Bai 41 Do tan cua mot chat trong nuoc

6 2 0
Bai 41 Do tan cua mot chat trong nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Đào Thị Quyên Ngày soạn: 23/3/2018 Ngày dạy : 26/3-8A 27/3-8B TIẾT 61- BÀI 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm, chất tan, chất khơng tan, biết tính tan axit, bazơ, muối nước - Hiểu khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Kĩ - Rèn luyện cho HS khả làm tập có liên quan đến độ tan Thái độ - Giáo dục tính tích cực học tập B/ CHUẨN BỊ 1.GV Bảng phụ thí nghiệm: tính tan chất Bảng tính tan HS: Đọc trước nội dung C/ ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu, hoạt động nhóm… D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I.Ôn định tổ chức.(1’) II Kiểm tra cũ: (5’) Kiểm tra cũ cách cho hoc sinh trả lời câu hỏi dạng câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Các câu sau, câu định nghĩa dung dịch? A Dung dịch hỗn hợp đồng chất rắn chất lỏng B Dung dịch hỗn hợp đồng chất khí chất lỏng C Dung dịch hỗn hợp đồng hai chất lỏng D Dung dịch hỗn hợp đồng chất tan dung môi Câu 2: Khi hoà tan 100ml rượu êtylic vào 50ml nước thì: A Rượu chất tan nước dung môi B Nước chất tan rượu dung môi C Nước rượu chất tan D Nước rượu dung môi Trường THCS Phượng Cách Giáo viên: Đào Thị Quyên Câu : Để chuyển từ dung dịch muối ăn bão hòa sang dung dịch chưa bão hòa, ta cần A Thêm muối B Thêm nước C Thêm muối nước D Khơng có cách Câu 4: Câu câu sau A Q trình hồ tan muối ăn vào nước q trình hố học B Sắt bị gỉ tượng vật lí C Dung dịch chưa bão hịa dung dịch hịa tan thêm chất tan D Nước dung mơi tất chất Câu 5: Khi cho dầu ăn vào xăng, có tượng A Dầu ăn khơng tan, lên mặt nước B Dầu ăn có tan, tan phần C Dầu ăn không tan, chìm xuống đáy D Dầu ăn tan hồn tồn, tạo thành dung dịch đồng Câu 6: Để trình hịa tan chất rắn nước xảy nhanh cần: A Khuấy dung dịch B Nghiền nhỏ chất rắn C Đun nóng dung dịch D Sử dụng đồng thời biện pháp -G: yêu cầu Học sinh lại cổ vũ cho bạn trả lời câu hỏi III Bài -MB: (1’): Tại mở nắp lon nước nước lại thấy có tượng trào bọt khí? Tại người ta phải sục khơng khí vào bể cá cảnh, hồ ni tôm cá? Tại cho đường vào cốc nước lạnh khuấy thấy đường tan chậm Tại sao? Để trả lời câu hỏi đấy, cô em tìm hiểu hơm nay? Trường THCS Phượng Cách Giáo viên: Đào Thị Quyên Hoạt động 1: Chất tan chất không tan(17’) Hoạt động thầy GV chia nhóm y/c HS tìm hiểu hóa chất , dụng cụ làm TN sau: + Thí nghiệm 1: Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh Lọc lấy nước lọc Nhỏ vài giọt lên kính Hơ nóng lửa đèn cồn để nước bay hết quan sát + TN 2: Thay muối CaCO3 NaCl làm thí nghiệm -G: gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét ? Em có nhận xét tính tan chất nước? -G: Các em học loại hợp chất vô nào? -G: tính tan oxit, học nước( số oxit ba zơ tan nước tạo thành dung dịch ba zơ, oxit axit tan nước tạo thành dung dịch axit), cịn tính tan nước số axit, bazơ, muối nào-> phần -GV giới thiệu bảng tính tan, hướng dẫn H cách sử dung -G: cho H chơi trò chơi, Hoạt động trò -HS đọc nội dung TN tiến hành TN theo nhóm, ghi lại kết vào bảng cho sẵn Thí Hiện Kết luận nghiệm tượng Nội dung I Chất tan chất khơng tan TN tính tan chất Có chất tan chất khơng tan nước Có chất tan nhiều, có chất tan -Các nhóm quan sát, nhận xét, bổ sung -HS trả lời câu hỏi rút kết luận -H: trả lời gồm có oxit, axit, ba zơ, muối -H: nghe giảng -H: tìm hiểu cách sử dụng -H: chơi trò chơi điều khiển giáo viên Trường THCS Phượng Cách 2.Tính tan nước số axit, bazơ , muối a/ Axit: hầu hết axit tan nước b/ Bazơ: phần lớn bazơ không tan nước c/ Muối: Na, K gốc − NO3 tan +Phần lớn muối gốc −Cl, =SO4 tan +Phần lớn muối gốc = CO3, ≡ PO4 không tan Giáo viên: Đào Thị Quyên nhanh tay nhanh mắt, tìm tính tan chất giáo viên đưa -G: y/c HS dựa vào bảng trang 156, cho biết tính tan số axit, muối, bazơ nước -G: cho H xem hình ảnh màu sắc số chất tan không tan nước -HS dựa vào bảng tính tan trả lời câu hỏi HS tiếp thu chốt kiến thức Hoạt động 2: Độ tan chất nước.(15’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV lấy ví dụ để hồn HS nghe, thảo luận nhóm II.Độ tan chất thành định nghĩa phân tích VD nước VD: 25 C, 100g Định nghĩa H2O l hòa tan 36g Độ tan ( kí hiệu S) muối để để tạo thành dd chất nước bão hoà; 36g độ tan số gam chất hồ tan muối ăn 100gam nước để + Em hiểu độ tan gì? -HS định nghĩa độ tan tạo thành dung dịch bão -G: cho H làm tập -H: Làm tập theo hoà nhiệt độ xác Bài tập 1: xác định độ hướng dẫn định tan muối NaCl Độ tan muối= nước 20oC Biết rằng, (60/200).100= 30g o 20 C hòa tan hết 60g NaCl 200g nước thu dung dịch bão hịa -G: Hướng dẫn: 200g nước 60g NaCl -H: rút công thức Vậy: 100g nước ? S = (mct / m dm ) 100 gNaCl -G: từ tập trên, u cầu H rút cơng thức tính độ tan? -G: cho đường vào cốc nước lạnh đường tan chậm, cho đường Trường THCS Phượng Cách Giáo viên: Đào Thị Quyên vào cốc nước nhiệt độ thường đường tan nhanh hơn? -> phần Y/c HS quan sát hình 6.5 – 6.6 hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: 1.Độ tan chất rắn nước phụ thuộc vào yếu tố nào? Độ tan chất khí nước phụ thuộc vào yếu tố nào? -G: chuẩn đáp án -G: Liên hệ thực tế Tại mở nắp chai nước có ga lại thấy nhiều bọt khí ra? Muốn bảo quản tốt loại nước có ga, em cần phải làm gì? Em giải thích hồ cá cảnh đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào hồ nước? -G: giảng thêm Về mùa hè, người ta thích uống nước ướp lạnh Khi ta uống nước vào dày, dày ruột khơng hấp thụ khí CO2 Ở dày, nhiệt độ cao nên khí CO2 nhanh chóng theo đường miệng ngồi, nhờ mang bớt nhiệt lượng thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu.Ngồi khí CO2 cịn có tác dụng kích HS quan sát hình vẽ, hoạt động theo nhóm, hồn thành vào bảng phụ nêu ảnh hưởng yếu tố đến độ tan chất rắn chất khí -H: liên hệ thực tế trả lời +Khi sản xuất người ta nén khí cacbonic vào chai nước áp suất cao đóng nắp chai nên khí cacbonnic tan bão hòa vào nước Khi ta mở chai nước áp suất chai giảm, độ tan khí cacbonic giảm nên khí cacbonic ngồi giống lúc ta đun sơi nước Muốn bảo quản nước có ga cần Bảo quản nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan khí cacbonic.Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp suất +Do khí oxi tan nước nên người ta “Sục” khơng khí nhằm hịa tan nhiều khí oxi giúp tơm, cá hơ hấp tốt Từ nâng cao suất Trường THCS Phượng Cách Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Độ tan chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ Hầu hết nhiệt độ tăng độ tan chất rắn tăng - Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất tăng áp suất giảm nhiệt độ, độ tan chất khí tăng Giáo viên: Đào Thị Quyên thích nhẹ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa IV Củng cố - đánh giá( 5’) G cho h làm BT: biết S NaNO3 = 80 100C tính k.l NaNO3 tan 50g nước để tạo dd bão hoà 10độ Hướng dẫn: 50 g nước 100C hoà tan 40g NaNO3 Nhắc lại nội dung qua hát V Dặn dị(1’) - nhà học làm tiếp 4,5 SGK/ 142 - Đọc trước 42: Nồng độ dung dịch Trường THCS Phượng Cách ... tượng A Dầu ăn khơng tan, lên mặt nước B Dầu ăn có tan, tan phần C Dầu ăn khơng tan, chìm xuống đáy D Dầu ăn tan hoàn toàn, tạo thành dung dịch đồng Câu 6: Để q trình hịa tan chất rắn nước xảy... Hiện Kết luận nghiệm tượng Nội dung I Chất tan chất không tan TN tính tan chất Có chất tan chất khơng tan nước Có chất tan nhiều, có chất tan -Các nhóm quan sát, nhận xét, bổ sung -HS trả lời câu... tính tan chất nước? -G: Các em học loại hợp chất vơ nào? -G: tính tan oxit, học nước( số oxit ba zơ tan nước tạo thành dung dịch ba zơ, oxit axit tan nước tạo thành dung dịch axit), cịn tính tan

Ngày đăng: 29/08/2020, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan