Tuần từ 22 trở lên

184 113 0
Tuần từ 22 trở lên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Ngày soạn: 16/12/2006. Ngày giảng: Thứ hai,18/12/2006 Tập đọc Sầu Riêng I. Mục tiêu: (SGV T58) II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh, về cây, trái sầu riêng. - Bảng phụ viết đoạn văn luyện độc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 3 H đọc thuộc lòng bài "Bè suôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung. - G nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - H quan sát tranh minh doạt chủ điểm, nêu ý nghĩa chủ điểm. - H quan sát tranh ảnh vè cây, quả sầu riêng. Ggt bài. b) Luyện đọc: - 1 H đọc toàn bài. - 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn. - Luyện từ, tiếng khó. - 3 H (l2) - G kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó. - (l3) - Luyện đọc câu dài. - H luyện đọc theo cặp. - 1 H đọc toàn bài. - G đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài. * 1 H đọc to đ1 và TL câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? ( . là đặc sản của miền Nam). * H đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 2. + Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát nh hơng cau, hơng bởi, đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ nh vảy cá . + Quả: Lủng lẳng dới cành nh những ổ iến, mùi thơm đậm bay xa, lâu tan trong không khí. + Dáng cây: Thân khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhơ xanh vàng - Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả với dáng cây sầu riêng? + Hoa, quả rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê mâu thuẫn với dáng của cây. - Tìm những câu văn thể hiện tính chất của tác giả đối với cây sầu riêng gì? + Sầu riêng là các trái quý. + Hơng vị quyến rũ đến kỳ lạ. + Đứng ngắm cây . kỳ lạ này. * 1 H đọc lại toàn bài. Cả lớp theo dõi tìm ý chính của bài. - H nêu ý kiến. G kết luận. d. Luyện đọc diễn cảm: - 3 H tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi). - Cần nhấn giọng TN ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng - G treo bảng phụ viết đoạn văn 1. + G đọc mẫu + H tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp. - H thi đọc diễn cảm đoạn 1: 3 -+ 5H. - Tuyên dơng H đọc hay nhất. - 1 H đọc lại toàn bài. 3. Củng cố, dặn dò: - G nhắc đếm câu chuyện "Sự tích trái sầu riêng . - G nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài "Chợ tết". Toán Luyện tập cung I. Mục tiêu: (SGV T202). - Bồi dơng H tính cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: - 2 H lên bảng: Quy đồng MS các phân số. a) 8 5 và 5 8 b) 9 7 và 45 19 Cả lớp làm vở nháp. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: - 1 H đọc yêu cầu. - H tự làm bài vào vở. H nêu kết quả. - H + G nhận xét, chốt kết quả đúng. 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 45 20 = 5:45 5:20 = 9 4 70 28 = 14:70 14:28 = 5 2 ; 51 34 = 17:51 17:34 = 3 2 Bài 2: H nêu yêu cầu. - H làm bài vào vở nháp. - H nêu kết quả. H nhận xét kết quả đúng. Các phân số 27 6 và 63 14 bằng 9 2 Bài 3: Nêu yêu cầu và làm bài vào vở. - 4 H lần lợt lên bảng thực hiện 4 BT. - H + G nhận xét, chốt kết quả đúng. a) 3 4 và 8 5 3 4 = 83 84 x x = 24 32 ; 8 5 = 38 35 x x = 24 15 b) 5 4 và 9 5 . 5 4 = 95 94 x x = 45 36 ; 9 5 = 59 55 x x = 45 25 c) 9 4 và 12 7 9 4 = 49 44 x x = 36 16 ; 12 7 = 312 37 x x = 36 21 d) 2 1 , 3 2 và 12 7 2 1 = 62 61 x x = 12 6 ; 3 2 = 43 42 x x = 12 8 . Bài 4: H quan sát BT 4. - H trả lời: nhóm b là đúng. Phân số 3 2 . Tỉ số biểu thị cái gì? 3. Củng cố, dặn dò: - G nhận xét giờ học. - Làm BT ở VBT. ------------------------ Lịch sử Trờng học thời Hậu Lê I. Mục tiêu: (SGV T ) II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạt SGK. - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào? 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a) Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. a) Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. - H đọc thầm SGK, thảo luận nhóm 4 hoàn thành nội dung phiếu sau. Đánh dấu x vào trớc ý em cho là đúng. (1) Nhà Hậu Lê đã tổ chức trờng học nh thế nào? Dựng lại QTG, xây dựng nhà Thái Học. Xây dựng chỗ ở cho H trong trờng Mở th viện chung cho toàn quốc. Mở trờng công ở các đạo Phát triển hệ thống trờng của các thầy đồ. (2) Dới thời Lê, những ai đợc vào học trong trờng QTG. Tất cả mọi ngời có tiền đều đợc vào học. Chỉ con cháu vua, quan mới đợc theo học. Trờng thu nhận con cháu vua quan và cả con thờng dân nếu học giỏi (3). Nội dung học tập thi cử dới thời Hậu Lê là: Là giáo lý đạo phật Là giáo lý đạo giáo Là giáo lý nho giáo (4) Nền nếp thi cử dới thời Hậu Lê đợc quy định nh thế nào? Cứ 5 năm có kỳ thi Hg ở các địa phơng và thi Họi ở kinh thành. Tất cả những ngời có học đều đợc tham gia 3 kỳ thi: thi h/g, thi hội, thi đình. Cứ 3 năm có 1 kỳ thi h/g ở các địa phơng và thi hội ở kinh thành. Những ngời đỗ thi hội đợc dự kỳ thi đình để chọn B. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. H khác nhận xét. - G tổng kết. b) Những b/p khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê. - 1 H đọc to câu cuối SGK - G hỏi. Nhà Hậu Lê đã làm gì để k 2 việc học tập. + Tổ chức lễ xứng danh + Tổ chức lễ vinh quy. + Khắc tên tuổi ngời đỗ đạt cao vào bia đá. + KT định kỳ trình độ quan lại để các quan phải thờng xuyên học tập. - G kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - G giới thiệu các thông tin về Văn Miếu - QTG. - Qua bài em có suy nghĩ gì về gd thời Hậu Lê? - G nhận xét giờ học. --------------------------------------- Ngày soạn: 16/12/2006. Ngày giảng: Thứ ba,18/12/2006 Chính tả: (nghe viết) Sầu riêng I. Mục tiêu: (SGV T60). - Giáo dục H tính cẩn thận,m sạch sẽ. II. Đồ dùng DH: - Bảng lớp viết BT 2b. - 2 Phiếu ghi BT 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - G đọc cho 3 H viết ở bảng lớp, cả lớp thoang thoảng, sẵn sàng. 2. Dạy bài mới. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. - 1H đọc đoạn văn. - Đoạn văn miêu tả cái gì: (Hoa sầu riêng). - Những TN nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? b) Hớng dẫn viết từ khó. - G đọc - H viết một số từ khó vào vở nháp. c. Viết chính tả: - H gấp SGK, G đọc từng câu, cụm từ - H viết . - G đọc toàn bài. H dò bài. d. Soát lỗi, chấm bài. - G chấm 7 - 10 bài. Trong khi G chấm, H ở lớp đổi vở soát bài theo cặp. - G nhận xét. 3. Hớng dẫn H làm BT chính tả. Bài 2b. - 1 H đọc yêu cầu. - H tự làm bài vào VBT, 1 H lên bảng làm . - H nhận xét, chữa bài - G nhận xét, kết luận lời giải đúng. - ? đoạn thơ cho ta thấy điều gì? - ? Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu? Bài 3: - 1 H đọc yêu cầu bài tập. - G dán phiếu ghi bài tập lên bảng. G tổ chức che H làm bài theo hình thức tiếp sức. - H nhận xét, chữa bài. - G kết luận lời giải đúng. - 1 H đọc lại đoạn văn. 4. Củng cố, dặn dò: - G nhận xét giờ học. - VN học thuộc các đoạn thơ. Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu: (SGV T62) II. Đồ dùng dạy học: - Hai tờ hiếu viết 4 câu, kể Ai thế nào trong phần nhận xét. - 1 tờ phiếu viết 5 câu kể (BT 1 - L tập). III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2 H lên bảng đặt 1 câu kể Ai thế nào, xác định chủ ngữ, vị ngữ, ý nghĩa của vị ngữ. - Vị ngữ trong câu biểu thị nội dung gì? Chúng do những TN nào tạo thành ?. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a) Nhận xét: Bài 1: - 1 H đọc nội dung bài tập. H tự làm bài dùng bút chì đánh dấu. - H phát biểu ý kiến, G kết luận. Bài 2: - 1 H đọc yêu cầu bài tập. - H tự làm bài, xác định CN của câu những câu văn vừa tìm đợc. - 2 H lên bảng thực hiện. H nhận xét, kết luận lời giải đúng. Hà Nội // tng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa. Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ. Bài 3: Yêu cầu H đọc bài tập. - H trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi. + Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? ( . các sự vật sẽ đợc thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ). + Chủ ngữ nào là 1 từ? Chủ ngữ nào là 1 ngữ? + Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? ( . do DT hoặc cụm dt tạo thành). - G kết luận: b) Ghi nhớ: - 2 H đọc. - Yêu cầu đặt câu, phân tích ý nghĩa cấu tạo của chủ ngữ. - H nhận xét. c. Luyện tập. Bài 1: - G nêu yêu cầu của bài. - H tự làm bài, dùng bút chì xác định chủ ngữ. - H phát biểu ý kiến - 1 H lên bảng xác định bộ phận trong câu. - G kết luận. Màu vàng trên lng chú " lấp lánh. Bốn cái cánh " mỏng . Cái đầu " tròn Và 2 con mắt " long lanh nh . Thân chú " nhỏ và thon . Bốn cánh " khẽ rung 2 Bài 2: - 1 H đọc yêu cầu bài tập. - G nhấn mạnh: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào? - H viết bài vào vở. H tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. - Cả lớp + G nhận xét. G ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? cho ta biết điều gì? Chúng do những TN nào tạo thành? - G nhận xét giờ học. ------------------------------------------ Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số I. Mục tiêu: (SGV T203). - Bồi dỡng H óc t duy linh hoạt. II. Đồ dùng DH: - Hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Rút gọn phân số: 2 H lên bảng thực hiện. 30 18 ; 72 42 . Cả lớp làm (bảng) vở nháp. - H nhận xét, chữa bài. - G nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. - G vẽ hình lên bảng, giới thiệu. A + Vẽ đt AB, chia AB = 5 phần = nhau. ? Đoạn thẳng AC bẳng mấy phần độ dài, đt AB? AC = 5 2 AB. ? Đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đt AB? AB = 5 3 AB). ? So sánh độ dài đt AC với độ dài đt AD. Ta có 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 - Muốn so sánh 2 phân số cùng MS ta làm tn? (Ta chỉ cần s 2 2 tử số: phân số nào có ts bé hơn thì béhơn. B D C " " " ts lớn hơn thì lớn hơn. Nếu tỉ số = nhau thì 2 phân số đó = nhau). * H đọc nhận xét (SGK). 3. Thực hành: Bài 1: 1 H nêu yêu cầu - H tự làm vào vở. H nêu kết quả, H + G nhận xét, chốt kết quả đúng. a) 7 3 < 7 5 ; 3 4 > 3 2 ; 8 7 > 8 5 ; 11 2 < 11 9 Bài 2: a) G nêu vấn đề: s 2 phân số 5 2 và 5 5 / 5 2 < 5 5 ) 5 5 = ? (1) nên 5 2 nh thế nào so với 1 ( 5 2 < 1. - Nếu tỉ số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. * s 2 2 phân số 5 8 và 5 5 ( 5 8 > 5 5 ). Mà 5 5 = 1 nên 5 5 < 5 8 . - Nếu TS lớn hơn MS thì phân số đó lớn hơn 1. b. H làm bài vào vở. 2 1 < 1 : 5 4 < 1; 3 7 > 1; 5 6 > 1; 9 9 = 1; 7 12 > 1 Bài 3: H nêu yêu cầu. H làm bài vào vở. 2 H lên bảng thực hiện H khác nhận xét, chốt kết quả đúng. 5 1 ; 5 2 , 5 3 , 5 4 . 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn s 2 2 phân số cùng MS ta làm thế nào? - G nhận xét giờ học. - BTVN: Làm BT ở vở bài tập. ---------------------------------- Khoa học Âm thanh trong cuộc sống I. Mục tiêu: (SGV T153). II. Đồ dùng DH. - Nhóm: 5 chai giống nhau. Tranh ảnh về vai trò của âm trong cuộc sống. Tranh ảnh về một số loại âm thanh khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: L H nêu mục bạn cần biết của bài 42. 2. Dạy bài mới: a) Khởi động. T. C tìm từ diễn tả âm thanh. - Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm kia tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh. N 1 N2 Đồng hồ tích tắc Chim hót líu lo Còi xe b) Vai trò của âm thanh trong cuộc sống: - H hoạt động nhóm 4: Quan sát hình (T86), ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà H biết. - Đại diện các nhóm trinh bày. G kết luận. c) H nói về những âm thanh a thích và những âm thanh không a thích. - Hãy kể tên những âm thanh mà mình thích, vì sao? - Hãy kể tên những âm thanh mà mình không thích vì sao, vì sao? - G ghi lên bảng thành 2 cột. d) ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh. - Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? + H thảo luận nhóm: Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. - H thảo luận về cách ghi lại âm thanh hiện nay. e) T. C " làm nhạc cụ". - H hoạt động theo nhóm: đổ nớc vào các chai từ ít đến nhiều. - Yêu cầu H so sánh âm thanh các chai phát ra khi gõ. - Vài nhóm lên biểu diễn. H khác nhận xét, đánh giá. + Khi gõ chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nớc hối lợng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống. - G nhận xét giờ học. Đạo đức Lịch sử với mọi ngời (T2) I. Mục tiêu: (SGV) II. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: Lịch sử với mọi ngời đợc thể hiện ở những hoạt động nào? Vì sao phải lịch sự với mọi ngời? 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2 - SGK). - 1 H đọc yêu cầu BT2. - H hoạt động nhóm đội: Thảo luận những ý kiến đúng, ý kiến sai và giải thích. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - H + G nhận xét, kết luận lời giải đúng. + ý kiến c, d là đúng. + Các ý kiến a, b, d là sai. b. H/đ2: (BT4). - G chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống a (BT4). - Các nhóm chuẩn bị. - 1 nhóm H lên đóng vai, các nhóm khác nhận xét, có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. - Cả lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. - G kết luận. c. Tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao (BT5). - 1 H đọc, H thảo luận, nêu ý nghĩa của mình. + Cần lựa lời nối trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu. - H su tầm, đọc 1 số câu ca dao khác có ý nghia, nội dung của bài học. 3. Củng cố, dặn dò: - 1 H nhắc lại ghi nhớ. - G nhận xét giờ học. - Thực hiện tốt bài học. Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ t Kể chuyện Con vịt xấu xí I. Mục tiêu (SGV T65) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạt truyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 1 - 2 H kể câu chuyện về một ngời có khả năng hoặc có SK đặc biệt mà em biết. - G nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) G kể chuyển. - G kể giọng thong thả, chậm rãi. - G kể 2 lần, lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh. - Dựa vào (cốt truyện) tranh minh hoạt, G đặt câu hỏi để H nắm cốt truyện. + Thiên Nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào? + Thiên Nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác nh vậy? + Thái độ của Thiên Nga nh thế nào khi đợc bố mẹ đến đón? + Câu chuyện kết thúc ra sao? c) Hớng dẫn H thực hiện các yêu cầu của bài tập. * Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa câu chuyện theo trình trự đúng. - 1 - 2 H đọc yêu cầu bài tập. - G treo 4 tranh minh họa truyện lên bảng theo thứ tự SGK. Yêu cầu H sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. Thứ tự đúng: tranh 2 - tranh 1 - tranh 3 - tranh 4. * Hớng dẫn H kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - H đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4. - Kể chuyện theo nhóm (2), sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện. - Thi kể chuyện trẻ lớp. + Vài tốp H thi kể từng đoạn của câu chuyện . + Vài H thi kể toàn bộ câu chuyện. H kể xong đều trả lời một số câu hỏi. Vì sao đàn vịt con đối xử với Thiên Nga nh vậy? Bạn thấy Thiên Nga có tính cách gì đáng quý. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? * G kết luận. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Em thích hình ảnh nào trong truyện? Vì sao? - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - G nhận xét giờ học. Tập đọc Chợ Tết I. Mục tiêu: (SGV T68). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: 3 H nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài "Sầu riêng" và trả lời câu hỏi về nọi dung của bài. - G nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: - H quan sát tranh minh hoạt, nêu nội dug bức tranh. - G giới thiệu bài. b) Luyện đọc: - H đọc toàn bài. - 4 H nối tiếp nhau đọc (4 dòng). Luyện đọc tiếng, từ. - 4 H nối tiếp nhau đọc (l2): luyện ngắt nhịp thơ. Dải mây trắng / Sơng hồng lam / Vai cụ già chống gậy/ - 4 H nối tiếp nhau đọc l3, giải thích một số từ ngữ khó. - H luyện đọc theo cặp. - 2 H đọc toàn bài. - G đọc mẫu. c) Tìm hiểu bài. * H đọc thầm toan bài và trả lời các câu hỏi. - Ngời các ấp đi chợ tết trong k/c đẹp nh thế nào? + Mặt trời ló ra sau đỉnh núi, sơng cha tan, núi uốn mình, . - Mỗi ngời đi chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao? + Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, các cụ già chống gậy bớc lom khom, cô gái mặc yếm đỏ cho môi cời, em bé nép đầu bên yếm mẹ . - Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những ngời đi chợ tết có điểm gì chung? + . đều vui vẻ. - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ nào tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? [...]... trao đổi trả lời từng câu hỏi: - Đại diện các nhóm trả lời a) Trình tự quan sát + Sầu riêng: Tả từng bộ phận của cây + Bãi ngô: Tả theo từng thời kỳ phát triển của cây + Cây gạo: Tả theo từng thời kỳ phát triển của cây b) Tác giả quan sát bằng những giác quan + Sầu riêng: mắt, mũi, lỡi + Bãi ngô: mắt tai + Cây gạo: Mắt tai - G giải thích c) H tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong từng bài - Hình... thế nào? - G nhận xét giờ học - Về nhà làm bài tập ở vỡ bài tập Âm nhạc Mĩ thuật Ngày soạn: giảng: Thứ Sáu Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I Mục tiêu: (SGV T 74) - Bồi dỡng H vốn từ ngữ Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: - 2 H lên bảng, yêu cầu mỗi H đặt 2 câu kể Ai thế nào và tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu - 1 H đọc đoạn văn kể về một loại... văn ca ngợi TNV là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác CM bằng tài năng hội hoa của mình và đã hy sinh trong kháng chiến * Hớng dẫn H viết từ khó - H phát hiện các từ ngữ khó - H luyện viết vào vở nháp nghệ sĩ, hỏa tuyến * Viết chính tả: - G đọc từng cụm từ, câu ngắn H viết - G đọc H dò bài * G soát lỗi chấm bài (7 - 10 bài) H dới lớp đổi vở soát bài c) Hớng dẫn làm bài tập chính tả - H đọc yêu... hoàn chỉnh 4 đoạn văn vào vở -Toán: Luyện tập I Mục tiêu: (SGV T 222) II Các họat động dạy học: 1 Bài cũ: 2 H lên bảng thực hiện 13 73 2; 5 4 2 3 - H nhận xét kết quả - G nhận xét, ghi điểm 2 Dạy bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: H tự làm bài, H đổi vở trong bàn để dò bài Bài 2: H tự làm bài vào vở - 4 H lần lợt lên bảng thực hiện - H nhận xét kết quả đúng a) 3 23; 3x7 21= 2 ; 2x4= = 4 7 4... học: 1 Bài cũ: 2 H lên bảng thực hiện 1 2 1 3 + 4 5 ; + 3 4 Cả lớp làm vở nháp H nhận xét kết quả - G nhận xét, ghi điểm 2 Dạy bài mới: Giới thiệu bài a) H thực hành trên băng giấy - H lấy 2 băng giấy, dùng thớc chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau Lấy một băng, cách lấy 5 phần Đã cắt mấy phần của băng giấy? ( - Từ 5 6 3 6 băng giấy cắt 5 6 băng giấy) băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên... bài - 1 H đọc đề bài - G viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ nào quan trọng: Em đã làm gì xanh, sạch, đẹp - 3 H nối tiếp nhau đọc lần lợt các ý 1, 2, 3 - H lần lợt giới thiệu về câu chuyện mình định kể trớc lớp 3 H thực hành kể chuyện: - G treo bảng phụ viết dàn ý kể chuyện Nhắc H kể chuyện có mở đầu - diễn biến - kết thúc - H kể chuyện theo cặp G đến từng nhóm, nghe H kể, hớng dẫn - H thi... 5 khổ thơ H luyện phát âm các từ ngữ khó, luyện ngắt nghỉ ở các dòng thơ - 5 H tiếp nối nhau đọc (l2), G kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó - 5 H tiếp nối nhau đọc (l3) - H luyện đọc theo cặp - 1 H đọc toàn bài - G đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: * H đọc thầm KT 1 và trả lời câu hỏi: - Đoàn thuyền đnáh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? + Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh Lão... xếp buồm lên + Hình ảnh đoàn thuyền khi trở về: Câu hát đoàn thuyền - 1 H đọc toàn bài (Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những ngời lao động trên biển) c) Hớng dẫn H đọc diễn cảm và H trả lời bài thơ - 5 H tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ H tìm đúng giọng của bài G nhận xét, hớng dẫn - G dán 1 đoạn thơ lên bảng H nêu cách ngắt nhịp và nhấn giọng một số từ ngữ trong đoạn + 1 H đọc thể hiện H... đọc diễn cảm - H nhẫm học thuộc lòng theo nhóm - H thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ - L H đọc thuộc lòng toàn bài - G nhận xét, ghi điểm, tuyên dơng 3 Củng cố, dặn dò: - G nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ Phép trừ phân số ( tiếp theo ) Toán: I Mục tiêu: (SGV T221) II Các hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: 2 H lên bảng thực hiện 11 6 ; 15 25 25 12 - H + G nhật xét, chốt kết quả... học: 1 Bài cũ: - 1 H lên bảng chỉ vị trí thành phố HCM bằng bản đồ - 1 H nêu ghi nhớ 2 Dạy bài mới: Giới thiệu bài a) Thành phố trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long - H quan sát H1 và TL câu hỏi + TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? TP Cần Thơ giáp với những tỉnh bào? + Từ TP Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng nhau các loại đờng nào? H trả lời - H khác nhận xét - G kết luận - 1 H lên bảng chỉ vị trí của . đặc sắc? b) Hớng dẫn viết từ khó. - G đọc - H viết một số từ khó vào vở nháp. c. Viết chính tả: - H gấp SGK, G đọc từng câu, cụm từ - H viết . - G đọc toàn. trao đổi trả lời từng câu hỏi: - Đại diện các nhóm trả lời. a) Trình tự quan sát . + Sầu riêng: Tả từng bộ phận của cây. + Bãi ngô: Tả theo từng thời kỳ phát

