TUẦN 14 – TIẾT 40: NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp sống nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm Hiểu quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đọc hiểu thơ giàu triết lý nhân sinh II Phương tiện thực hện - SGK, SGV.Thiết kế học III Cách thức tiến hành: Tổ chức tiết học theo hướng kết hợp phương pháp đọc, gợi tìm thảo luận IV Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Giới thiệu Hướng dẫn đọc hiểu GV: Gọi H/S đọc tiểu dẫn I Tiểu dẫn Cuộc đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm GVH: Phần tiểu dẫn SGK trình nội dung ? + Sinh 1491 1585 Quê làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, thuộc xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo , ngoại thành Hải Phòng + Q trình trưởng thành :đỗ Trạng nguyên năm 1535 (44 tuổi ) làm quan triều Mạc Ông sống thẳng thắn cương trực Ơng dâng sớ chém 18 tên lộng thần khơng nhà vua chấp nhận , ông cáo quan quê, lập Am Bạch Vân dạy học Học trò có nhiều người tiêng như: Nguyễn Hàng , Nguyễn Dữ , Phùng Khắc Hoan Ơng suy tơn Tuyết Giang Phu Tử (người thầy sông tuyết ):Vua Mạc, Chúa Trịnh nhiều lần đến hỏi ông , ông mách bảo , với mục đích hạn chế chiến tranh chết chóc Ơng nhà Mạc phong tước Trình Quốc Cơng Trong dân gian gọi ơng Trạng Trình ơng có nói nhiều câu sấm ngữ GVH: Về nghiệp văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm ? + Ông để lại 700 thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" 170 thơ chữ Nôm " Bạch Vân quốc ngữ thi" Nội dung thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lý giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn Đồng thời phê phán thói đời đen bạc xã hội + Bài thơ trích tập "Bạch Vân quốc ngữ thi" GV:Gọi H/S đọc thơ II Đọc hiểu thơ GVH: Chủ đề thơ ? Chủ đề: Bài thơ thể quan điểm sống nhàn tản: Không vất vả, không quan tâm tới xã hội, lo annhàn thân Hòa hợp với tự nhiên, lánh xa quyền quý để giữ cốt cách cao Vẻ đẹp sống + Mai , cuốc :dụng cụ đào xới đất cần câu dùng để bắt cá GVH: Nội dung hai câu thơ đầu thể hoàn cảnh , tâm trạng tác ? dùng số từ nhịp điệu có đáng ý? GVH: Hai tiếng "thơ thẩn "cùng với "dầu vui thú nào" gợi ý ? + Thơ thẩn dầu :dù có cách vui thú mặc , ta thơ thẩn theo cách sống ta => Hai câu thơ thể quan niệm sống nhàn Đó sống không vát vả, cực nhọc nhịp điệu 2/2/1/2 câu thơ đầu diễn tả trạng thái ung dung việc hàng ngày (lao động , vui chơi ) Ba chữ "một" câu thơ để thấy nhu cầu sống tác giả chẳng có cao sang thật khiêm tốn , bình dị + Hai tiếng thơ thẩn gợi trạng thái thảnh thơi người Đó người vơ lòng khơng bận chút mưu , tự dục Mấy tiếng "dầu vui thú "thể không bận tâm tới lối sống bon chen, chạy đua với danh lợi , khẳng định lối sống chọn Đó lối sống khơng vất vả không cực nhọc => Hai câu thơ thể thái độ không quan tâm tới xã hội no annhàn thân sống hòa hợp với tự nhiên Đặc biệt sống hòa nhịp với thiên nhiên "Thu ăn măng trúc , đông ăn giá , GVH: Cuộc sống bậc đại ẩn am Bạch Vân miêu tả Xuân tắm hồ sen , hạ tắm ao" câu 5&6 ? Nhịp thơ hai câu 1/3/1/2 nhịp nhấn mạnh vào mùa năm, ăn , tắm thích thú , mùa thức Cách sống nhàn hòa hợp với tự nhiên - Măng , trúc , giá , hồ sen , ao tất gần gũi với sống quê mùa chất phác , sinh hoạt đạm bạc mà cao Cho dù sinh hoạt khổ cực , thiếu thốn thú nhàn , sống hòa nhịp với tự nhiên người Từ sống nhàn tỏa sáng nhân cách Vẻ đẹp nhân cách GVH: Anh(chị) hiểu nơi vắng vẻ, chốn lao xao ? Quan điểm tác giả vẻ dại khôn ? - Hai tiếng "ta dại ", "người khôn "khăng định phương châm sống tác giả , pha chút mỉa mai với người khác Ta dại có nghĩa ta ngu dại Đây ngu dại bậc đại trí người xưa có câu "Đại trí ngu" nghĩa ngừoi có trí tuệ lớn thường khơng khoe khoang , bề xem vụng , dại dột nói "ta dại "cũng thể nhà thơ kiêu ngạo với đời +Tìm nơi: “vắng vẻ” khơng phải xa lánh đời mà tìm nơi thích thú sống thoải mái , an toàn + "chốn lao xao" chốn vụ lợi giành giật hãm hai lẫn Rõ ràng Nguyễn Bỉnh Khiêm cho cách sống nhàn nhã xa lánh không quan tâm tới xã hội , quan tâm tới thân Vẻ đẹp trí tuệ - Hai câu thơ cuối mượn tích xưa song tính chất bi quan điển tích mờ mà nên ý nghĩa coi thường phú quý lại lần Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm lối sống cho riêng GVH: Nội dung hai câu thơ cuối ? - Trạng Trình bậc trí giả uyên thâm Ông nắm vững lẽ biến dịch, hiểu thấu quy luật hoạ/ phúc, bĩ / thái, cùng/ thông, táng/ đắc Vì mà ơng có nhãn quan tỏ tường Với nhìn thơng tuệ tìm đến say để tỉnh => Cuộc sống nhàn dật kết nhân cách, trí tuệ Trí tuệ nhận cơng danh, cải, quyền quý giấc chiêm bao để tác giả từ bỏ chốn lao xao quyền quý đến nơi vắng vẻ đạm bạc mà cao GVH: Anh(chị) thử tìm số nhà thơ trung đại có tư tưởng nhà thơ ? Củng cố - Dặn dò: Soạn Độc Tiểu Thanh ký Rút kinh nghiệm bổ sung ...nhiều câu sấm ngữ GVH: Về nghiệp văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm ? + Ông để lại 700 thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" 170 thơ chữ Nôm " Bạch Vân quốc ngữ thi" Nội dung thơ Nguyễn... Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lý giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn Đồng thời phê phán thói đời đen bạc xã hội + Bài thơ trích tập "Bạch Vân quốc ngữ thi" GV:Gọi H/S đọc thơ II Đọc hiểu... GVH: Chủ đề thơ ? Chủ đề: Bài thơ thể quan điểm sống nhàn tản: Không vất vả, không quan tâm tới xã hội, lo an nhàn thân Hòa hợp với tự nhiên, lánh xa quyền quý để giữ cốt cách cao Vẻ đẹp sống +