MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu được sự đối lập giữa thiện và ác, phê phán thói cường quyền đồng thời khơi dậy mối đồng cảm với những người khốn khổ, khẳng định sức mạnh của tình thương, đó là
Trang 1GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
( Trích “ Những người khốn khổ - Victor Huygô )
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được sự đối lập giữa thiện và ác, phê phán thói cường quyền đồng thời khơi dậy mối đồng cảm với những người khốn khổ, khẳng định sức mạnh của tình thương, đó là lí tưởng cao đẹp nhưng không tưởng
- Nắm được những nét đặc trưng trong bút pháp lãng mạn của Huygo qua
hư cấu nhân vật, diễn biến cốt truyện,nghệ thuật phóng đại,ẩn dụ,so sánh đặc biệt là nghệ thuật đối lập, tương phản đan xen những lời bình luận ngoại đề trong diễn biến truyện
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và phân tích tâm lí nhân vật
II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Sgk Ngữ văn 11, tập 2, sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2
- Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp
2 Giới thiệu bài mới
Trang 2“Con đường ngắn nhất đi từ trái tim này đến trái tim khác đó là tình thương” Và có thể nói, bộ tiểu thuyết lãng mạn “Những người khốn khổ” của nhà văn Pháp vĩ đại V.Huy-gô được hàng trăm triệu người yêu mến là tác phẩm thể hiện đặc sắc và rõ nét thông điệp tình
thương Cuộc đời khốn khổ và tâm hồn cao cả, thánh thiện của nhân vật chính-người tù khổ sai Giăng Van-giăng khiến chúng ta vô cùng ngưỡng mộ và cảm thương Và đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” được trích từ tác phẩm cho ta biết về chiến công đầu tiên của giăng Van-giăng trong cuộc quyết đấu với cường quyền và
ác bá Là bước ngoặt quan trọng trong hành trình đi từ bóng tối và ánh sáng của giăng Van –giăng
3 Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
GV gọi 1 hs đọc phần tiểu dẫn
Phần tiểu dẫn nêu lên những nội
dung gì?
HS trả lời GV ghi bảng
I Tìm hiểu chung
1 Tiểu dẫn
a Cuộc đời
- V Huy-gô (1802-1885) là thiên tài của nước Pháp có những hoạt động không ngừng vì sự tiến bộ
Trang 3 Những cống hiến của Huy-gô trong
sự nghiệp sáng tác của mình?
- GV gọi 1 HS đọc đoạn trích
nhân loại
- Là danh nhân văn hóa nhân loại
- Được coi là nhà văn của những người khốn khổ
b Sự nghiệp sáng tác + Thơ: Về phương đông (1829), Trừng phạt(1853), Mặc
tưởng(1856)
+ Tiểu thuyết: Nhà thờ đức bà Pari(1831), Những người khốn khổ(1862)
+ Kịch : Hec-na-ni(1830) được ra tù đến lúc qua đời thầm lặng trong sư lãng quên với thông điệp “trên đời, chỉ còn một điều ấy thôi đó là thương yêu nhau”
3 Đoạn trích
a Vị trí đoạn trích: đoạn trích
Trang 4 Cho biết vị trí đoạn trích?
Tóm tắt đoạn trích?
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
“người cầm quyền khôi phục uy quyền” nằm ở cuối phần một (phần
có tên Phăng - tin) của tiểu thuyết
“những người khốn khổ”.
b Tóm tắt đoạn trích:Kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Gia-ve một hung thần ác sát đối với thế giới tội phạm cho người đến bắt giăng Van-giăng khi ông đang chứng kiến cô thợ may Cô-det đang hấp hối
II Đọc – Hiểu văn bản:
1.Nhân vật Gia-ve (với tư cách
là thanh tra cảnh sát, người cầm quyền, con ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản)
- Cặp mắt: Như cái móc sắt
- Giọng nói: Như tiếng thú gầm
- Cái cười: Ghê tởm, phô ra tất cả
Trang 5 Em hãy tìm những từ ngữ và câu
văn miêu tả hình dáng bên ngoài
của Giave
Hành động đối với Giăng Van- giăng
như thế nào
Cách xưng hô và ngôn ngữ của
Gia-ve như thế nào?
Thế giới nội tâm của Giave còn thể hiệ
ở thái độ và cách cư xử của hắn trước
nỗi đau của tình mẫu tử Giave vẫn
lòng lim dạ đá trước tiếng kêu tuyệt
vọng của Phăng-tin “ con tôi, đi tìm
hai hàm răng
- Hành động: Túm cổ áo Thô bạo
- Cách xưng hô:
+ Đối với Giăng Van-giăng: Mày-Tao
+ Đối với Phăng-tin: “con đĩ kia”
- Ngôn ngữ đối thoại: Trịnh thượng, hống hách
Trang 6con tôi! Thế ra nó chưa ở đây! Bà xơ
ơi! Cho tôi biết con Codét ở
đâu….Giave dậm chân hét lên” với
Phăng-tin: “ giờ thì đến lượt con này,
đồ khỉ,có câm họng không….”
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì? Qua đó cảm nhận gì về nhân vật
Gia-ve?
- Chân dung Gia-ve được nhà văn
miêu tả là chân dung một con thú, một
con chó giữ nhà trung thành của chính
quyền tư sản nước Pháp đương thời,
Gia-ve thực thi công bằng của luật
pháp nhưng lại máy móc cứng nhắc ,
không chút tình cảm
Bằng biện pháp so sánh, phóng đại, ẩn dụ tác giả đã làm hiện lên con ác thú Gia-ve
2 Nhân vật Giăng Van-giăng (với
Trang 7 Cho biết tâm trạng và hoàn cảnh của
Giăng Van-giăng?
- Bị lĩnh án 19 năm tù, một mặt ông
không muốn giả dối sống trong yên
ấm , giàu sang nhưng lương tâm
day dứt Đặc biệt, ông không muốn
vì mình mà một người bị kết tội
oan Nhưng đầu thú ông sẽ không
có điều kiện để cứu mẹ con
Phăng-tin
- Tâm trạng phức tạp, vừa sẵn sàng
bị bắt, vừa cố sức nài nỉ xin gia hạn
3 ngày để lo việc cho Phăng-tin, để
thực hiện lời hứa với người đã
khuất
Qua miêu tả trực tiếp, hình ảnh giăng
Van-giăng hiện lên như thế nào?
- Cử chỉ lịch thiệp, điềm tĩnh, cúi
tư cách là tù khổ sai, tên ăn cắp, ăn cướp)
- Hoàn cảnh và tâm trạng
+ Hoàn cảnh: ngặt nghèo, khốn khổ
+ Tâm trạng: phức tạp, bị dằn vặt
Trang 8đầu, gọi Gia-ve là “thưa ông”,
Giăng Van- giăng tự kiềm chế,
nhún nhường nhưng không hề
khiếp sợ trước Gia-ve Nhưng sau
khi Phăng-tin chết Giăng
Van-giăng cậy bàn tay Gia-ve ra, nói
rằng “anh đã giết người đàn bà
này” và “đừng quấy rầy tôi lúc
này”Thái độ của ông trở nên quyết
liệt, trong đó có sự hàm ý của sự đe
dọa, phản kháng khiến Gia-ve phải
run sợ
- Miêu tả trực tiếp:
+ Ngôn ngữ : nhẹ nhàng, điềm tĩnh
+ Hành vi : lịch thiệp, không cố gỡ bàn tay Gia-ve ra, xin 3 ngày để tìm con cho Phăng-tin
Trang 9 Hình ảnh Giang Van- giăng hiện lên
như thế nào qua miêu tả gián tiếp?
- Nụ cười của Phăng-tin là điểm
sáng của tác phẩm,nó làm mờ đi
ngũng hung ác, bạo ngược, tăm tối,
là nụ cười của niềm tin và lạc quan
Sau lời thì thầm của Giăng
Van-giăng , khuôn mặt Phăng-tin ánh
lên một sự thanh thản giống như
mãn nguyện, hạnh phúc Giăng
Van-giăng là con người giàu tình
thương, cương nghị Là hiện thân
của lòng nhân ái, một thánh nhân
cao cả
Qua phần bình luận ngoại đề, Giăng
Van-giăng hiện lên có gì đặc biệt?
- Những hành động của Giăng
Van-giăng đối với Phăng-tin là nghĩa cử
- Miêu tả gián tiếp:
+ Qua lời cầu cứu của Phăng-tin trước lúc lâm chung
+ Qua sự chứng kiến của bà xơ
“bà trông thấy rõ ràng một nụ cười không sao tả được hiện trên đôi môi nhợt nhạt và trong đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng của chị khi đi vào cõi chết”.
Vị cứu tinh, đấng cứu thế
Trang 10cao đẹp, đáng trân trọng Hành
động của ông là sự tỏa sáng của
tinh thần nhân văn cao cả trong
khôn khổ hiểm nguy, lòng tốt và
tình thương của con người vẫn
được thăng hoa rực rỡ
- Người cầm quyền có thể là người
khi thâu tóm quyền lực về mình thì
muồn thể hiện uy quyền, buộc
người khác phục tùng Còn theo
Huy-gô thì người cầm quyền là con
người lí tưởng, là hiện thân của cái
đẹp Cùng chia sẻ, nếm trải, giăng
Van-giăng là con người ấy Cái
thiện đã giành lại uy quyền có sức
mạnh đẩy lùi bóng tối
Nêu những nét nội dung cơ bản về
nội dung, nghệ thuật của đoạn trích?
- Bình luận ngoại đề:
+ Dùng hàng loạt câu hỏi liên tiếp, dồn dập “ông nói gì với chị? Người đàn ông bị ruồng bỏ ấy có thể nói gì với người đàn bà đã chết ?những lời
ấy là lời gì vậy? ” Ngợi ca một con người khác thường mà trái tim tràn ngập yêu thương
+ Khẳng định “chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại’’ Thể hiện cái nhìn lãng mạn ,niềm tin bất diệt vào thế giới cái thiện Cái thiện bao giờ cũng gắn với ánh sáng, cái ác bao giờ cũng gắn với bóng tối
Trang 11
III Tổng kết:
1 Nội dung:
- Cảm nhận được sức mạnh của tình thương mà Huy-gô muốn gửi gắm
- Tình thương đẩy lùi thế lực cường quyền, tạo niềm hy vọng trong tương lai
2.Nghệ thuật:
- Nổi bật bút pháp lãng mạn và thủ
Trang 12pháp đối lập.
- Miêu tả trực tiếp, miêu tả gián tiếp, bình luận ngoại đề
- So sánh, ẩn dụ, phóng đại
IV Củng cố, dặn dò:
- Bài cũ: Làm phần bài tập và học bài, tóm tắt tác phẩm, đoạn trích
- Chuẩn bị bài: Soạn bài “Thao tác lập luận bình luận”