1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tín ngưỡng trong tết cổ truyền việt nam ảnh hưởng đối với du lịch

78 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tết cổ truyền Việt Nam - Tết Nguyên Đán tâm thức theo suốt đời người, từ lúc thơ bé háo hức chờ manh áo mới, chờ mừng tuổi ngày tết, đến trưởng thành lo thực trọn vẹn nghi lễ tết, già an nhàn hưởng tết…Tết cổ truyền trở thành mỹ tục Việt Nam, khơng đơn thời điểm chuyển giao năm cũ năm hay đơn giản chuyển mùa, thế, Tết mang ý nghĩa tâm linh nguồn cội, khiến ta sống sâu sắc hơn, gắn bó với quê hương, tiên tổ ; chan hòa tình thương mến gia đình, đồng loại; dạt niềm tin yêu hy vọng… Tuy nhiên, thời đại hội nhập giao lưu văn hóa tồn cầu, nhiều nét đẹp văn hóa nước ngồi tiếp thu nhanh chóng dễ dàng khơng vẻ đẹp văn hóa Việt có nguy bị rơi vào quên lãng không hiểu theo cách nghĩa chẳng hạn số tín ngưỡng Tết cổ truyền dân tộc… Trong đó, Tết cổ truyền (Tết Nguyên Đán) lại phong mỹ tục mang đầy nét văn hóa Việt , đặc trưng riêng người Việt Nam Có thể nói Tết cổ truyền trở thành nhân tố văn hóa mở người để lại sâu sắc kỷ niệm Điều mà tín ngưỡng Tết cổ truyền tạo nét lạ, độc đáo cho vị khách nước Đây ảnh hưởng lớn lao đến hoạt động du lịch Việt Nam, tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực sống đặc biệt ngày tết Cơ hội để thách thức tự hào cho ngành du lịch Việt Nam, có đầy tiềm khai thác du lịch Do vây, tác giả chọn đề tài “Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Viêt Nam - Ảnh hưởng du lịch ” với mục đích hệ thống cách bản, đồng thời lưu giữ truyền bá giá trị văn hóa Tết dân tộc Việt Nam Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch Trong trình viết , hạn chế kiến thức khiến cho viết mang tích chất sơ lược người viết mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để khóa luận hồn chỉnh Mục tiêu nghiên cứu Trình bày nội dung đặc điểm q trình diễn biến tín ngưỡng tết cổ truyền Việt Nam nay, ảnh hưởng du lịch, đề số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp Việt Nam để nâng cao hiệu khai thác du lịch Tết cổ truyền Việt Nam Ý nghĩa đề tài Hệ thống kiến thức cách bản, lưu giữ truyền bá giá trị văn hóa Tết dân tộc Việt Nam qua đưa biện pháp mang hiệu cao góp phần vào phát triển ngành du lịch Viêt Nam Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu: Đây phương pháp nghiên cứu địa lý truyền thống để khảo sát thực tế, sở áp dụng việc nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn để bổ sung cho lý luận ngày hoàn chỉnh Qua khảo sát cho phép thu thập nguồn tài liệu quý giá phục vụ cho trình nghiên cứu Từ có nhận xét, đánh giá ban đầu để đưa số đề xuất nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, nhằm bảo tồn phát huy bán sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp Việt Nam - Phương pháp thống kê phân tích - Phương pháp so sánh đối chiếu Đối tượng nghiên cứu - Những tín ngưỡng đặc trưng dịp Tết Nguyên Đán Việt Nam - Ảnh hưởng tín ngưỡng khách du lịch Phạm vi nghiên cứu Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch - Thống kê tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Các nhân tố tín ngưỡng ảnh hưởng đến du lịch dịp Tết cổ truyền Việt Nam Dự kiến kết nghiên cứu đề tài - Đóng góp mặt khoa hoc, phục vụ công tác đào tạo: Có giá trị tài liệu tham khảo dành cho sinh viên người u thích có mong muốn tìm hiểu sâu thêm Tết cổ truyền người Việt - Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế: Thông qua nhận xét ảnh hưởng tín ngưỡng du lịch dịp Tết Nguyên Đán, người viết mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm hạn chế phát huy ảnh hưởng nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển - Những đóng góp mặt xã hội: Góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp Việt Nam Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung tiểu luận kết cấu làm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận tín ngưỡng - Chương 2: Những tín ngưỡng tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu khai thác du lịch Tết cổ truyền Việt Nam Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG 1.1 Tín ngưỡng gi? Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng trạng thái tâm lý, lòng tin, ngưỡng mộ vào lực lượng siêu nhiên thần bí, lực lượng siêu nhiên mang hình thức biểu tượng : Trời, Phật, thần thánh hay sức mạnh hư ảo, huyền bí, vơ hình tác động đến đời sống tâm linh người người ta tin có thật tơn thờ Tín ngưỡng phận tơn giáo Tín ngưỡng Việt Nam gọi tín ngưỡng truyền thống hay tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam Hiện nay, khái niệm tín ngưỡng hiểu theo hướng khác thống rằng, tín ngưỡng ngưỡng mộ, tin tưởng người vào lực lượng siêu nhiên, hư ảo, có tính chất thiêng liêng huyền bí Trong tác phẩm “Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt”, Nguyễn Đăng Duy viết: “ Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng mộ người vào lực lượng siêu nhiên, thần bí người tưởng tượng vị thần linh đến mức họ cho lực lượng có ảnh hưởng, chi phối đời sống, số phận người gây thành nếp sống xã hội theo niềm tin thiêng liêng ấy” Tác giả Đặng Nghiêm Vạn cho : “ Trong tín ngưỡng phải có yếu tố thiêng liêng liên qn đến giới vơ hình, đến siêu linh mà người tưởng tượng sáng tạo nó” ( Lý luận tơn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam) Tác giả M.Scott viết: “ Chúng ta dường có xu hướng định nghĩa hai chữ tín ngưỡng cách hạn hẹp Ta thường coi tín ngưỡng phải gắn liền với niềm tin vào Thượng đế, phải gắn liền với số Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch thực hành nghi lễ, phải thành viên cộng đồng phụng sự” ( Con đường chẳng đi, tập 2) Theo ông, tín ngưỡng cảm nhận người giới mà họ sống, sống xung quanh họ vị trí thân họ giới Trong đời sống thường ngày, đề cập đến tín ngưỡng người ta thường liên tưởng đến tượng xã hội có tính chất linh thiêng, thần bí, thể niềm tin giới vơ hình, sống sau chết, tồn linh hồn người chết tác động lực lượng sống người Hiện tượng gắn liền với phong tục, thói quen, truyền thống cộng đồng người hay dân tộc, phản ánh nếp sống, cung cách ứng xử người phản ánh lịch sử phát triển văn hóa cộng đồng dân tộc Dưới góc độ tâm lý học, tín ngưỡng tượng tâm lý – xã hội biểu niềm tin cộng đồng người định giới vơ hình, lực lượng siêu nhiên lực chi phối lực lượng sống người thơng qua hệ thống lễ nghi thờ cúng; q trình hình thành phát triển tín ngưỡng gắn liền với lịch sử phát triển cộng đồng nên phản ánh sống thực tế cộng đồng người 1.2 Đặc điểm tín ngưỡng Tín ngưỡng Việt Nam giống phận khác văn hóa Việt Nam đề mang đặc trưng văn hóa nơng nghiệp là: - Tơn trọng gắn bó mật thiết với thiên nhiên: Thể tín ngưỡng sùng bái tự nhiên - Hài hòa âm dương: thể đối tượng thờ cúng: Trời – Đất, Tiên – Rồng, ông đồng – bà đồng… - Đề cao phụ nữ: Thể nhiều nữ thần Mẫu Tam phủ ( Bà Trời – Đất – Nước), Mẫu Tứ phủ (Bà Mây – Mưa – Sấm – Chớp)… Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch - Tính tổng hợp linh hoạt hệ tôn giáo đa thần độc thần nhiều tôn giáo khác 1.3 Điểm khác biệt tơn giáo tín ngưỡng Điểm khác biệt tín ngưỡng tơn giáo chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều tơn giáo, tín ngưỡng có tổ chức khơng chặt chẽ tơn giáo Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc có số đặc điểm chung tơn giáo thường khơng mang tính dân gian Tín ngưỡng khơng có hệ thống điều hành tổ chức tơn giáo, có hệ thống lẻ tẻ rời rạc Tín ngưỡng phát triển đến mức độ thành tôn giáo Cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng vọng người vào "siêu nhiên" (hay nói gọn lại "cái thiêng") - đối lập với "trần tục", hữu mà người sờ mó, quan sát Niềm tin vào "cái thiêng" thuộc chất người, đời tồn tại, phát triển với người loài người, nhân tố tạo nên đời sống tâm linh người, giống đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm Tùy theo hồn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội dân tộc, địa phương, quốc gia mà niềm tin vào "cái thiêng" thể hình thức tơn giáo, tín ngưỡng cụ thể khác Chẳng hạn niềm tin vào Đức Chúa, Đức Mẹ Đồng Trinh Kito giáo, niềm tin vào Đức Phật Phật giáo, niềm tin vào Thánh, Thần tín ngưỡng Thành Hồng, Đạo thờ Mẫu Các hình thức tơn giáo tín ngưỡng dù rộng hẹp khác nhau, dù phổ quát toàn giới đặc thù cho dân tộc thực thể biểu niềm tin vào thiêng chung người mà Hiện tại, có nhiều ý kiến khác sử dụng khái niệm "tơn giáo" "tín ngưỡng" Theo quan điểm truyền thống, người ta có ý thức phân biệt tơn giáo tín ngưỡng, thường coi tín ngưỡng trình độ phát triển thấp so với tơn giáo Loại quan điểm thứ hai đồng tôn giáo tín ngưỡng Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch gọi chung tôn giáo, có phân biệt tơn giáo dân tộc, tơn giáo nguyên thủy, tôn giáo địa phương, tôn giáo giới (phổ quát) Sự khác tôn giáo tín ngưỡng thể số điểm như: Tơn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển truyền thụ qua giảng dạy học tập tu viện, thánh đường, học viện có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đồn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng nhà thờ, chùa, thánh đường , nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có tách biệt giới thần linh người Còn tín ngưỡng chưa có hệ thống giáo lý mà có huyền thoại, thần tích, truyền thuyết Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian Trong tín ngưỡng có hòa nhập giới thần linh người, nơi thờ cúng nghi lễ phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ 1.4 Phân loại tín ngưỡng Việt Nam 1.4.1 Tín ngưỡng phồn thực Sự tin tưởng, ngưỡng mộ sùng bái sinh sôi nảy nở tự nhiên người Tín ngưỡng phồn thực hình thành từ xa xưa lịch sử, sở tư trực quan, cảm tính cư dân nông nghiệp trước sinh sôi để trì sống người, sống trồng, vật ni Họ nhìn thấy thực tiễn sức mạnh siêu nhiên sùng bái vật, thực thần thánh Như vậy, chất tín ngưỡng phồn thực tín ngưỡng cầu sinh sôi nảy nở no đủ Tín ngưỡng phồn thực tồn suốt chiều dài lịch sử, hai dạng biểu thờ quan sinh dục nam, nữ coi thờ sinh thực khí (sinh đẻ, thực nảy nở, khí cơng cụ) Đây hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến văn hóa nơng nghiệp giới Ở Việt Nam việc thờ sinh thực khí gọi thờ cúng Nõ Nường (Nõ – tượng trưng cho phận sinh dục nam, Nường – tượng trưng cho phận sinh dục nữ) Ngồi ra, có biến thể việc thờ quan sinh dục nam Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch nữ như: Thờ cột đá tự nhiên, thờ kẽ đá nứt tự nhiên tạo phận cơng trình kiến trúc có hình dáng phận sinh dục nam, nữ Ví dụ: Cột đá chùa Giạm Linga Yony đền tháp Chăm… Thờ hành vi giao phối – dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo Ở Việt Nam có biểu tượng tín ngưỡng là: Tượng bốn đôi nam nữ giao hợp đúc đồng gắn nắp thạp đồng Đào Thịnh ( Yên Bái có niên đại 500 năm TCN), tượng cóc giao phối, điệu múa “Tùng – dí” lễ hội làng vùng Trung Châu thuộc tỉnh Phú Thọ… Vai trò tín ngưỡng phồn thực lớn tới mức trống đồng, biểu tượng sức mạnh quyền lực, biểu tượng toàn diện tín ngưỡng phồn thực… - Hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo - Cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống mô động tác giã gạo - Tâm mặt trống hình mặt trời biểu tượng cho sinh thực khí nam, xung quanh hình có khe rãnh biểu trưng cho sinh thực khí nữ - Xung quanh mặt trống có gắn tượng cóc, biểu tín ngưỡng phồn thực 1.4.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triển người Với người Việt có gốc sống nghề trồng lúa nước gắn bó với tự nhiên lại dài lâu bền chặt, việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tự nhiên dẫn đến hậu lĩnh vực nhận thức lối tư tổng hợp lĩnh vực tín ngưỡng tín ngưỡng đa thần Chất âm tính văn hóa nơng nghiệp dẫn đến hậu quan hệ xã hội lối sống thiên tình cảm trọng nữ, tín ngưỡng tình trạng nữ thần chiếm ưu Vì tục thờ Mẫu trở thành tín ngưỡng Việt Nam điển hình Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch 1.4.2.1 Thờ Tam phủ, Tứ phủ Tam phủ danh từ để ba vị thánh thần: Bà Trời (hay Mẫu Thượng Thiên), Bà Chúa Thượng (hay Mẫu Thượng Ngàn), Bà Nước (hay Mẫu Thoải) Tứ phủ gồm ba vị Mẫu cộng thêm Mẫu Địa phủ Các Mẫu cai quản lĩnh vực quan trọng xã hội nơng nghiệp Về sau ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nên có thêm Ngọc Hồng, Thổ Cơng Hà Bá Thần Mặt Trời vị thần quan trọng nhất, có mặt tất trống đồng Việc thờ trời Việt Nam có trước Trung Quốc 1.4.2.2 Thờ tứ pháp Tam phủ danh từ để bà thần Mây – Mưa – Sấm – Chớp, đại diện cho tượng tự nhiên có vai trò quan trọng xã hội nơng nghiệp Sau Phật giáo vào Việt Nam nhóm nữ thần biến thành Tứ pháp với truyền thuyết Man Nương Phật Mẫu Tứ pháp gồm: - Pháp Vân (thần mây) thờ chùa Bà Dâu - Pháp Vũ (thần mưa) thờ chùa Bà Đậu - Pháp Lôi (thần sấm) thờ chùa Bà Tướng - Pháp Điện (thần chớp) thờ chùa Bà Dàn Ảnh hưởng Tứ pháp Việt Nam lớn, nhiều lần triều đình nhà Lý phải rước tượng Pháp Vân Thăng Long để cầu mưa *Truyền thuyết Man Nương: Thuở ấy, vùng có người gái tên gọi Man Nương, cha mẹ sớm, lại nhà nghèo, tìm đến chùa để theo học Man Nương tính tình thật thà, chất phát, lại siêng chăm chỉ, có tật nói lắp khơng tụng kinh được, nên sư Đà La giao cho việc nấu nướng để tiếp đãi tăng ni đến chùa Một đêm vào tháng năm, trời khuya, Man Nương nấu chín nồi cháo lâu mà nhà sư tăng ni mải mê tụng kinh niệm Phật Ngồi tựa cửa bếp để chờ, vơ tình Man Nương ngủ thiếp từ lúc Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch Khi tụng kinh xong không thấy Man Nương bưng cháo lên lần, sư Đà La xuống bếp để xem thể Thấy Man Nương ngủ say, không tiện đánh thức dậy, nhà sư liền né người bước qua để vào lấy cháo Không ngờ thôi, mà Man Nương mang thai Có thai ba tháng Man Nương cảm thấy xấu hổ quá, bỏ chùa Sư Đà La, sau rời nơi khác Mấy tháng sau Man Nương sinh hạ mụn gái, tìm đến nơi nhà sư tu hành để trả lại Sư Đà La ôm đứa trẻ, Man Nương tới phù dung ngã ba đường Đó cổ thụ, cành sum xuê xanh tốt, lại có hốc to phía gần gốc Đặt đứa trẻ vào hốc cây, nhà sư nói: "Này cây, ta gửi Phật Ngươi giữ lấy, sau thành Phật" Nhà sư nói xong, thấy miệng hốc tự nhiên khép kín lại Trước từ giã Man Nương, sư Đà La bảo nàng tiếp tục tu, giao cho trượng mà bảo: "Ta cho nàng vật Khi trời hạn, đem cắm xuống đất, tự nhiên có mưa lớn" Man Nương cung kính nhận lời Từ đó, trời làm hạn hán, Man Nương lại cắm trượng xuống đất, trời lại đổ mưa to Dân chúng vùng thấy vậy, đỗi vui mừng cảm phục Một năm, trời đổ mưa to lại thêm bão lớn, làm cho phù dung có đứa bé trong, bị đổ Cây trơi đến bến sơng mà phía có ngơi chùa sư cụ Man Nương trụ trì dừng lại, dập dềnh bên mép nước Dân làng thấy vậy, mang thừng chão buộc vào để kéo lên Nhưng lạ thay, chục người, sau trăm người, xúm vào, mà khơng nhúc nhích Giữa lúc ấy, sư cụ Man Nương chống gậy từ chùa bước bến rửa tay Thấy lạ, sư cụ cầm vào đầu dây kéo thử Nhưng thật chẳng ngờ, sư cụ vừa khẽ chạm tay vào chuyển động Mọi người Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 10 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch Taliesin Porter, quốc tịch Anh, đến Việt Nam lâu giáo viên tiếng Anh trung tâm ngoại ngữ Austil Hà Nội Anh cho biết: “Ði chúc Tết, mời uống rượu không dám uống nhiều Ngồi ra, tơi thăm số chùa Hà Nội Rất nhiều người lễ chùa Tết Việt Nam ngày lễ tâm linh” Còn bà Julia Moor (du khách Mỹ), dù nhiều lần đến Việt Nam với lần đầu đón Tết Nguyên đán cổ truyền Canh Dần 2010 để lại bà ấn tượng sâu đậm, khơng thể qn Đó lý khiến bà định trở lại Việt Nam ăn Tết thứ hai Bà Julia Moor tâm sự, thật thú vị tham gia tìm hiểu hoạt động đón Tết truyền thống người Việt, như: lễ cúng tiễn ơng Táo trời, đón Giao thừa, lễ chùa xin lộc đầu năm, gói bánh chưng, làm bánh mứt truyền thống… Phong tục mà tơi thích ngày Tết cổ truyền đất nước bạn tục lì xì xông nhà Đây tập tục giàu ý nghĩa văn hóa truyền thống, mang điều may mắn, hạnh phúc đến với người, nhà dịp năm 2.5 Tiểu kết Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam tạo nét lạ, độc đáo cho vị khách nước Đây ảnh hưởng lớn lao đến hoạt động du lịch Việt Nam; hội để thách thức tự hào cho ngành du lịch Việt Nam Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 64 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC DU LỊCH TRONG TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM 3.1 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng Trong đời sống tâm linh người Việt Nam tồn nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Ví người Việt có tục thờ cúng tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ Phật, thờ thần linh đặc biệt thờ Mẫu…Có thể nói tơn giáo, tín ngưỡng trở thành nhu cầu tinh thần thiếu phận nhân dân tồn trình xây dựng phát triển đất nước Vì tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng giải pháp hữu hiệu, góp phần tích cực việc giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế xã hội đất nước Đóng vai trò ngành cơng nghiệp khơng khói - du lịch cần có quản lý Nhà nước tơn giáo tín ngưỡng cách hữu hiệu, tạo điều kiện cho du khách đến với Việt Nam Cụ thể: - Sớm ban hành Pháp lệnh tơn giáo, tín ngưỡng văn hướng dẫn thực hiện, chuẩn bị để tiến tới xây dựng Luật tín ngưỡng, tơn giáo - Giải việc tơn giáo, tín ngưỡng tham gia thực chủ trương xã hội hóa hoạt động du lịch Nhà nước - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân thực tốt quyền nghĩa vụ với Nhà nước Vận động, Động viên quần chúng có đạo tích cực tham gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao tinh thần, ý thức phấn đấu mục tiêu phát triển du lịch chung đất nước - Phải có phương pháp cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng là: Có lý, luật, quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ thống đồng ba phận ba biện pháp Về ba phận là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 65 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch lý, mặt trận tổ quốc người có đạo, tín ngưỡng Về ba biện pháp là: Biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế biện pháp giáo dục - Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước phải đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo Giải hòa hợp người có đạo khơng có đạo Khách du lịch đến với du lịch Việt Nam từ nhiều nơi đất nước ta giới khơng thể tránh khỏi việc khác biệt tơn giáo, tín ngưỡng địa tơn giáo tín ngưỡng du khách Chúng ta khơng nên phân biệt, kì thị mà cần thực hiên sách hòa hợp tơn giáo có truyền bá tín ngưỡng Việt Nam cho đông đảo bạn bè năm châu biết đến Những điểm khác biệt tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam lợi thu hút du khách đến chiêm bái 3.2 Mở rộng giới thiệu quảng bá Tết Nguyên Đán Đây công việc quan trọng thơng qua việc quảng bá giới thiệu Tết Nguyên Đán người Việt du khách có hiểu biết rõ nét nét văn hóa đặc sắc ngày Tết cổ truyền Việt Nam du khách mong muốn tham gia du lịch để tìm hiểu ngày tết Việt Nam Mặt khác, công cụ để du lịch Tết Việt Nam cạnh tranh xây dựng hình ảnh tâm trí du khách đặc biệt du khách nước ngồi vào thời điểm số nước diễn Tết Nguyên Đán Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore… Cũng giống toàn ngành du lịch, du lịch Tết phụ thuộc vào đặc điểm thời gian dỗi, sức khỏe, ta phải sử dụng phương tiện quảng cáo tờ gấp, báo, tạp chí cơng cụ hiệu internet Đây phương tiện có sức lan tỏa rộng lưu tin lâu, đa phương tiện Đối với phương tiện internet cần lập trang website riêng dành giới thiệu Tết Nguyên Đán người Việt Nam cách chi tiết cụ thể làm nên nét độc đáo đặc sắc ngày Tết cổ truyền để tạo ấn Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 66 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch tượng sâu đậm cho du khách đặc biệt du khách nước ngoài, bao gồm mục phong tục - tập quán - tín ngưỡng, thú vui ẩm thực ngày Tết Trong mục cần giới thiệu tới nhiều du khách thuộc quốc tịch Một phương tiện quảng bá hữu hiệu thông qua du khách tham dự ngày Tết cổ truyền Việt Nam Những du khách sau tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam thông qua lời thuyết minh hướng dẫn viên có hiểu biết phong tục ngày Tết, thưởng thức ăn ngon ngày Tết, tham gia trò chơi dân gian vui nhộn ngày tết…khi nước kể lại cho bạn bè người thân chuyến du lịch Tết Điều tác động nhiều việc hình thành động du lịch tham dự ngày Tết cổ truyền Việt Nam bạn bè, người thân họ Biện pháp có hiệu cao họ tham dự chuyến du lịch giống họ giới thiệu Các cơng ty du lịch tham gia kinh doanh dịp Tết cần lập chương trình hấp dẫn mang đặc trưng ngày Tết với tên mang đậm hương vị ngày Tết tên gây ấn tượng cho du khách Các khách sạn cần đưa ăn ngày Tết chế biến cơng phu đẹp mắt Các khu vui chơi giải trí cần giới thiệu chương trình đặc sắc đề cao yếu tố Tết cổ truyền trò chơi hấp dẫn Sau phối hợp quảng bá để tạo chiến dịch quảng bá, tập hợp sản phẩm du lịch Tết công ty khách sạn, khu vui chơi giải trí nước, đưa lên trang web Điều tạo nên thuận tiện thời gian tìm hiểu tour du lịch đồng thời giúp du khách có nhiều lựa chọn lựa chọn nhanh việc chọn tour, chọn nơi lưu trú, thưởng thức ăn ngày Tết, chọn nơi vui chơi giải trí Các cơng ty du lịch, khách sạn, khu vui chơi giải trí tham gia khai thác Tết Nguyên Đán người Việt du lịch nên tập trung phối hợp lại đạo ngành du lịch mà cự thể Tổng cục du lịch tổ chức chương trình Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 67 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch quảng bá du lịch Tết Nguyên Đán người Việt Quảng bá có quy mơ lớn từ gây ấn tượng, thu hút ý nhiều người Sau thu hút lượng du khách đặc biệt du khách nước đến Việt Nam công ty du lịch, khách sạn, khu vui chơi giải trí đồng thời quảng cáo sản phẩm riêng tùy theo mạnh Với biện pháp sở kinh doanh du lịch bỏ chi phí quảng cáo riêng lẻ hiệu cao nhiều có kết hợp sở kinh doanh đạo ngành du lịch 3.3 Vận động quần chúng du khách bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống Tết Nguyên Đán Phong tục, tập quán, tín ngưỡng cổ truyền ngày Tết hoạt động vui xn đón Tết khơng sở để tạo sản phẩm du lịch mà yếu tố thúc đẩy động du lịch người Vì việc vận động quần chúng du khách trì, bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống việc cần thiết Mỗi công dân sinh sống lãnh thổ Việt Nam người tham gia du lịch có nhiệm vụ phải bảo tồn phát huy yếu tố truyền thống Để thực tốt nhiệm vụ cần tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm, tâm hồn nhân dân hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước giá trị đặc sắc, nét văn hóa truyền thống Tết Nguyên Đán Thực ngăn chặn luồng văn hóa lai căng xâm phạm vào Việt Nam đường nhằm xây dựng lối sống đẹp dựa giá trị truyền thống dân tộc góp phần giữ gìn sắc Tết cổ truyền dân tộc Tết cổ truyền nguồn tài nguyên du lịch nhân văn chứa đựng nhiều tiềm lớn, không ngành du lịch mà công dân Việt Nam cần phải giữ gìn, phát huy cần có quan tâm đầu tư lớn để thực trở thành tài nguyên quý giá Để giới thiệu cho du khách ta cảm thấy tự hào văn hóa mang bề dày truyền thống dân tộc Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 68 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch Để tuyên truyền cho nhân dân cách hiệu giá trị văn hóa Tết Ngun Đán cần phải có nghiên cứu khoa học tổng thể lễ hội truyền thống Trong nghiên cứu phải giá trị tích cực, đâu tín ngưỡng dân gian đâu mê tín dị đoan Có người dân du khách dễ dàng nhận biết chung sức nhiệm vụ bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống Tết cổ truyền 3.4 Đa dạng hóa loại hình du lịch, chương trình tour dịp tết Nguyên Đán Biện pháp quan trọng đa số khách du lịch tham gia dịp tết Nguyên Đán việc tìm hiểu phong tục lễ Tết, hưởng bầu khơng khí Tết…thì muốn tham gia loại hình du lịch khác du lịch biển, du lịch thể thao, du lịch thăm quê hương…Ngoài ra, việc kết hợp du lịch Tết với loại hình du lịch khác tour góp phần nâng cao chất lượng tránh nhàm chán cho du khách Mặt khác, vào thời điểm có số lượng du khách tham gia đơng đảo việc phát triển nhiều loại hình du lịch nhằm mục đích giới thiệu quảng bá loại hình du lịch Việt Nam Khách quốc tế đến Việt Nam dịp Tết Nguyên Đán chủ yếu khách đến từ nước Châu Âu bà Việt Kiều thăm quê hương, thăm Hà Nội Với lượng khách lớn đa dạng đòi hỏi ngành du lịch phải có chuẩn bị kĩ Ngoài tour truyền thống với điểm đến quen thuộc danh thắng non biển tiếng nước…các công ty lữ hành cần phải nhiều tạo tour Tết “độc” cho riêng Khi xây dựng ttour điều quan trọng phải nắm bắt đánh trúng tâm lý du khách: - Đối với du khách đến Việt Nam hướng quan tâm đến đời sống tâm linh đạo Phật cần tổ chức tour dành cho du khách thắp Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 69 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch hương cầu năm tốt lành ngơi chùa có lịch sử tương đối lâu đơiì Việt Nam - Đối với du khách muốn tìm hiểu muốn có trải nghiệm tết cổ truyền Việt Nam phải làm cho du khách cảm nhận khơng khí chuẩn bị đón Tết đặc trưng bà nơi chợ tết, chợ hoa ngày tết…tạo điều kiện cho du khách gói bánh chưng, bénh tét, trang trí nhà cửa, bày mâm ngũ gia đình người Việt; hướng du khách đến lễ hội truyền thống đầu năm người Việt, kết hợp với việc trọng tạo bầu khơng khí đầm ấm, hạnh phúc bên người than khoảnh khắc giao thừa với cảm xúc thú vị dường du xuân - Đối với du khách đến Việt Nam để thưởng thức ẩm thực nhà hàng, khách sạn cần chuẩn bị chương trình ẩm thực đặc trưng phục vụ du khách nước Tổ chức thực đơn đặc trưng ngày Tết gồm ăn ngon ngày tết cổ truyền, tiệc giao thừa với đầy đủ giò lụa, bánh chưng (bánh tét), bánh dày… 3.5 Nâng cao chất lượng phục vụ dịp Tết Việc nâng cao chất lượng phục vụ dịp tết Nguyên Đán quan trọng vào thời điểm diễn Tết Ngun Đán ln xẩy tình trạng tập trung nhiều khách du lịch phương tiện giao thông, nơi du lịch khu vui chơi giải trí gây giảm chất lượng phục vụ khách từ làm cản trở hoạt động du lịch phát triển Mặt khác vào thời vụ du lịch Tết số lượng du khách đơng đảo gồm ngồi nước, Việt Kiều nên việc tạo chất lượng phục vụ khơng tốt khơng có tác dụng quảng cáo cho chất lượng phục vụ dịp Tết mà góp phần quảng cáo cho chất lượng phục vụ ngành du lịch nước ta suốt năm Việc nâng cao chất lượng phục vụ nhiệm vụ riêng công ty du lich hay khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí khơng phải nhiệm vụ Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 70 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch riêng lẻ bên gửi khách hay bên nhận khách mà phối hợp chặt chẽ bên -Đối với công ty du lịch + Giảm cường độ tiếp xúc khách với khách phương tiện vận chuyển tức đảm bảo công suất phương tiện vận chuyển để tạo thoải mái cho du khách tour dài ngày Để thực biện pháp cơng ty tăng số lượng phương tiện vận chuyển mình, cơng ty nhỏ cần bảo đảm uy tín, chất lượng tour du lịch, công ty chưa khai thác tết Nguyên Đán nên tham gia đồng thời đảm bảo uy tín chất lượng để góp phần khắc phục tình trạng tải công ty lớn + Tăng cường tiện nghi xe máy điều hòa, ti vi… để du khách cảm thấy an toàn thoải mái họ khơng phải hao tổn sức khỏe hành trình + Đưa nhiều loại hình du lịch vào tour du lịch Tết du khách để tránh nhàm chán tạo sức hấp dẫn tour ăn Tết người dân vùng nông thôn kết hợp với du khảo đồng quê, tham quan phong cảnh dã ngoại hay tour du lịch city tour ngày Tết kết hợp với du lịch mua sắm phiên chợ Tết tham gia vui chơi giải trí khu cơng viên + Đáp ứng nhu cầu đáng cho du khách kịp thời + Tăng thêm lợi ích cho du khách tham gia tour du lịch công ty miễn phí bữa ăn sáng hay “lì xì” cho du khách Hoa nét độc đáo ngày Tết Việt Nam Việc tặng du khách bó hoa vào đầu cuối chương trình du lịch có tác dụng làm tăng chất lượng phục vụ - Đối với khách sạn: + Đa dạng loại hình dịch vụ khách du lịch dịp thuộc nhiều lứa tuổi nhiều ngành nghề khác nhau, mặt khác khách du lịch nước vào dịp thường theo nhóm gia đình khách nước ngồi đến Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 71 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch từ nhiều quốc gia mỹ, Anh, Nhật, Singapore…là khách cao cấp dịch vụ phải có chất lượng cao + Nâng cấp sở vật chất kỹ thuậ phù hợp tương ứng với thứ hạng khách sạn, đáp ứng nhu cầu thị hiếu đối tượng khách + Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vự du lịch, phục vụ khách sạn dịp tùy theo khả + Cân đối hợp lý cung cầu sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm tổ chức sản xuất cung ứng kịp thời nhu cầu khách + Việc kinh doanh thực khách dịp cần tổ chức bữa ăn có nhiều ngày Tết để du khách có cảm giác giống đón Tết nhà Đối với an khác cần chế biến theo cách khác từ tạo cho du khách cảm giác phong phú ăn Các bữa ăn tổ chức theo hình thức tiệc hay buffet kèm hình thức giải trí ca nhạc, múa… Trong thực đơn cần cố gắng đáp ứng nhu cầu riêng khách - Đối với khu vui chơi giải trí (khu cơng viên giải trí): + Giảm cường độ tiếp xúc khách với khách để tăng diện tích cho khách từ tạo cho du khách cảm giác thoải mái, thư giãn + Đảm bảo trò chơi vận hành tốt không xảy trục trặc Dù công ty du lịch, khách sạn hay khu vui chơi giải trí đội ngũ nhân viên phục vụ yếu tố định lớn từ chất lượng phục vụ đặc biệt dịp Tết Nguyên Đán có số lượng khách tham gia du lịch đông Thông thạo nhiều ngoại ngữ yêu cầu bắt buộc hướng dẫn viên, nhân viên khách sạn, nhân viên khu vui chơi giải trí vào dịp Tết Nguyên Đán khách quốc tế thuộc nhiều quốc tịch khác nhau, sức khỏe tốt, am hiểu ngày Tết cổ truyền dân tộc Bên cạnh tất nhân viên phục vụ lĩnh vực phải ln niềm nở, vui vẻ có phong cách thái độ người phục vụ có cường độ làm việc cao, phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ phair có hình thức khen Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 72 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch thưởng kỷ luật nghiêm minh để tránh tình trạng chán nản cơng việc cường độ làm việc cao 3.6 Đẩy mạnh liên kết đa ngành công tác phục vụ du lịch dịp Tết Nguyên Đán Thời gian gần đây, Việt Nam du lịch trở thành tượng phổ biến xã hội Rất nhiều thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực khác hoạt động du lịch, tạo nên tranh du lịch sơi động phạm vi tồn quốc Đây thực tế phản ánh tình hình xã hội hóa sâu sắc du lịch Việt Nam Tuy nhiên có thực tế khác tham gia thành phần kinh tế nhiều trường hợp diễn cách tự nhiên, lộn xộn, thiếu kiểm soát Đặc biệt vào dịp Tết Nguyên Đán lượng khách tham quan du lịch dịp Tết Nguyên Đán đơng nên dựa vào ngành du lịch khơng thể đáp ứng nổi; tham gia nhiều ngành kết hợp nhân dân lại chưa thực nhuần nhuyễn, thiếu đồng khiến cho việc đảm bảo điều kiện lưu trú, lại, vệ sinh, môi trường cho ngành du lịch chưa đạt tiêu chuẩn Nguyên nhân có nhiều, phải kể đến ý thức người dân, song phía quản lý Nhà nước thiếu quy định, hướng dẫn cụ thể, hỗ trợ cần thiết để nhân dân tham gia vào hoạt động du lịch cách đắn Trước tình hình đó, ngành du lịch cần chủ động phối hợp ngành khác phải huy động tham gia nhân dân vào hoạt động du lịch để tạo điều kiện cho du lịch dịp phát triển Đây việc cần thiết thân nhân dân phong tục ngày Tết cổ truyền họ nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch Mặt khác tham gia nhân dân làm cho sản phẩm du lịch Tết phong phú thêm giảm tình trạng tải khách sạn, nhà hàng lớn Sự thân thiện, gần gũi người dân địa phương khách du lịch góp phần kích thích nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu tham quan tìm hiểu du khách Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 73 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch Cần phải nâng cao nhận thức cho nhân dân lợi ích tiềm tàng mà du lich Tết Nguyên Đán người Việt đem lại để họ đảm bảo điều kiện nguồn tài nguyên, cho thuê nhà ở, mở nhà hàng phục vụ khách việc khai thác tiềm nguồn tài ngun có hiệu Tơn trọng nhu cầu nguyện vọng nhân dân tham gia vào hoạt động du lịch Tết Huy động tham gia nhân dân vào hoạt động du lịch không khía cạnh phục vụ du lịch mà người dân du lịch dịp Tết Nguyên Đán cách giảm giá tour du lịch nhằm tăng số lượng du khách Từ thúc đẩy hoạt động du lịch dịp Đi đôi với biện pháp tăng cường tham gia khác Tết Nguyên Đán người dân sở kinh doanh du lịch khơng gây tình trạng q tải cung khơng đủ cầu Việt Nam có nhiều tiềm mạnh để phát triển du lịch dip Tết Nguyên Đán Khi sát nhập du lịch đơn ngành sang đa ngành có nhiều hội để phát triển Cho dù Việt Nam hay quốc gia giới yếu tố văn hóa ln coi gốc, tảng, điểm khởi đầu phát triển, Việt Nam không nằm ngồi quy luật Tết Ngun Đán Việt Nam với giá trị văn hóa, tín ngưỡng lâu đời để lại nhiều dấu ấn tiềm thức du khách nước thực tiềm năng, nguồn tài nguyên phong phú cho phát triển ngành du lịch Sự liên kết ngành nâng cao chất lượng phục vụ làm phong phú thêm cho hoạt động du lịch Việc quảng bá hình ảnh Việt Nam dịp Tết Nguyên Đán với bạn bè quốc tế không nhiệm vụ riêng ngành du lịch mà trách nhiệm chung đơn vị thuộc ngành văn hóa, thể thao du lịch ngành giao thông vận tải, y tế, lương thực - thực phẩm…: Hạ tầng giao thông phát triển trở ngại lớn việc đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 74 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch An toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề xã hội quan tâm, liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người Mỗi dịp Tết Nguyên Đán, nhu cầu thực phẩm khách sạn, nhà hàng tăng lên lớn Đây hội để hàng chất lượng, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tung thị trường, đánh lừa người tiêu dùng Trong thời gian vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm đòi hỏi người làm du lịch phải quan tâm hết Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho du khách không việc riêng ngành du lịch mà nhiệm vụ nhiều ban ngành toàn xã hội Ngành du lịch cần phối lợp với ngành chức để đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm; chủ động rà sốt lại tồn hệ thống quy chuẩn có liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo đảm lực lượng có đủ trình độ, điều kiện, phương tiện, kinh phí để giữ cho lương thực – thực phẩm tươi ngon, đảm bảo dinh dưỡng… Các ngành kinh tế - xã hội cần phối kết hợp tham gia khai thác Tết Nguyên Đán phục vụ nhu cầu du khách Lúc ngành kinh tế cần tạo điều kiện tốt đảm bảo hoạt động diễn an toàn, lành mạnh Các ngành quản lý văn hóa, điểm đến du lịch cần có chuẩn bị chu đáo việc đón khách Ngành quản lý văn hóa cần phối hợp chặt chẽ với quyền sở việc đảm bảo an toàn cho du khách Ổn định an tồn yếu tố có ý nghĩa lớn du khách quan cung ứng dịch vụ du lịch Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 75 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch KẾT LUẬN Hiện văn hóa Việt Nam nói riêng giới nói chung đứng trước nguy mai dần bị quên lãng trước phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, kinh tế thương mại thời đại, đặc biệt trình xã hội hóa, tồn cầu hóa văn hóa Văn hóa gốc dân tộc, văn hóa cội nguồn Việc gìn giữ truyền bá văn hóa dân tộc ln nhiệm vụ tồn xã hội Văn hóa ngày Tết với tín ngưỡng đặc trưng người Việt rung lên hồi chuông báo động báo hiệu nguy bị mai Đảng Nhà nước khơng có biện pháp tích cực để bảo tồn phát huy Văn hóa Việt, tín ngưỡng Việt ngày Tết cổ truyền lăng kính người làm du lịch có đầy tiềm đưa vào khai thác Tết Nguyên Đán không đáp ứng nhiều nhu cầu mục đích khác du khách mà dựa vào mà nâng cao ý thức người dân việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Trong năm gần đây, đời sống nhân dân ngày cao, với sách đãi ngộ nhà nước doanh nghiệp, đặc biệt vào dịp cuối năm, mức thưởng Tết cho cán công nhân viên ngày cao, thời gian nghỉ Tết dài hơn, mà nhu cầu du lịch vào dịp Tết Nguyên Đán người dân ngày nhiều Bên cạnh nhờ có biện pháp quảng bá hữu hiệu mà hình ảnh Tết cổ truyền dân tộc nhiều bè bạn năm châu biết đến khiến du khách nước đến Việt Nam vào dịp Tết Nguyên Đán ngày tăng…tào đà cho phát triển du lịch Trong thời gian tới trước tiềm to lớn nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Tết Nguyên Đán người Việt ngành du lịch cần có quan tâm, đầu tư đồng thời cần khắc phụ khó khăn phát huy mặt thuận lợi cảu việc khai thác Tết Nguyên Đán người Việt kinh doanh du lịch Bên cạnh cần đẩy mạnh biện pháo nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch để tương xứng với tiềm vốn có nó, làm cho trở thành mũi nhọn ngành du lịch Việt Nam Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 76 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nhiều tác giả, Phong vị Tết Việt, NXB Phụ nữ, 2010 - Toan Ánh, Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết - lễ - hội – hè, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh,1998 - Trần Quốc Vượng, Văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, 2009 - Website: google.com.vn Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 77 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG 1.1.Tín ngưỡng gì? 1.2 Đặc diểm tín ngưỡng 1.3 Điểm khác biệt tơn giáo tín ngưỡng 1.4 Phân loại tín ngưỡng Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG TÍN NGƯỠNG TRONG TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM - ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI DU LỊCH 19 2.1 Tổng quan Tết cổ truyền Việt Nam (Tết Nguyên Đán) 19 2.2 Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam 24 2.3 Đánh giá chung tín ngưỡng Tết cổ truyền 50 2.4 Ảnh hưởng tín ngưỡng du lịch dịp Tết cổ truyền 57 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC DU LỊCH TRONG TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM 63 3.1 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng 63 3.2 Mở rộng giới thiệu quảng bá Tết Nguyên Đán 66 3.3 Vận động quần chúng du khách bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống Tết Nguyên Đán 67 3.4 Đa dạng hóa loại hình du lịch, chương trình tour 68 3.5 Nâng cao chất lượng phục vụ dịp Tết 71 3.6 Đẩy mạnh liên kết đa ngành công tác phục vụ du lịch 74 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 78 ... đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch CHƯƠNG NHỮNG TÍN NGƯỠNG TRONG TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI DU LỊCH 2.1 Tổng quan Tết cổ truyền Việt Nam (Tết Nguyên... tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch - Thống kê tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Các nhân tố tín ngưỡng ảnh hưởng đến du lịch dịp Tết cổ truyền Việt Nam Dự kiến kết nghiên cứu... du lịch Tết cổ truyền Việt Nam Sinh viên: Đào Thị Thu Huyền – Lớp VHL 301 Tên đề tài: Những tín ngưỡng Tết cổ truyền Việt Nam - Ảnh hưởng du lịch CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG 1.1 Tín ngưỡng

Ngày đăng: 16/05/2019, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w