Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Nhàn

4 125 1
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Nhàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 Tuần 14 - Tiết 40: NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp sống nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ - Hiểu quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Biết cách đọc thơ giàu triết lí B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: ? Tóm tắt truyện cổ tích Tấm Cám dựa theo nhân vật Tấm 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn trả lời câu hỏi: I- Tìm hiểu chung Tiểu dẫn: + Cuộc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm có điểm cần lưu ý? - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), quê làng Trung Am thuộc xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng; + Tài ông? - Đỗ Trạng nguyên năm 1535 (44 tuổi), làm quan triều Mạc; - Tính tình thẳng thắn, cương trực; + Sự nghiệp sáng tác văn chương để lại cho đời ông nào? GV tổng hợp khái quát lại ý - Dâng sớ chém 18 tên lộng thần không nhà vua chấp nhận; - Ông cáo quan quê, dựng am Bạch Vân dạy học Học trò ơng có nhiều người tiếng như: Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan… - Được người đời suy tôn Tuyết Giang Phu Tử (Người thầy sông Tuyết), vua Mạc, chúa Trịnh nhiều lần đến hỏi ông ý kiến… - Sự nghiệp văn chương: để lại 700 thơ chữ Hán “Bạch Vân am thi tập” 170 thơ chữ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi” +ND thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn Đồng thời phê phán thói đời đen bạc xã hội Văn Học sinh đọc SGK - Vị trí: thơ trích tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi” GV luyện đọc hướng dẫn cảm nhận thơ - Giải thích nghĩa từ theo (SGK) - Vị trí thơ? + 2/2/2/2 bốn cặp câu(đề, thực, luận, kết) - Giải nghĩa từ + 4/4(bốn câu trên, bốn câu dưới) - Theo em, thơ luật Đường có bố cục bố cục thơ này? + 2/4/2 - Thơ Đường thường có bố cục: Bài thơ có bố cục 2/4/2 II- Đọc- hiểu Cảm nhận chung Học sinh nêu cảm nhận - Bài thơ lời tâm thâm trầm, sâu sắc khẳng định quan niệm sống nhàn hoà hợp thiên nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi Hai câu thơ đầu “Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú nào” Học sinh đọc câu đầu trả lời câu hỏi: - Nội dung hai câu thơ đầu thê hoàn cảnh, tâm trạng tác nào? - Quan niệm nhà thơ sống - Mai, cuốc: dụng cụ đào xới đất Cần câu dùng để bắt cá - Thơ thần dầu ai: dù có cách vui thú mặc, ta thơ thẩn theo cách sống ta => Hai câu thơ thể quan niệm sống nào? nhàn tản, sống không vất vả, cực nhọc - Cách dùng nhịp điệu có đáng ý? - Nhịp 2/2/1/2 câu thơ đầu diễn tả trạng thái ung dung việc ngày (lao động, vui chơi) - Cách dùng số từ có đáng ý? - Hai tiếng “thơ thẩn” với “Dầu vui thú nào” gợi ý nghĩa gì? Học sinh đọc nêu cảm nhận câu thơ tiếp -Bốn câu thơ thể nội dung gì? - Ba tiếng “một” câu thơ để thấy nhu cầu sống tác giả chẳng có cao sang thật khiêm tốn, bình dị - Hai tiếng “thơ thẩn” gợi trạng thái thảnh thơi người., tâm không bon chen, chạy đua với danh lợi, khẳng định lối sống nhà thơ Bốn câu thơ tiếp - Không quan tâm tới xã hội, lo an nhàn thân sống hoà hợp với tự nhiên - Hai tiếng “ta dại”, “người khôn” khẳng định phương châm sống tác giả, pha chút mỉa mai với người khác: -Quan điểm “dại” “khôn” tác giả + Ta dại: ngu dại, ngu dại bậc đại trí Người xưa có câu “Đại trí ngu” nghĩa nào? người trí tuệ lớn thường khơng khoe khoang, bề ngồi xem vụng về, dại dột Cho nên “ta dại” thể nhà thơ kiêu ngạo với đời + Tìm nơi “vắng vẻ” khơng phải xa lánh đời mà tìm nơi thích thú sống thoải mái, an tồn - Em hiểu nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? - Các sản vật khung cảnh sinh hoạt hai câu thơ 5, có đáng ý? - Nhịp thơ nghệ thuật đối câu thơ này? + “Chốn lao xao” chốn vụ lợi, giành giật hãm hại lẫn Rõ ràng Nguyễn Bỉnh Khiêm cho cách sống nhàn nhã xa lánh chốn quan trường, đấu đá, ông quan tâm tới thân Đặc biệt sống hoà nhập với thiên nhiên “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” - Nhịp thơ 1/3/1/2 nhấn mạnh vào mùa năm - mùa thức Cách sống nhàn hoà hợp với tự nhiên Nghệ thuật đối làm bật khung cảnh sống sinh hoạt nhà thơ - Hai câu thơ 5, cho ta thấy sống Nguyễn Bỉnh Khiêm nào? (Quê mùa, khổ cực? Đạm bạc mà cao? Hoà hợp với tự nhiên?) Học sinh đọc hai câu thơ cuối cho biết giá trị nội dung hai câu kết - Dụng ý việc mượn điển tích xưa? - Giá trị nội dung hai câu kết? 4- Củng cố: - Giá trị nội dng tác phẩm? - Măng trúc, giá, hồ sen, ao …tất gần gũi với sống lao động đời thường Đó sống quê mùa chất phác, sinh hoạt đạm bạc Cho dù sinh hoạt vẻ khổ cực, thiếu thốn thú nhàn, sống hoà hợp với tự nhiên người Từ sống nhàn tản toả sáng nhân cách cao đẹp nhà thơ lo nghĩ cho quê hương đất nước Hai câu thơ cuối - Mượn điển tích xưa song tính chất bi quan điển tích mờ mà lên ý nghĩa coi thường phú quý Một lần nữa, Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm lối sống cho riêng III- Tổng kết Nội dung - Bức tranh sống nông thôn sinh động, làm say đắm lòng người Qua thấy tâm trạng nhà thơ, lo nghĩ, trăn trở quê hương đất nước Nhà khơng có nghĩa qn tình nghĩa quê hương, dân tộc Nghệ thuật - Tóm tắt giá trị nghệ thuật tác phẩm? - Sử dụng số đếm điêu luyện tạo lên nét riêng phong cách sống tác nhà thơ - So sánh, liên tưởng, tương phản đối lập gợi ấn tượng sâu sắc 5- Dặn dò: - Học thuộc lòng nắm vững nội dung, tư tưởng thơ - Chuẩn bị “Đọc Tiểu Thanh kí” theo SGK - Cách ngắt nhịp thơ ngòi bút tài hoa… ... nghiệp văn chương: để lại 700 thơ chữ Hán “Bạch Vân am thi tập” 170 thơ chữ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi” +ND thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn Đồng... huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn Đồng thời phê phán thói đời đen bạc xã hội Văn Học sinh đọc SGK - Vị trí: thơ trích tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi” GV luyện đọc hướng dẫn cảm nhận thơ - Giải... sống nào? nhàn tản, sống không vất vả, cực nhọc - Cách dùng nhịp điệu có đáng ý? - Nhịp 2/2/1/2 câu thơ đầu diễn tả trạng thái ung dung việc ngày (lao động, vui chơi) - Cách dùng số từ có đáng ý?

Ngày đăng: 18/05/2019, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan