- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước.- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới.. Chuẩn bị của học sinh:- Ôn bài cũ, thuộc b
Trang 1GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
- Nắm được những kiến chung về tg Huy Gô và tp Những người khốn khổ
- Hiểu được tình cảm yêu ghét của của Huy Gô đối với các nhân vật trong đoạn trích
- Nắm được những nét nghệ thuật tinh tế của tác giả trong việc xây dựng kịch tính truyện vànhân vật
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo ánbài mới
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có)
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại với cá nhân, tập thể,thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích kết hợp với giảng bình…
2 Chuẩn bị của học sinh:
Trang 2- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Câu hỏi kiểm tra: Trình bày lại 3 cống hiến vĩ đại của Mác? Qua tp em tiếp nhận được điềugì?
- Dự kiến trả lời:
3 Giảng bài mới: 38 phút
- Giới thiệu bài: V.Huy-gô là nhà văn của chủ nghĩa nhân đạo Ông là cha đẻ của dòng vănhọc lãng mạn Pháp Trong tiết học này chúng ta sẽ được biết đến tài năng của ông qua đoạn
trích “Ngưới cầm quyền khôi phục uy quyền” Đây là đoạn tiêu biểu trong tiểu thuyết nổi tiếng
“Những người khốn khổ” của V.Huy-gô.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Thời
lượng HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 TÌM HIỂU CHUNG:
1.1/ Tác giả:
- Vích-to Huy-gô (1802 -1885) lànhà văn, nhà thơ lãng mạn củaPháp và nhân loại
- Tuổi thơ đã sống trong cảnh gia
Trang 3đình có nhiều mâu thuẫn giữacha và mẹ.
- Sách + sự giáo dục của mẹ + ấntượng mạnh mẽ từ những hànhtrình vất vả theo cha đã để lạidấu ấn trong sáng tạo thiên tàicủa ông
- gô – danh nhân văn hoá cuảnhân loại
1.2/ Tác phẩm “Những người khốn khổ”.
Trang 4b/ Đại ý: Huy - gô muốn gửi
gắm một thông điệp về sức mạnh của tình thương
c/ Bố cục: 3 phần
8’
HĐ2:
HD đọc – hiểu văn bản
Nêu câu hỏi 1 sgk cho hs
thảo luận
HĐ2:
- Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi
2 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 2.1- Nhan đề và Người cầm quyền
- Do HG đặt có dụng ý
- Có thể hiểu cả 2 nhân vật – mỗi cách hiểu cho ý nghĩa khác nhau
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút
- Ra bài tập về nhà:
- Chuẩn bị bài mới:
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 5
TUẦN 29
Tiết: 113 (ĐỌC VĂN) BÀI
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
- Hiểu được tình cảm yêu ghét của của Huy Gô đối với các nhân vật trong đoạn trích
- Nắm được những nét nghệ thuật tinh tế của tác giả trong việc xây dựng kịch tính truyện vànhân vật
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo ánbài mới
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có)
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại với cá nhân, tập thể,thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích kết hợp với giảng bình…
Trang 62 Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2 Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến trả lời:
3 Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1 TÌM HIỂU CHUNG:
2 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 2.1- Nhan đề:
Trang 7(?) Khi Gia-ve xuất hiện,
Phăng-tin đang trong tình
trạng nào? Trước nỗi đau
của một người sắp chết,
Gia-ve có những hành
động, lời nói như thế
nào?
Qua những lời nói và
hành động của Gia-ve với
Phăng-tin cho thấy hắn là
con người như thế nào?
- Thảo luận nhóm,dùng bảng phụ và cửđại diện trình bày; cácnhóm khác nhận xét,
-> Thô bạo, hung hăng
=> Gia-ve đã khôi phục được uy quyền
+ Gọi Phăng-tin là con đĩ, gái điếm đầy khinh miệt
=> Gia-ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh lùng trước nỗi đau của người khác
Trang 8- Cho hs thảo luận, phân
tích về nhân vật Giăng
Van Giăng
Giăng Van-giăng đang ở
trong hoàn cảnh như thế
nào? Trong hoàn cảnh
Tìm những chi tiết cho
thấy sự tương phản giữa
Giăng Van-giăng và
Giăng giăng
Van-+ Ngôn ngữ:
- Tôi biết anh muốn gì
- Thì thầm "cầuxin",
- Hạ giọng "xinông"
Lời lẽ tế nhị, nhã nhặn, giữ phép xã giao
Gia-ve
- Mau lên
- Hét lên:
Ai nói với ta phải nói to lên
Thô lỗ, hách
Trang 9Van-gỡ bàn tay.
Gia-ve hùng hổ
- Giăng giăng cậy bàn tay ấy ra như cậy bàn tay trẻ con
Van Lăm lăm thanh giường
+ Nhìn trừng trừng
dịch
Gia-ve run
sợ, lùi ra cửa
=> Tô đậm nhân tínhcủa GiăngVan-giăng: Sự lo lắng, tìnhthương đối với Phăng-tin
=> Cái thiện đã giành lại uy quyền, sức mạnh tình thương đã đẩy lùi cái ác
b2) Hình ảnh Giăng Van-giăng trong giây phút vĩnh biệt Phăng-tin:
Trang 10hình ảnh Giăng
Van-giăng qua hai đoạn
văn?-Câu nói "Giờ thì tôi thuộc
về anh" cho ta hiểu thêm
gì về Giăng Van-giăng?
Phăng -tin cầu cứu Giăng
Van-giăng khi nào? Điều
đó cho thấy Giăng
Van-giăng có ý nghĩa với
Phăng -tin như thế nào?
- Bà xơ chứng kiến được
=> Con người giàu tình thương yêu dành cho một kiếp người bấthạnh
b3) Hình ảnh Giăng Van-giăng qua miêu tả gián tiếp:
- Lời cầu cứu của Phăng Tin-> Giăng Van-giăng là hình ảnh của vị cứu tinh
- Cảnh bà xơ chứng kiến: Khi Giăng Van-giăng thì thầm, Phăng-tin mỉm cười
-> Giăng Van-giăng với tấm lòngthánh thiện có quyền lực vô biên của một Đấng cứu thế
b4) Lời bình luận ngoại đề của tác giả:
- Các câu hỏi liên tiếp:
Trang 11- Đoạn văn từ câu "Ông
nói gì với chị.có thể là
những sự thực cao cả" là
lời của ai ? Thuật ngữ
văn học dùng để chỉ tên
loại ngôn ngữ này là gì?
ở đây trong câu chuyện
3 TỔNG KẾT:
3.1- Nội dung:
Thông qua hình ảnh Giăng giăng, tác giả thể hiện, quan điểm, tư tưởng, niềm tin vào con đường cải tạo xã hội: Hướng tới người lao khổ bằng sức mạnh tình thương
Trang 12+ Hoàn chỉnh BT sgk
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập phong cách ngôn ngữ chính luận
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 13
- Nắm vững kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận vào việc đọc- hiểu văn bản vàlàm văn
2 Kỹ năng:
- Ôn tập và củng cố về phong cách ngôn ngữ chính luận
- Tích hợp với kiến thức về văn học và kiến thức thực tế
3 Thái độ:
- Có ý thức sử dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận vào trong thực tiễn
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo ánbài mới
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có)
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình,phân tích…
2 Chuẩn bị của học sinh:
Trang 14- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2 Kiểm tra bài cũ: phút
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến trả lời:
3 Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
người lên thuyết trình
Việc 1: Hướng dẫn phân
tích ngữ liệu Bài tập 1 –
SGK trang 26, 27
HĐ1: HS thảo luận nhóm
để thực hành làm các bàitập
Việc 1: Giải Bài tập 1 –
SGK theo sự hướng dẫncủa GV
- HS đọc yêu cầu của Bàitập 1, đọc và tìm hiểu ngữliệu, phân tích ngữ liệutheo yêu cầu bài tập:
.
I THỰC HÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG SGK:
1 Bài tập 1:
Đọc văn bản và cho biết đặc điểm chung, cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận được thể hiện trong văn bản:
- Văn bản Lời kêu gọi
Trang 15Việc 2: Hướng dẫn phân
- HS nhận xét chéo, góp ýsửa
chữa cho bài giải củanhóm bạn (Nhóm 1,2nhận xét bài giải củanhóm 3,4 và ngược lại)
- HS ghi nhớ những ýkhái quát
Việc 2: Giải Bài tập 2 –
SGK theo sự hướng dẫncủa GV
- HS đọc yêu cầu của Bàitập 2, đọc và tìm hiểu ngữliệu, phân tích ngữ liệutheo yêu cầu bài tập:
- HS nhận xét chéo, góp ýsửa chữa cho bài giải củanhóm bạn (Nhóm 1,2
toàn quốc kháng chiến
có các đặc điểm chungcủa phong cách ngôn ngữchính luận như sau:
+ Tính công khai về chínhkiến, lập trường
+ Tính chặt chẽ trong lậpluận
+ Tính truyền cảm mạnhmẽ
- Các phương tiện ngônngữ được vận dụng linhhoạt và có hiệu quả:
+ Câu ngắn kết hợp câudài
+ Dùng điệp ngữ+ Từ ngữ biểu cảm, câucảm thán
2 Bài tập 2:
Chỉ ra những yếu tố mang lại giá trị biểu cảm trong đoạn trích:
- Trực tiếp biểu lộ tìnhcảm,
thái độ bằng những câucảm thán
- Biểu cảm bằng cách sử
Trang 16Việc 3: Hướng dẫn phân
Việc 3: Giải Bài tập 3 –
SGK theo sự hướng dẫncủa GV
- HS đọc yêu cầu của Bàitập 3, đọc và tìm hiểu ngữliệu, phân tích ngữ liệutheo yêu cầu bài tập
dụng lối hỏi-trả lời (câuhỏi tu từ)
- Biện pháp điệp ngữ
- Biện pháp liệt kê
- Biện pháp hoán dụ
4 Bài tập 4:
- Diễn đạt thành văn xuôi:
Sứ mệnh cao cả của văn chương đích thực và nhà văn chân chính là dùng ngòi bút của mình chiến đấu không khoan nhượng với cái xấu, cái ác để bảo
vệ chính nghĩa
Trang 17- Sự khác nhau:
+ Ngôn ngữ nghệ thuậtdùng hình ảnh ẩn dụ,hoán dụ, tượng trưng, vầnđiệu…
+ Ngôn ngữ chính luậndùng lập luận để trìnhbày, ít sử dụng cách nói
theo phương pháp thảo
luận (Ưu, Khuyết điểm,
- HS nghe, rút kinhnghiệm
HĐ2: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT BÀI:
+ Cần lựa chọn từ ngữ vàcác biện pháp tu từ … chophù hợp để có thể đạthiệu quả cao khi dùngphong cách chính luận+ Yêu cầu đối với PCngôn ngữ chính luận: vừachặt chẽ, vừa có tínhtruyền cảm
Trang 184 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút
- Ra bài tập về nhà: + HS tìm thêm các ví dụ, phân tích để nắm vững cách sử dụng PCNNCL
- Chuẩn bị bài mới: Soạn: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 20
Ngày soạn: 5/3/2008 Tiết: 115 ( Tiếng Việt )
BÀI:
I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:
1 Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận
- Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận vào việc đọc- hiểu văn bản vàlàm văn
2 Kỹ năng:
- Ôn tập và củng cố về phong cách ngôn ngữ chính luận
- Tích hợp với kiến thức về văn học và kiến thức thực tế
3 Thái độ:
- Có ý thức sử dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ chính luận vào trong thực tiễn
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo ánbài mới
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có)
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình,phân tích…
Trang 212 Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2 Kiểm tra bài cũ: phút
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến trả lời:
3 Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
người lên thuyết trình
Việc 1: Hướng dẫn phân
HĐ1: HS thảo luận nhóm
để thực hành làm các bàitập
Việc 1: Giải Bài tập 1 –
SGK theo sự hướng dẫncủa GV
- HS đọc yêu cầu của Bàitập 1, đọc và tìm hiểu ngữ
I THỰC HÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG SGK:
1 Bài tập 1:
Đọc văn bản và cho biết đặc điểm chung, cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận được thể hiện trong
33’
Trang 22- HS nhận xét chéo, góp ýsửa
bạn (Nhóm 1,2 nhận xétbài giải chữa cho bài giảicủa nhóm của nhóm 3,4
và ngược lại)
- HS ghi nhớ những ýkhái quát
Việc 2: Giải Bài tập 2 –
SGK theo sự hướng dẫncủa GV
- HS đọc yêu cầu của Bàitập
+ Tính công khai về chínhkiế
+ kiến, lập trường Tínhchặt chẽ trong lập luận+ Tính truyền cảm mạnhmẽ
- Các phương tiện ngônngữ được vận dụng linhhoạt và có hiệu quả:
+ Câu ngắn kết hợp câudài
+ Dùng điệp ngữ+ Từ ngữ biểu cảm, câucảm thán
2 Bài tập 2:
Chỉ ra những yếu tố mang lại giá trị biểu cảm trong đoạn trích:
của Bài tập 2, đọc và tìm
hiểu
2, đọc và tìm hiểu ngữliệu, phân tích ngữ liệu
- Trực tiếp biểu lộ tình
Trang 23Việc 3: Hướng dẫn phân
- HS ghi nhớ những ýkhái quát
Việc 3: Giải Bài tập 3 –
SGK theo sự hướng dẫncủa GV
- HS đọc yêu cầu của Bàitập 3, đọc và tìm hiểu ngữliệu, phân tích ngữ liệutheo yêu cầu bài tập:
cảm, thái độ bằng những câucảm thán
- Biểu cảm bằng cách sửdụng lối hỏi-trả lời (câuhỏi tu từ)
- Biện pháp điệp ngữ
- Biện pháp liệt kê
- Biện pháp hoán dụ
4 Bài tập 4:
- Diễn đạt thành văn xuôi:
Sứ mệnh cao cả của văn chương đích thực và nhà văn chân chính là dùng ngòi bút của mình chiến đấu không khoan nhượng với cái xấu, cái ác để bảo
Trang 24vệ chính nghĩa
- Sự khác nhau:
+ Ngôn ngữ nghệ thuậtdùng hình ảnh ẩn dụ, hoán
dụ, tượng trưng, vầnđiệu…
+ Ngôn ngữ chính luậndùng lập luận để trìnhbày, ít sử dụng cách nói
theo phương pháp thảo
luận (Ưu, Khuyết điểm,
- HS nghe, rút kinhnghiệm
HĐ2: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT BÀI:
+ Cần lựa chọn từ ngữ vàcác biện pháp tu từ … chophù hợp để có thể đạt hiệuquả cao khi dùng phongcách chính luận
+ Yêu cầu đối với PCngôn ngữ chính luận: vừachặt chẽ, vừa có tínhtruyền cảm
Trang 254 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút
- Ra bài tập về nhà: + HS tìm thêm các ví dụ, phân tích để nắm vững cách sử dụng PCNNCL
- Chuẩn bị bài mới: Soạn: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 26
- Biết kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận
- Hiểu rõ vai trò của thao tác lập luận trong văn nghị luận
2 Kỹ năng:
- Ôn tập và củng cố kĩ năng vận dụng các thao tác lập luận
- Tích hợp với kiến thức về văn học và kiến thức thực tế
3 Thái độ:
- Có ý thức sử dụng kiến thức vào trong thực tiễn
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo ánbài mới
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có)
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình,phân tích…
2 Chuẩn bị của học sinh:
Trang 27- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2 Kiểm tra bài cũ: phút
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến trả lời:
3 Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
18’ HĐ1:
- Cho hs đọc văn bản và
tổ chức thảo luận trả lời
các câu hỏi của sgk
( Chia lớp học làm 2
nhóm để thảo luận)
HĐ1:
- Thảo luận nhóm, dùngbảng phụ và cử đại diệntrình bày; các nhóm khácnhận xét, bổ sung
BT 1:
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi
a)
- Đoạn 1 nêu lên một
cách hiểu đơn giản đểhướng tới quan niệmđúng đắn Đó là cáchphản đề để khẳng địnhphẩm chất nhẫn nhịn