mà chưa cần gợi ý ghi 40 điểm, sai quyền chơi phần thi Nếu không đội trả lời từ chìa khóa mà cần đến gợi ý, trả lời ghi 20 điểm Phần 3: Tăng tốc Trong phần thi tăng tốc, có tất 10 câu hỏi Sau đọc xong câu hỏi, đội ghi đáp án đội vào bảng Thời gian để nghĩ ghi đáp án 10 giây Trả lời 10 điểm Phần 4: Về đích Phần thi đích gồm câu hỏi Sau đọc xong câu hỏi, đội dùng chuông để giành quyền trả lời, 20 điểm, sai trừ điểm Nếu trả lời sai, đội khác quyền trả lời, 15 điểm, sai trừ điểm Trong phần này, đội quyền chọn “Ngôi may mắn” Trả lời gấp đôi số điểm, sai trừ 10 điểm Mỗi đội dùng “Ngôi may mắn” lần Ngồi phần thi trên, cịn có câu hỏi phụ dành cho cổ động viên (HS ngồi bên dưới) (Câu hỏi nội dung cho phần đính kèm phần phụ lục) III Kết thực Kết nghiên cứu

Ngày đăng: 25/10/2023, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan