1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Nhàn

3 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 14/ HKI - Tiết PPCT: 40 NHÀN (NGUYỄN BỈNH KHIÊM) I Mục tiêu dạy * Giúp HS: + Cảm nhận vẻ đẹp sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: sống đạm bạc, nhan cách cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm + Biết cách đọc – hiểu câu thơ ẩn ý, thâm trầm, thấy vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên ý vị + Hiểu quan niệm sống nhàn tác giả II Phương tiện dạy học * Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế học III Cách thức tiến hành * HS đọc – hiểu nhà * GV kết hợp giảng thơ theo đề toát lên từ tác phẩm IV Tiến trình dạy học Ổn định – cũ: Giới thiệu Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động I: GV hướng dẫn học sinh nắm ngắn gọn tiểu dẫn sgk I Tiểu dẫn * (sgk) II Đọc – hiểu Hoạt động II: GV hướng dẫn HS đọc – hiểu thơ * Hoạt động đọc: đọc tinh thần thơ * Thảo luận nội dung sau => Vẻ đẹp sống nhà thơ Vẻ đẹp sống “Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẫn dầu vui thú nào.” “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.” * Cuộc sống “lão nông tri điền” với công cụ lao động thô sơ: mai, cuốc, cần câu… -> Từ số đêm “một” -> tất sẵn sàng => Câu thơ đưa ta với sống chất phác nguyên sơ thời “tạc tỉnh canh điền” Cụ Trạng Khiêm với đời sống tự cung tự cấp ngơng ngạo trước thói đời, ngơng mà không ngang, ngông hậu, chất phác: Thơ thẫn dầu vui thú nào?” * Cuộc sống Bạch Vân đạm bạc mà tao: “Thu ăn măng, đông ăn giá, xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” Sự đạm bạc ăn dân giã, nhà vườn, sinh hoạt bao người khác tắm ao, tắm hồ sen Sống đạm bạc không khắc khổ, đạm bạc với cao, tự nhiên -> Nghệ thuật: tranh tứ bình: xn hạ thu đơng; Câu thơ có mùi vị có hương sắc nhẹ nhàng => Vẻ đẹp nhân cách nhà thơ Vẻ đẹp nhân cách (câu 3,4) * Tuyết Giang Phu Tử với thiên nhiên, sống hòa với tự nhiên khỏi vòng ganh đua thói đời, tiền tài, đị vị mà để tâm hồn thản * Vắng vẻ >< lao xao; ta >< người Nơi vắng vẻ tĩnh thiên nhiên nơi thảnh thơi tâm hồn Chốn lao xao nơi cửa quyền, sang trọng có ngựa xe, có kẻ hầ người hạ, có bon chen thủ đoạn, luồn lọt Phu Tử tìm đến nơi cao, tâm hồn thư thái vui vẻ “Thơ thẫn dầu vui thú nào” -> Câu thơ chi phối âm điệu thơ: nhẹ nhàng, lâng lang, thản thoải mái cách kì lạ => Vẻ đẹp trí tuệ nhà thơ Vẻ đẹp trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm * “Ta dại …nơi vắng vẻ” chọn lựa tỉnh táo, mặc cho “Người khôn … lao xao” Tỉnh táo cách nói vui, nói ngược nghĩa, dại mà thực chất khơn, khơn mà hóa dại “Khôn mà độc khôn dại Dại vốn hiền hành áy dại khôn” (NBK, Thơ Nôm – 94) -> Vẻ đẹp trí tuệ cụ Trạng Trình có xuất phát từ triết lý hiền gặp lành -> Vẻ đẹp trí tuệ uyên thâm nắm quy luật: họa/ phúc, bĩ/ thái, cùng/ thông, táng/ đắc Cái khôn NBK quay lưng lại với danh lợi, tìm thư thái cho tầm hồn, sống ung dung hòa hợp với thiên nhiên Vì vạy nhà thơ tìm đến với say để tỉnh Hoạt động III: GV hướng dẫn HS củng cố => Cuộc sống nhàn dật kết nhân cách Trí tuệ nhân công danh cải, quyền quý giấc chiêm bao Trí tuệ nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ chốn lao xao quyền quý đến với nơi vắng vẻ đạm bạc mà cao Hướng dẫn học sinh củng cố bài, học bài, soạn * Em hiểu chữ nhàn thơ NBK nào? -> Nhàn dòng với nhàn NT, CVA Những bậc đại hiền tài nhàn thân mà không nhàn tâm Tuy nhàn mà ông ưu với đời Nó khác xa với lối sống nhàn “độc thiện kỉ thân” * Đọc thuộc lòng thơ * Soạn trước đọc văn: Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du ... bài, soạn * Em hiểu chữ nhàn thơ NBK nào? -> Nhàn dòng với nhàn NT, CVA Những bậc đại hiền tài nhàn thân mà không nhàn tâm Tuy nhàn mà ông ưu với đời Nó khác xa với lối sống nhàn “độc thiện kỉ thân”... nơi cao, tâm hồn thư thái vui vẻ “Thơ thẫn dầu vui thú nào” -> Câu thơ chi phối âm điệu thơ: nhẹ nhàng, lâng lang, thản thoải mái cách kì lạ => Vẻ đẹp trí tuệ nhà thơ Vẻ đẹp trí tuệ Nguyễn Bỉnh... triết lý hiền gặp lành -> Vẻ đẹp trí tuệ uyên thâm nắm quy luật: họa/ phúc, bĩ/ thái, cùng/ thông, táng/ đắc Cái khôn NBK quay lưng lại với danh lợi, tìm thư thái cho tầm hồn, sống ung dung hòa hợp

Ngày đăng: 18/05/2019, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w