Ngày đăng: 31/08/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

1.Bài cũ :- 2H lên bảng: Quy đồng MS các phân số. a) 85  và 58b)97 và 4519 - Tuần từ 22 trở lên

1..

Bài cũ :- 2H lên bảng: Quy đồng MS các phân số. a) 85 và 58b)97 và 4519 Xem tại trang 2 của tài liệu.
2H lên bảng thực hiệ nH khác nhận xét, chốt kết quả đúng. - Tuần từ 22 trở lên

2.

H lên bảng thực hiệ nH khác nhận xét, chốt kết quả đúng Xem tại trang 7 của tài liệu.
- G treo bảng viết từ &#34;Họ vui vẻ .... giọt sữa&#34;. - Tuần từ 22 trở lên

treo.

bảng viết từ &#34;Họ vui vẻ .... giọt sữa&#34; Xem tại trang 11 của tài liệu.
-H đọc và quan sát các hình T88 và tranh ảnh đợc su tầm. - Tuần từ 22 trở lên

c.

và quan sát các hình T88 và tranh ảnh đợc su tầm Xem tại trang 19 của tài liệu.
1H lên bảng nối các cột có nghĩa với nhau. - Tuần từ 22 trở lên

1.

H lên bảng nối các cột có nghĩa với nhau Xem tại trang 21 của tài liệu.
1.Bài cũ: 2H lên bảng thực hiện. - Tuần từ 22 trở lên

1..

Bài cũ: 2H lên bảng thực hiện Xem tại trang 24 của tài liệu.
- 1H lên bảng thực hiện. Cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.. - Tuần từ 22 trở lên

1.

H lên bảng thực hiện. Cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng Xem tại trang 25 của tài liệu.
1.Bài cũ: 2H lên bảng thực hiện - Tuần từ 22 trở lên

1..

Bài cũ: 2H lên bảng thực hiện Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bài 1: H làm bài vào vở. 2H lên bảng thực hiện. H khác nhận xét, chốt kết quả đúng. - Tuần từ 22 trở lên

i.

1: H làm bài vào vở. 2H lên bảng thực hiện. H khác nhận xét, chốt kết quả đúng Xem tại trang 34 của tài liệu.
H dán bài lên bảng. H trình bày. - Tuần từ 22 trở lên

d.

án bài lên bảng. H trình bày Xem tại trang 36 của tài liệu.
- 2H lên bảng thực hiện. - Tuần từ 22 trở lên

2.

H lên bảng thực hiện Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Kính lúp, đèn pin, Hình minh họa T98, 99. - Tuần từ 22 trở lên

nh.

lúp, đèn pin, Hình minh họa T98, 99 Xem tại trang 48 của tài liệu.
1.Bài cũ: 2H lên bảng thực hiện: - Tuần từ 22 trở lên

1..

Bài cũ: 2H lên bảng thực hiện: Xem tại trang 52 của tài liệu.
1.Bài cũ: 1H lên bảng làm BT. Lớp 4A có 18 H nữ.     H nam =  - Tuần từ 22 trở lên

1..

Bài cũ: 1H lên bảng làm BT. Lớp 4A có 18 H nữ. H nam = Xem tại trang 57 của tài liệu.
-H làm bài vào vở. 2H lên bảng. - Tuần từ 22 trở lên

l.

àm bài vào vở. 2H lên bảng Xem tại trang 60 của tài liệu.
1.Bài cũ: 2H lên bảng tính. - Tuần từ 22 trở lên

1..

Bài cũ: 2H lên bảng tính Xem tại trang 64 của tài liệu.
+ Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn hiện trong làn khói đạn nh thiên thần. - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga - vrốt? - Tuần từ 22 trở lên

th.

ân hình bé nhỏ của chú ẩn hiện trong làn khói đạn nh thiên thần. - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga - vrốt? Xem tại trang 68 của tài liệu.
-H đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ TL câu hỏi SGK để hình thành các ý cho một kết bài mở rộng. - Tuần từ 22 trở lên

c.

yêu cầu của bài, suy nghĩ TL câu hỏi SGK để hình thành các ý cho một kết bài mở rộng Xem tại trang 70 của tài liệu.
1.Bài cũ: 2H lên bảng, mỗi H đặt 1 câu kể xác định CN - VN của câu đó. - H nhận xét bài làm của bạn - Tuần từ 22 trở lên

1..

Bài cũ: 2H lên bảng, mỗi H đặt 1 câu kể xác định CN - VN của câu đó. - H nhận xét bài làm của bạn Xem tại trang 71 của tài liệu.
1H lên bảng giải. Cả lớp và Gnhận xét, chốt kết quả đúng. Số bé - Tuần từ 22 trở lên

1.

H lên bảng giải. Cả lớp và Gnhận xét, chốt kết quả đúng. Số bé Xem tại trang 103 của tài liệu.
- Yêu cầu H quan sát các hình, nêu từng thời gian trong ngày tơng ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. - Tuần từ 22 trở lên

u.

cầu H quan sát các hình, nêu từng thời gian trong ngày tơng ứng với sự xuất hiện bóng của cọc Xem tại trang 106 của tài liệu.
H giải vào vở. 1H lên bảng giải. H+ Gnhận xét. - Tuần từ 22 trở lên

gi.

ải vào vở. 1H lên bảng giải. H+ Gnhận xét Xem tại trang 108 của tài liệu.
-H nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành. - Tuần từ 22 trở lên

nh.

ắc lại cách tính diện tích hình bình hành Xem tại trang 124 của tài liệu.
1.Bài cũ: 2H lên bảng thực hiện quy đồng mẫu. - Tuần từ 22 trở lên

1..

Bài cũ: 2H lên bảng thực hiện quy đồng mẫu Xem tại trang 168 của tài liệu.
Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày. H + G nhận xét, chốt kết quả đúng. - Tuần từ 22 trở lên

i.

diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày. H + G nhận xét, chốt kết quả đúng Xem tại trang 174 của tài liệu.
a) Mối quan hệ giữa TV và các mô tả cùng bạn những gì em thấy trong hình? - H trình bày H khác nhận xét, G bổ sung. - Tuần từ 22 trở lên

a.

Mối quan hệ giữa TV và các mô tả cùng bạn những gì em thấy trong hình? - H trình bày H khác nhận xét, G bổ sung Xem tại trang 175 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan