1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN phát triển năng lực tìm hiểu TGTN cho HS thông qua dạy học STEM phần chất và sự biến đổi của chất môn KHTN 6

25 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 184,36 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Hiện nay, các công trình, tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về dạy học phát triển NL THTGTN còn khá mới, số lượng chưa nhiều, nhất là với đối tượng HS THCS, môn KHTN 6. Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM phần chất và sự biến đổi của chất môn Khoa học Tự nhiên 6”.

1 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP OXIT AXIT ỨNG VỚITHẾ DUNG DỊCH KIỀM DƯỚI PHÁT TRIỂN NĂNGPHẢN LỰC TÌM HIỂU GIỚI TỰ NHIÊN GĨC ĐỘ HĨA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM Lĩnh vực : Hóa học Cấp học : Trung học sở Lĩnh Tên tácvực giả : HóaThị họcQuyên : Đào Cấpvịhọc : TrungTHCS học cơPhượng sở Đơn công tác : Trường Cách Tên vụ tác giả Chức : Đàoviên Thị Quyên : Giáo Đơn vị công tác : Trường THCS Phượng Cách Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2021 – 2022 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Đất nước bước sang thời kì đổi mới, với phát triển nhanh chóng biến đổi liên tục xã hội Sự bùng nổ khoa học kỹ thuật, thành công cách mạng khoa học 4.0, tiến tới cách mạng 5.0 tạo cho người nhiều hội thách thức Để bắt kịp với đà phát triển đấy, ngành Giáo dục quốc gia khắp giới ngày trọng quan tâm Sự thay đổi, cải cách nhiều nước tiến hành để đại hóa chương trình (CT) Giáo dục mà trọng tâm hướng vào chuẩn bị lực nhằm đáp ứng đòi hỏi sống nguồn nhân lực bối cảnh Để theo kịp với phát triển giới, đòi hỏi nguồn nhân lực cần phải có chất lượng tốt, có khả vận dụng kiến thức kĩ năng, thành tựu khoa học nhân loại vào bối cảnh thực tế đất nước để làm cho đất nước ngày phát triển Tạo nguồn nhân lực vừa nhiệm vụ, vừa thách thức ngành giáo dục Trong vài năm trở lại đây, ngành giáo dục tích cực triển khai đổi cách mạnh mẽ, toàn diện, đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Tại hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Để đáp ứng yêu cầu giới Việt Nam quan tâm đến giáo dục STEM Khởi nguồn từ Mỹ, giáo dục STEM quan tâm nghiên cứu nhiều năm qua, khắp quốc gia giới, có Việt Nam STEM cụm từ viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kĩ thuật) Mathematics (toán học) Giáo dục STEM trang bị cho người học kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học Mục tiêu chung giáo dục STEM tạo hiểu biết STEM lực phẩm chất hệ trẻ, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực STEM, đồng thời tạo hứng thú tham gia tích cực người học vào lĩnh vực Bằng việc đặt người học vào tình học tập, liên quan mật thiết với môi trường sống có tính thực tiễn cao, giáo dục STEM tạo hứng thú động lực cho người học Giáo dục STEM thu hẹp khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc nhanh, sáng tạo, linh hoạt Đây xu tất yếu kỉ 21 Theo CT Giáo dục phổ thông 2018, kiến thức hóa học trường trung học sở (THCS) tích hợp vào mơn Khoa học Tự nhiên (KHTN) Theo đó, CT trọng vào phát triển chất hóa học, giảm bớt cách ghi nhớ máy móc, hạn chế tập tính tốn vốn kiến thức thực tiễn Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm thực tế, hoạt động dự án, STEM tăng cường, thúc đẩy phát triển kiến thức HS thông qua nhiều môn học, hướng đến phát triển tồn diện Chính vậy, dạy học (DH) STEM môn KHTN phương pháp giúp HS đáp ứng yêu cầu khoa học, kỹ thuật thời đại mới, cách mạng công nghệ 4.0 Hiện nay, cơng trình, tài liệu nghiên cứu chuyên sâu dạy học phát triển NL THTGTN mới, số lượng chưa nhiều, với đối tượng HS THCS, môn KHTN Từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM phần chất biến đổi chất môn Khoa học Tự nhiên 6” II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế đề xuất số chủ đề dạy học (CĐDH) STEM dạy học môn KHTN nhằm phát triển NL THTGTN cho HS, góp phần nâng cao chất lượng DH đổi PPDH trường THCS Phát huy tính tích cực học tập học sinh, đồng thời khơi dậy niềm u thích mơn học, hình thành phẩm chất chăm chỉ, trung thực… III Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 6A, B trường THCS … - Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng tổ chức