TiÕt 78 - Văn ban: KHICONTUHÚ -Tố Hữu1 Mục tiêu: a Kiến thức: Giúp học sinh cam nhận được: - Lòng yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm thể hình anh gợi cam - Nghệ thuật khắc họa hình anh b Kỹ năng: - Cam thụ thơ lục bát - Nhận phân tích quán cam xúc hai phần thơ - Rèn KN tự nhận thức, KN tư sáng tạo… c Thái độ: u thích tự do, lòng say mê vẻ đẹp thiên nhiên kính trọng chiến sĩ cách mạng Chuẩn bị: - Gv: Giáoán , thông tin số tập thơ Tố Hữu - Hs: Đọc tìm hiểu kỹ thơ Các hoạt động dạy học: (5p) a Kiểm tra: Đọc thuộc thơ “Quê hương” Tác gia? Nghệ thuật nội dung b Bài mới: Giới thiệu Nhà thơ Tố Hữu say mê lí tưởng, yêu đời hoạt động cách mạng với niềm vui phơi phới bị bắt giam nhà lao Thừa phủ Tố Hữu viết: “Cô đơn thay canh thân tù – Tai mở rộng lòng nghe rạo rực – Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức – vui sướng nhiêu!” (“Tâm tư tù”) Bài thơ “Khi tu hú” viết giai đoạn (1939) Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức cần đạt HĐ1: Giới thiệu tác giả - tác phẩm (5p) Gọi học sinh đọc chỳ thớch * SGK học sinh đọc ? Trỡnh bày nột ban nhà thơ Tố Hữu? ? Nêu hoàn canh sáng tác thơ? GV bổ sung: Diễn giang mở rộng: Con đường thơ Tố Hữu bắt đầu với đường cách mạng Thơ ông đem lại sức mạnh tinh thần cho hệ trẻ “ồ, vui quá! Rộn ràng vạn nẻo Bốn phương trời sau dấu muôn chân Cũng tơi tất tuổi xn Chen gió nhẹ gió đầy ánh sáng” Suy nghĩ Tra lời Suy nghĩ Tra lời I Giới thiệu tác giả - tác phẩm ( SGK) (“Hy vọng”) HĐ Đọc hiểu văn (10p) II Đọc – hiểu văn Gv hướng dẫn học sinh giọng đọc :có thay đổi câu thơ đầu giọng vui,náo nức, phấn chấn câu sau đọc với giọng bực bội Đọc nghe GV đọc mẫu Gọi học sinh đọc học sinh đọc tiếp đến hết thơ 2.Tìm hiểu thích u cầu học sinh giai thích thích 1,3,4 ? Bài thơ sáng tác theo thể loại thơ nào? học sinh giai thích Suy nghĩ Thể loại: Thơ lục bát Tra lời Bố cục: ? Dựa vào nội dung chia bố cục thơ? Suy nghĩ + câu đầu: Canh đất trời vào hè tâm tưởng người tu cách mạng Tra lời + câu cuối: Tâm trạng người tù cách mạng HĐ3: Tìm hiểu chi tiết (15p) III.Tìm hiểu chi tiết Cảnh đất trời vào hè hồn người tù cách mạng: (6 câu đầu) ? Vì tiếng chim tuhú tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ vậy? Suy nghĩ Tra lời ? Qua câu thơ đầu, em thấy mùa hè nào? (âm thanh, màu sắc, hình anh…) ? Câu thơ miêu ta canh mùa hè? ? Canh sắc mùa hè có phai canh nhìn trực tiếp khơng? Câu thơ thể điều đó? (Ta nghe hè dậy…) Suy nghĩ Tra lời Tiếng chim tuhú tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng, trời cao lồng lộng, tự Tiếng chim tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù Sáu câu thơ lục bát mở giới rộn ràng tràn trề nhựa sống (nhiều hình anh tiêu biểu mùa hè đưa vào thơ) Tiếng chim tuhú mở tất ca, bắt nhịp tất ca: mùa hè rộn ràng âm thanh, rực rỡ màu sắc, ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt, tự do… cam nhận người tù Tâm trạng người tù cách mạng: (4 câu thơ cuối) Đoạn thơ với cách ngắt nhịp bất thường, cách dùng từngữ mạnh, từngữ cam Suy nghĩ ? Phân tích tâm trạng người tù Tra lời cách mạng phòng giam Suy nghĩ Tra lời thán, tất ca truyền đến đọc gia cam giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi canh ngục tù, trở với sống bên -> câu thơ đầu tiếng chim tuhú gọi bầy gợi nên canh tượng trời đất vào hè bao la rộng mở, câu kết tiếng chim kêu làm người tù thấy bực bội, uất ức, đau khổ ca hai câu tiếng chim tuhú tiếng gọi tha thiết tự Suy nghĩ Tra lời ? Hãy so sánh câu thơ miêu ta tiếng chim tuhú đầu cuối thơ (“gọi bầy” khác với “kêu”) Suy nghĩ -> từ tiếng gọi bầy trở thành tiếng kêu, tiếng chim tuhú khoan vào lòng người cam giác ngột ngạt, tù túng Niềm khao khát lúc dâng cao tiếng đòi tự mãnh liệt Tra lời H®4 :Tỉng kÕt (5p) IV Tổng kết ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ Suy nghÜ Tr¶ lêi Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển linh hoạt Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên tươi sáng, khoáng đạt, dằn vặt u uất, phù hợp với cam xúc thơ *) Ghi nhớ : SGK/18 c Củng cố: (3p) ?Tâm trạng người tù thể thơ ? d Dặn dò: (2p) - Học - Chuẩn bị “Câu nghi Vấn”giờ sau học ... chân Cũng tất tu i xuân Chen gió nhẹ gió đầy ánh sáng” Suy nghĩ Tra lời Suy nghĩ Tra lời I Giới thiệu tác giả - tác phẩm ( SGK) (“Hy vọng”) HĐ Đọc hiểu văn (10p) II Đọc – hiểu văn Gv hướng dẫn... Suy nghĩ Tra lời ? Hãy so sánh câu thơ miêu ta tiếng chim tu hú đầu cuối thơ (“gọi bầy” khác với “kêu”) Suy nghĩ -> từ tiếng gọi bầy trở thành tiếng kêu, tiếng chim tu hú khoan vào lòng người cam... thơ đầu tiếng chim tu hú gọi bầy gợi nên canh tượng trời đất vào hè bao la rộng mở, câu kết tiếng chim kêu làm người tù thấy bực bội, uất ức, đau khổ ca hai câu tiếng chim tu hú tiếng gọi tha