chủ đề STEM môn KHTN biện pháp phát triển NL THTGTN cho HS IV Phạm vi, thời gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Chương trình mơn KHTN Thời gian nghiên cứu Từ đầu năm học 2021-2022 đến tháng 4/ 2022 V Phương pháp nghiên cứu - Phân tích hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài sách, báo khác - Đúc rút kinh nghiệm thân trình dạy học - Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm số đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy lớp - Phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh - Phương pháp thống kê tốn học: Trong việc phân tích kết thực nghiệm sư phạm B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Tổng quan 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giáo dục STEM a/ Giáo dục STEM số quốc gia giới Tại Mỹ, đầu năm 90, hình thành xu hướng giáo dục gọi giáo dục STEM STEM xuất lần đầu Mỹ, tiền thân METS (Math, Engineering, Technology, Science) Sau hội nghị giáo dục khoa học tổ chức quỹ khoa học quốc gia Hoa Kì (NSF) METS đổi thành STEM trở nên phổ biến Ở Mỹ, ba mục tiêu cho giáo dục STEM là: (1) trang bị cho tất công nhân kĩ STEM; (2) mở rộng lực lượng lao động lĩnh vực STEM; (3) tăng cường số lượng HS theo đuổi nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực STEM Trong CT giáo dục STEM, môn học khoa học cơng nghệ khơng giảng dạy độc lập mà tích hợp lại với thành môn học thông qua phương pháp giảng dạy dự án, trải nghiệm, thực hành Từ đó, để phát huy tối đa sáng tạo học sinh cấp, hội chợ khoa học (Science fair) tổ chức thường xuyên từ cấp trường đến cấp quốc gia Khởi nguồn từ Mỹ đến lan tỏa đến 120 quốc gia thông qua diễn đàn GD STEM lần thứ Florida Đây xem kiện lớn hàng năm lĩnh vực GD STEM toàn cầu, quy tụ 2500 đại biểu đến từ Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Úc Châu Phi… b/ Giáo dục STEM Việt Nam Bắt đầu từ năm học 2015-2016, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức buổi hội thảo, buổi tập huấn cán quản lí giáo viên cốt cán thí điểm giáo dục STEM như: "Giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thông số nước vận dụng vào điều kiện Việt Nam”; Hội thảo "Kinh nghiệm quốc tế giáo dục STEM vấn đề đặt với Việt Nam"; Hiểu xu phát triển giới, vào tháng năm 2017, Thủ tướng Chính phủ kí thị số 16 nêu rõ: “Cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng” yêu cầu “Bộ Giáo dục Đào tạo: Thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017-2018” Trong năm học 2021- 2022, theo hướng dẫn hoạt động chuyên môn Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội ghi rõ: Khoa học tự nhiên mơn học có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện HS, có vai trị tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học HS cấp THCS Cùng với mơn Tốn học, Công nghệ Tin học, môn Khoa học tự nhiên góp phần thúc đẩy giáo dục STEM – hướng giáo dục quan tâm phát triển giới Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố đất nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu lực tìm hiểu giới tự nhiên Trong giai đoạn giáo dục nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu NL nói chung NL giải vấn đề sáng tạo, NL giao tiếp hợp tác, NL tự chủ tự học Tuy nhiên, NL THTGTN mẻ, đặc biệt DH môn khoa học tự nhiên (KHTN) lớp Trong tài liệu Bộ GD Đào Tạo: chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; Chương trình giáo dục phổ thông môn KHTN (ban hành kèm theo thông tư 2/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018) nghiên cứu cấu trúc biểu NL THTGTN Còn số cơng trình nghiên cứu khác STEM NL THTGTN Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu STEM mơn KHTN 6: “Phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh thông qua dạy học môn khoa học tự nhiên lớp theo định hướng STEM” Như đề tài tơi nghiên cứu có kế thừa phát triển nghiên cứu trước đây, phù hợp với định hướng đổi giáo dục theo chương trình phổ thơng 2018 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh THCS 1.2.1 Khái niệm lực Năng lực (competency) có nguồn gốc từ tiếng Latinh "competentia"-có nghĩa gặp gỡ, nghiên cứu định nghĩa theo nhiều khía cạnh khác Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (GDPTTT) Bộ Giáo Dục Đào tạo năm 2018 giải thích: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể”[2] Trong tài liệu [1], Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier cho rằng: “Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân gtrong tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” Định nghĩa theo tổ chức OECD (tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế giới), coi lực “Khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể” - Theo từ điển Tiếng Việt: “Năng lực phẩm chất tâm sinh lý trình độ chun mơn tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” 1.2.3 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh THCS Các NL cần hình thành phát triển cho HS gồm: * Năng lực đặc biệt: Là khiếu trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kĩ sống, nhờ tố chất sẵn có người * Năng lực cốt lõi: Là lực bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu Cũng theo CTGDPTTT, lực cốt lõi gồm lực chung lực chuyên môn - Năng lực chung lực tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển như: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề (GQVĐ) sáng tạo - Năng lực chuyên môn( lực đặc thù): lực hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất NL thấy quan sát hoạt động người học tình cụ thể Nó hình thành trình học tập nhà trường, ngồi nhà trường, xã hội 1.3 Năng lực tìm hiểu tự nhiên 1.3.1 Khái niệm lực tìm hiểu giới tự nhiên Theo chương trình giáo dục phổ thông môn KHTN, NL THTGTN thành phần NL KHTN, khả thực số kĩ để tìm hiểu, giải thích vật tượng tự nhiên đời sống Chứng minh vấn đề thực tiễn vấn đề thực tiễn dẫn chứng khoa học Đồng thời vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiện phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ môi trường 1.3.2 Biện pháp phát triển đánh giá lực tìm hiểu tự nhiên Để phát triển NL THTGTN cho HS cần thực số biện pháp sau: - Thứ nhất: Phát huy tính tích cực HS thơng qua hình thức tổ chức dạy học GV cần thay đổi cách dạy học, chuyển từ DH định hướng nội dung sang DH phát triển NL Trong vai trị người GV quan trọng, tổ chức, hướng dẫn, đạo, trợ giúp cho trình học tập HS; cịn HS chủ động tích cực tìm hiểu lĩnh hội kiến thức - Thứ hai: GV cần tạo hứng thú học tập cho HS Khuyến khích động viên HS tham gia nhiệt tình vào hoạt động học Ln biết cách tạo tình học tập thông qua việc vận dụng kiến thức, kĩ HS, tạo điều kiện để tất HS tham gia, đồng thời hỗ trợ kịp thời em gặp khó khăn - Thứ ba: Bản thân GV cần tích cực đổi PPDH, sử dụng PPDH tích cực dạy học theo dự án, phương pháp trò chơi, dạy học nêu giải vấn đề… Bên cạnh GV tăng cường sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật KWL, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật động não, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật sơ đồ tư duy…Việc sử dụng phương pháp kĩ thuật phải thật nhuần nhuyễn, linh hoạt, tránh nhàm chán Đồng thời q trình dạy học cần sử dụng tập hóa học tập hóa học gắn liền với thực tiễn nhằm kích thích HS tìm tịi, khám phá, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế sống - Thứ tư: Tăng cường hoạt động thí nghiệm, trải nghiệm thực tế hoạt động học Ngoài việc GV làm cho HS quan sát, Hs quan sát qua video cần cho HS tự tham gia hoạt động thí nghiệm, tự trải nghiệm, từ khuyến khích HS phát triển NL THTGTN để tìm hiểu giới tự nhiên có khả biến đổi Ngồi ra, GV nên sử dụng nhiều hình thức dạy học dạy học theo chủ đề STEM, dạy học trải nghiệm, dạy học khám phá… Trong dạy học theo định hướng STEM biện pháp để phát triển NLTHTGTN cho HS Nó giúp HS phát triển NL THTGTN tình khác thực tiễn 1.4 Dạy học theo chủ đề STEM 1.4.1 Khái niệm dạy học STEM Nhiều năm gần đây, khái niệm STEM dần trở nên quen thuộc nhiều tổ chức, nhiều nhà giáo dục quan tâm Chính vậy, có nhiều cách hiểu khác dạy học STEM - Giáo dục STEM quan tâm đến mơn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Đây quan niệm giáo dục STEM Bộ Giáo dục Hoa kì “Giáo dục STEM chương trình cung cấp hỗ trợ, tăng cường, giáo dục Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học bậc tiểu học trung học bậc đại học” Đây cách hiểu theo nghĩa rộng nói giáo dục STEM Theo cách hiểu này, tổ chức dạy học môn thuộc lĩnh vực STEM giáo dục STEM - Giáo dục STEM tích hợp từ hai lĩnh vực mơn học Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học trở lên Theo Chương trình tổng thể 2018 “Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể” 1.4.4 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM Việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thông Cụ thể là: - Đảm bảo giáo dục toàn diện: Triển khai giáo dục STEM nhà trường, bên cạnh mơn học quan tâm Tốn học, Khoa học, lĩnh vực công nghệ, kĩ thuật quan tâm, đầu tư tất phương diện đội ngũ giáo viên, chương trình, sở vật chất - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các dự án học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải 10 vấn đề thực tiễn, học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phân tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục STEM, Cơ sở giáo dục phổ thông thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp, trường đại học địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thơng hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương - Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM trường phổ thông, HS trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Thực tốt giáo dục STEM trường phổ thông cách thức thu hút HS theo học, lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM, ngành nghề có nhu cầu cao nguồn nhân lực cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.4.5 Một số phương pháp dạy học thường sử dụng dạy học chủ đề STEM nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dùng dạy học STEM nhằm phát triển NL THTGTN cho HS phương pháp góc, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp trò chơi, dạy học nêu giải vấn đề, dạy học thông qua trải nghiệm….Trong giới hạn đề tài này, quan tâm đến phương pháp dạy học dự án, dạy học nêu giải vấn đề 1.4.5.1 Dạy học dự án * Dạy học dự án (Project based Learning- PBL) PPDH người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ học sinh thực với lực tự học, tự chủ cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục tiêu, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiếm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực 1.4.5.3 Dạy học giải vấn đề 10 11 * Giải vấn đề khả suy nghĩ hành động tình khơng có quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường có sẵn Người GQVĐ nhiều xác định mục tiêu hành động, biết cách làm để đạt Sự am hiểu tình vấn đề lí giải dần việc đạt mục tiêu sở việc lập kế hoạch suy luận tạo thành q trình GQVĐ Dạy học GQVĐ khơng phải PPDH riêng biệt mà một tập hợp nhiều PPDH liên kết chặt chẽ tương tác với nhau, việc đặt hướng dẫn HS GQVĐ tình giữ vai trị trung tâm, gắn bó PPDH khác Trong dạy học GQVĐ, HS đặt tình có vấn đề, thơng qua việc GQVĐ giúp HS lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thức II Quá trình thực đề tài Những thuận lợi khó khăn thực đề tài a Thuận lợi: - Đây mơn học chương trình THCS với em lớp nên HS cảm thấy hào hứng bắt đầu môn học - Do có kiến thức từ mơn tự nhiên xã hội cấp tiểu học nên học sinh dễ dàng tiếp nhận b Khó khăn - Đề tài khó áp dụng vào việc giảng dạy trực tiếp lớp quỹ thời gian hạn hẹp mà chủ yếu áp dụng vào ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp - Nội dung STEM NL THTGTN HS lớp lạ lẫm, mẻ Tính đề tài - Có thể áp dụng cho nhiều đối tượng HS lớp HS đại trà, HS giỏi - Đề tài dùng làm tài liệu cho GV tham khảo việc áp dụng dạy học STEM môn KHTN môn học khác để phát triển NL HS Thực trạng nghiên cứu - Trước bắt tay vào đề tài tơi tìm hiểu qua giáo viên chủ nhiệm học lực học sinh, hiểu biết học sinh dạy học STEM.kết thu sau: 11 12 * Kết thu sau điều tra học lực học sinh lớp Lớp 6A Số lượng Tỉ lệ 6B Số lượng Tỉ lệ Giỏi 18 45 % 13 31 % Khá 16 40 % 19 45,2 % Trung bình 15 % 10 23,8 % 40 Hs 100 % 42 Hs Tổng 100 % Ngoài ra, qua điều tra, nhận thấy em chưa biết khái niệm STEM hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEM Từ đó, tơi nhận thấy việc tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng STEM nhằm phát triển lực HS điều cần thiết phải làm Tôi tiến hành thực nghiệm lớp 6A lớp 6B chia làm nhóm: + Nhóm thực nghiệm: 6A + Nhóm đối chứng: 6B Đối với nhóm thực nghiệm: Trong q trình giảng dạy, tơi có tổ chức hoạt động giáo dục STEM Đối với nhóm đối chứng: Dạy học bình thường khơng theo hình thức STEM III Những nội dung, biện pháp thực Những kiến thức lý thuyết cần trang bị cho học sinh 1.1 Tiến trình thực dạy học chủ đề STEM Tiến trình tổ chức chủ đề STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật thường bao gồm bước sau: 12 13 Sơ đồ minh họa tiến trình dạy học dựa quy trình thiết kế kĩ thuật Tiến trình rút gọn thành quy trình tổ chức dạy học chủ đề STEM theo hoạt động học dựa bước quy trình thiết kế kĩ thuật Trong đó, hoạt động tổ chức thực cách linh hoạt lớp học theo nội dung phạm vi kiến thức học Một số chủ đề STEM môn Khoa học tự nhiên Trong trình nghiên cứu tiến hành đề tài, chúng tơi đề xuất chủ đề dạy học theo định hướng STEM sau: Tên chủ đề Nội dung kiến thức Cân xác Các phép đo- chủ đề: lực Ánh sáng phổi xanh Oxygen khơng khí Quạt điện thơng minh Đo nhiệt độ Làm nến thơm Sự chuyển thể chất 13 14 Làm bánh trôi ngũ sắc từ chất tạo màu Một số lương thực thực phẩm tự nhiên Làm chè lam gấc - đặc sản quê hương Một số lương thực thực phẩm Hệ thống lọc nước nhà Một số phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp Làm sốt mayonnaise trộn salat Chất tinh khiết- hỗn hợp Ví dụ cụ thể 2.1 Làm bánh trơi ngũ sắc từ chất tạo màu tự nhiên 2.1.1 Lí chọn chủ đề Bánh trơi ăn cổ truyền thơm ngon, phổ biến từ xưa đến người dân Việt Nam Đặc biệt vào dịp tết Hàn Thực, mâm cỗ thiếu đĩa bánh trôi trắng, dẻo thơm ngon Xã hội ngày phát triển, nhu cầu thẩm mỹ ngày cao, việc tạo màu sắc rực rỡ cho đĩa bánh trôi ngày quan tâm Xuất phát từ lí chúng tơi lựa chọn chủ đề « Làm bánh trơi ngũ sắc từ chất tạo màu tự nhiên» 2.1.2 Mục tiêu chủ đề */ Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo */ Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày tính chất ứng dụng số lương thực – thực phẩm thường dùng đời sống hàng ngày 14 15 - Tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất phương án tìm hiều số tính chất số lương thực- thực phẩm phương án làm bánh trơi ngũ sắc; thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số lương thực- thực phẩm, cách làm bánh trôi - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết cách sử dụng số lương thực- thực phẩm an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững */ Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Có ý thức việc sử dụng số lương thực- thực phẩm an toàn, hiệu đảm bảo phát triển bền vững - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên 2.1.3 Kiến thức STEM chủ đề Tên sản phẩm Khoa học (S) Công (T) nghệ Kĩ thuật (E) Bánh trôi ngũ Các tính chất sắc ứng dụng số lương thựcthực phẩm thường dùng Sử dụng nguyên liệu dễ tìm, an tồn: dứa, gấc, hoa đậu biếc, cẩm Quy trình làm bánh trơi ngũ sắc từ chất tạo màu tự nhiên Toán học (M) Xác định lượng nguyên liệu cần thiết đưa vào để tạo sản phẩm đạt yêu cầu 2.1.4 Dự kiến kế hoạch thực a/ Hoạt động 1: Xác định vấn đề - HS xác định nhiệm vụ « Làm bánh trơi ngũ sắc từ chất tạo màu tự nhiên» - HS xác định kiến thức trọng tâm chủ đề STEM số lương thực- thực phẩm thông dụng - Làm rõ nhiệm vụ, tiêu chí đánh giá sản phẩm - HS tham gia bổ sung, điều chỉnh tiêu chí cần thiết - Thống nội dung, lập nhóm hoạt động b/ Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp - HS tự đọc tài liệu, thảo luận, đề xuất quy trình làm bánh trơi ngũ sắc theo tiêu chí thống -> trình bày giấy - GV hỗ trợ tài liệu, gợi mở vật liệu, dụng cụ thiết kế; giải đáp thắc mắc cho nhóm cần thiết 15 16 c/ Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp - Tổ chức cho nhóm trình bày phương án quy trình làm bánh trơi ngũ sắc Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi - Các nhóm lựa chọn giải pháp phù hợp để thực bước d/ Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm, đánh giá - Các nhóm thực hiện, tạo sản phẩm theo quy trình nhóm chỉnh sửa, bổ sung sau buổi báo cáo thiết kết hoạt động e/ Hoạt động 5: Báo cáo, thảo luận, chia sẻ sản phẩm - Các nhóm trưng bày sản phẩm đĩa bánh trôi ngũ sắc- đánh giá theo thiêu chí sản phẩm đặt - HS đưa ý kiến nhận xét, phản biện dành cho sản phẩm nhóm bạn - HS thể ý thức cải tiến, phát triển hoàn thiện sản phẩm - Tổng kết, đánh giá chung 2.2 Làm chè lam gấc- đặc sản quê hương 2.2.1 Lí chọn chủ đề Chè lam mốn quà tuổi thơ, đặc sản người dân Bắc Bộ Đặc biệt, với du khách đến với khu di tích lịch sử Quốc Gia Chùa Thầy, q khơng thể thiếu chè lam Chính chúng tơi chọn đề tài « Chè lam gấc- đặc sản quê hương» 2.2.2 Mục tiêu chủ đề a/ Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo b/ Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu đa dạng chất, đặc điểm ba thể chất Trình bày trình diễn chuyển thể chất - Tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất phương án, thực trình làm chè lam gấc, từ rút chuyển thể chất - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Đưa số ví dụ số đặc điểm thể chất c/ Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực an tồn q trình làm thực nghiệm - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên 2.1.3 Kiến thức STEM chủ đề 16 17 Tên sản phẩm Khoa học (S) Công (T) Chè lam gấc Sử dụng nguyên liệu dễ tìm xung quanh để làm chè lam Các thể chất.Quá trình diễn chuyển thể chất nghệ Kĩ thuật (E) Quy trình làm chè lam gấc từ ngun liệu sẵn có Tốn học (M) Xác định lượng nguyên liệu cần thiết đưa vào để tạo sản phẩm đạt yêu cầu 2.1.4 Dự kiến kế hoạch thực a/ Hoạt động 1: Xác định vấn đề - HS xác định nhiệm vụ « Làm chè lam gấc- đặc sản quê hương» HS xác định kiến thức trọng tâm chủ đề STEM thể chất, chuyển thể chất - Làm rõ nhiệm vụ, tiêu chí đánh giá sản phẩm - HS tham gia bổ sung, điều chỉnh tiêu chí cần thiết - Lập nhóm hoạt động, thống nội dung hoạt động nhóm b/ Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp - HS tự đọc tài liệu, thảo luận, đề xuất quy trình làm chè lam gấc theo tiêu chí thống -> trình bày giấy - GV hỗ trợ tài liệu, gợi mở vật liệu, dụng cụ thiết kế; giải đáp thắc mắc cho nhóm cần thiết c/ Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp - Tổ chức cho nhóm trình bày phương án quy trình làm chè lam gấc Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi - Các nhóm lựa chọn giải pháp phù hợp để thực bước d/ Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm, đánh giá - Các nhóm thực hiện, tạo sản phẩm theo quy trình nhóm chỉnh sửa, bổ sung sau buổi báo cáo thiết kết hoạt động e/ Hoạt động 5: Báo cáo, thảo luận, chia sẻ sản phẩm - Các nhóm trưng bày sản phẩm chè lam gấc- đánh giá theo thiêu chí sản phẩm đặt - HS đưa ý kiến nhận xét, phản biện dành cho sản phẩm nhóm bạn - HS thể ý thức cải tiến, phát triển hoàn thiện sản phẩm - Tổng kết, đánh giá chung 17 18 Kết đạt Sau tiến hành vận dụng giảng dạy cho lớp 6A, lớp 6B chưa vận dụng, nhận thấy ý thức học tập HS lớp 6A nâng cao rõ rệt, đông thời em hào hứng đến học, phát triển NL tư duy, NL THTGTN HS Kết cụ thể sau: Lớp 6A Số lượng Tỉ lệ 6B Số lượng Tỉ lệ Giỏi 25 62,5 % 13 31 % Khá 14 35 % 19 45,2 % Trung bình 2,5 % 10 23,8 % 40 Hs 100 % 42 Hs Tổng 100 % KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, chủ thể sáng tạo GV người hướng dân, dìu dắt HS tìm đường chiếm lĩnh tri thức, cịn HS phải ng tự nắm bắt tri thức Nhận thức điều q trình giảng dạy mơn KTHN, đặc biệt với phần tập cố gắng nghiên cứu thật kỹ để lựa chọn kiến thức học, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Đọc tham khảo nhiều tài liệu, sách viết phương pháp giảng dạy, chuyên đề hóa học Bộ giáo dục nhà sách biên soạn Kết hợp nội dung dạy lí thuyết với dạng tập phù hợp với học, phù hợp với học sinh Vận dụng trình dạy học, GV cần linh hoạt tổ chức hoạt động học tập cho phù hợp với tình hình thực tế Ngồi giảng dạy, cần tạo khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái, tránh khơng khí nặng nề làm ảnh hưởng đến tiếp thu học sinh Khuyến nghị a Với cấp trên: 18 19 - Tăng cường tạo điều kiện cho giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm thông qua buổi hội thảo, chuyên đề, hội giảng cấp - Những chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm hiệu cần phổ biến rộng phục vụ cho việc giảng dạy môn học b Đối với nhà trường: Do môn KTHN mơn khoa học thực nghiệm nên địi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm Vì tơi mong BGH nhà trường tiếp tục quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ thời gian người chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy học chúng tơi có thời gian khâu tìm tịi, nghiên cứu soạn giảng c Với giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung học, đầu tư nhiều thời gian soạn giảng - Tích cực nghiên cứu sách chuyên đề mở rộng lồng ghép vào nội dung học cho phù hợp - Cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức phương pháp sư phạm, phải tự bồi dưỡng trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, biết khai thác thông tin mạng internet Trong thời gian thực đề tài tơi có ủng hộ nhiệt tình em học sinh, thể qua kết học tập lớp Từ cho thấy thành cơng q trình đổi phương pháp dạy học Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý của hội đồng khoa học cấp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Quốc Oai, ngày tháng 05 năm 2022 Tác giả 19 20 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Benrd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại- Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơngChương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Khoa học tự nhiên (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu tập huấn Định hướng giáo dục STEM trường phổ thông, Hà Nội 20 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Tài liệu tập huấn modul 3- Kiểm tra đánh giá học sinh THCS theo hướng phát triển phẩm chất, lực môn KHTN Bộ Giáo dục Đào Tạo (2020), Tài liệu tập huấn modul 2- Sử dụng phương pháp dạy học phát triển giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS môn KHTN Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Công văn 3089/ BGDĐT – GDTrH việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học Bùi Minh Đức (2013), “Năng lực vấn đề phân loại lực nghiên cứu nay”, Tạp chí giáo Dục, 306(2), tr 28-30 Cao Cự Giác- Lê Danh Bình- Nguyễn Thị Diễm Hằng, Xây dựng khung lực khoa học tự nhiên học sinh trung học sở theo cách đánh giá PISA, Tạp chí giáo dục, số 463 (Kì 1- 10/2019), tr 25-29 10.Cao Cự Giác (Tổng chủ biên), Phạm Thị Hương, Trần Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Nhị, Trần Ngọc Thắng (2021), Sách giáo viên môn Khoa học tự nhiên 6, nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 11.Cao Cự Giác (Tổng chủ biên), Phạm Thị Hương, Trần Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Nhị, Trần Ngọc Thắng (2021), Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên 6, nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 12.Đào Thị Vân (2020), Vận dụng mơ hình 5E dạy học hóa học hữu lớp nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Đỗ Thị Quỳnh Mai Nguyễn Hữu Hạnh (2018), “Xây dựng số thí nghiệm chương trình hóa học trung học sở theo định hướng giáo dục STEM”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 63(8), tr 115-125 14.Đỗ Hương Trà (chủ biên), Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển 1-Khoa học tự nhiên, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà nội 14’’ 15.Đặng Thị Oanh, Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Hà Thị Lan Hương, Phạm Thị Thu Hiền, Phạm Thị Bích Đào (2015), Dạy học phát triển lực mơn Hóa học trường trung học sở, NXB Đại học sư phạm 12’ 16.Kiều Thị Hải (2018), Phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ thông qua dạy học STEM chương Cacbon – Silic (Hóa học 11), Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 21 22 17.Leen Pil, Đánh giá dạy học tích cực, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17’ 18.Lê Thanh Hà Phan Thị Thanh Hội (2021), “Lược sử nghiên cứu giáo dục STEM số nước giới Việt Nam”, Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 66(2), tr 220-230 13 19.Lê Thị Lan Phương (2020), Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên thông qua dạy học chủ đề “ Oxi- khơng khí” “ Hidro- nước” theo mơ hình trường học mới, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 14’ 20.Nguyễn Thành Hải (2019), Giáo dục STEM/ STEAM từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo, NXB Trẻ 14 21.Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Văn Thuấn, Đồn Văn Thực, Trần Bá Trình (2019), Giáo dục STEM t2rong nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 22 Nguyễn Văn Biên cộng (2020), “Xây dựng công cụ đánh giá NL sáng tạo thiết kế kỹ thuật giáo dục STEM”, Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 65(1), tr 151-162 16 23.Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 17 24.Nguyễn Thị Diễm Hằng, Cao Cự Giác, Lê Danh Bình(2018), Thực trạng hiểu biết lực khoa học tự nhiên học sinh trung học sở- góc nhìn từ giáo viên, Tạp chí khoa học, Tập 47, số 3B, tr.55-62 18 25.Nguyễn Thị Diễm Hằng(2021), Thiết kế sử dụng hệ thống tập phát triển lực khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA cho học sinh trung học sở, luận án tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Vinh 19 26.Nguyễn Xuân Phúc (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ: việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” 20 27.Nguyễn Huyền Trang( 2018),Tổ chức dạy học chủ đề “Sự chuyển thể chất” nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên học sinh trung học sở, Luận văn thạc sĩ sư phạm Vật lí, Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 28.Nguyễn Thị Thùy Trang (2021), Phát triển lực dạy học STEM cho sinh viên sư phạm Hóa học, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 29.Nguyễn Thịnh Hòa (2019), Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trung học sở thông qua phương pháp bàn tay nặn bột dạy 22 23 học Hóa học, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 9//2019; tr 198-207 26’ 30.Tưởng Duy Hải (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Minh Đức, Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn Văn Hạnh, Đào Thị Sen, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình (2019), Hoạt động giáo dục STEM lớp 6, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 31.Trần Trung Ninh (chủ biên) (2021), cộng sự, Bài tập phát triển lực môn KHTN 6, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 32.Trần Thanh Thảo (2019), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp STEM “Truyền nhiệt” nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên học sinh trung học sở, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH SP Thành phố Hồ Chí Minh.23 B Tài liệu tiếng Anh 33.Duong Phu Viet Anh Nguyen Hoai Nam; Teaching the natural-social subject on integrative STEM approach for the first grade students; Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội; 2017; 62 (6), pp 74-81 26 34.Nguyen Mau Duc*, Tran Trung Ninh, Ngo Thi Toan, Kieu Thi Hai (2018), Chokchai Yuenyong, STEM education program: Manufacturing Mixture of Phosphate and potash fertilizer straws and waste of animal bones, The 1st International annual meeting on STEM education (I AM STEM), Thailan 27 35 Mark Sanders (2009), "STEM, STEM Education, STEMmania", The Technology Teacher 68(4), pp 20-26 28 36 OECD (2017),PISA 2015 Assessment and Analytical Framework OECD Publishing, Paris 34’ C Các trang Web 37 https://efk.vn/blogs/tai-lieu-stem/nguo-n-go-c-phat-trie-n-cu-a-mo-hi-nhgia-o-du-c-stem-tren-the-gio-i 29 38.https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_n %C4%83ng_l%E1%BB%B1c_theo_c%C3%A1c_nh%C3%A0_s %C6%B0_ph%E1%BA%A1m_ngh%E1%BB%81_%C4%90%E1%BB %A9c 30 39 https://robotsteam.vn/thuc-trang-giao-duc-stem-tren-the-gioi-va-giaoduc-stem-tai-viet-nam 31 23 24 40 https://vtc.vn/nha-khoa-hoc-viet-noi-ve-su-than-ky-cua-giao-duc-stemar158066.html 32 41.https://robotsteam.vn/thuc-trang-giao-duc-stem-tren-the-gioi-va-giao-ducstem-tai-viet-nam 33 PHẦN V: PHỤ LỤC PHẦN VI: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ST T Thời gian Nội dung thực Tháng 10/ 2021 - Nhận đề tài, thu thập tài liệu Tháng 10/2021- 12/2021 - Hoàn thành phần mở đầu chương Tháng 12/2021- 2/2022 - Hoàn thành chương 24 Ghi 25 Tháng 2/2022- 3/ 2022 - Thực nghiệm sư phạm - Hoàn thành chương - Đánh giá hiệu đề tài Tháng 3/2022- 4/202 - Xử lỹ kết thực nghiệm sư phạm - Viết báo khoa học liên quan đến đề tài Tháng 5/2022 - Hoàn thành luận văn Tháng 6/2022 - Bảo vệ luận văn 25 ... cho học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM phần chất biến đổi chất mơn Khoa học Tự nhiên 6? ?? II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế đề xuất số chủ đề dạy học (CĐDH) STEM dạy học môn KHTN. .. biến đổi Ngồi ra, GV nên sử dụng nhiều hình thức dạy học dạy học theo chủ đề STEM, dạy học trải nghiệm, dạy học khám phá… Trong dạy học theo định hướng STEM biện pháp để phát triển NLTHTGTN cho. .. chủ đề STEM nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dùng dạy học STEM nhằm phát triển NL THTGTN cho HS phương pháp góc, phương pháp dạy học theo dự án,

Ngày đăng: 10/08/2022, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w