Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
397,5 KB
Nội dung
Tiết23 Phơng trình hoáhọc (Tiếp) Ngày giảng: 29/11 A/ Mục tiêu: 1. HS nắm đợc ý nghĩa của pthh 2. HS Biết xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong p/ 3.Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập pthh B/ Chuẩn bị: C/ Ph ơng pháp : Đàm thoại, hđ nhóm D/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : 1. Hãy nêu các bớc lập pt hoáhọc 2. Gọi HS chữa bàI 2,3/78,79; lu ở góc phảI bảng để học bàI mới III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV đặt vấn đề: ở tiết trớc,chúng ta đã học về cách lập p/t hoá học. Vậy nhìn vào p/t chúng ta biết đợc những điều gì HS Thảo luận nhóm, ghi lại ý kiến vào bảng nhóm GV tổng kết ý kiến của các nhóm GV: ? Các em hiểu tỉ lệ trên nh thế nào HS trả lời GV: Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong các p/ ở bàI tập số 2,3/57 ở góc phảI bảng HS lên chữa bài a) 4Na + O 2 2Na 2 O Số nguyên tử Na : Số phân tử oxi : Số phân tử Na 2 O = 4:1:2 II/ ý nghĩa của ph ơng trình hoáhoc P/t hh cho biết lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong p/ Ví dụ: Phơng trình hoáhọc 2H 2 + O 2 2H 2 O Ta có tỉ lệ: Số phân tử H 2 : Số phân tử O 2 : Số phân tử H 2 O = 2:1:2 Tỉ lệ đó nghĩa là: Cứ 2 p/t hiđro t/d vừa đủ với 1 p/t oxi tạo ra 2 p/tử nớc b) P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 Số phân tử P 2 O 5 : Số phân tử nớc : Số p/t H 3 PO 4 = 1:3: 2 c) 2HgO 2Hg + O 2 Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số p/t Oxi = 2:2:1 d) 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O Số phân tử Fe(OH) 3 : Số phân tử Fe 2 O 3 : Số p/t nớc = 2:1:3 GV chấm vở một vàI HS IV. Củng cố: BàI tập 1: Lập PTHH của các p/ sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số p/tử giữa 2 cặp chất (tuỳ chọn) trong mỗi p/: a) Đốt bột nhôm trong kk, thu đợc nhôm oxit b) Cho sắt t/d với clo, thu đợc h/c sắt III clorua c) Đốt cháy khí metan (CH 4 ) trong kk, thu đợc khí cacbonic và nớc BàI tập 2 : ĐIũn các từ, các cụm từ vào chỗ trống: - Phản ứng hh đợc biểu diễn bằng., trong đó có ghi công thức hh của các. và . Trớc mỗi công thức hh có thể có. ( Trừ khi bằng một thì ko phảI ghi ) để cho số . Của mỗi. đều bằng nhau - Từ . rút ra đợc tỉ lệ số ., số . của các chất trong p/ này bằng đúng. trớc công thức hh của các tơng ứng HS thảo luận nhóm làm bàI GV tổ chức cho HS các nhóm n/x, chấm đIểm HS phần bàI làm: a) 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 b) 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 c) CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O Tỉ lệ số nguyên tử, số p/tử giữa 2 cặp chất trong mỗi p/: a) Số nguyên tử Al : Số phân tử Oxi= 4:3 b) Số nguyên tử Fe : Số phân tử Cl 2 = 2:3 c) Số phân tử CH 4 : Số phân tử Oxi = 1:2 HS: - Phản ứng hh đợc biểu diễn bằng ph ơng trình hh, trong đó có ghi công thức hh của các chất tham gia và sản phẩm Trớc mỗi công thức hh có thể có hệ số ( Trừ khi bằng một thì ko phảI ghi ) để cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố đều bằng nhau. - Từ phơng trình hh rút ra đợc tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của các chất trong p/ này bằng đúng tỉ lệ của hệ số trớc công thức hh của các chất tơng ứng V. H ớng dẫn HS học ở nhà: - Ôn tập : + Hiện tợng hh và hiện tợng vật lí + Định luật bảo toàn khối lợng + Các bớc lập pthh + ý nghĩa của pthh - BàI tập: 4/b; 5; 6 (58) Đ/ Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------------------------------------- Tiết 24 Ngày giảng: 3/12 BàI luyện tập 3 A/ Mục tiêu: 1. HS đợc củng cố các kháI niệm về h/t vật lí, hiện tợng hh, phơng trình hh. 2. Rèn luyện các kĩ năng lập công thức hh và lập phơng trình hh (làm quen với dạng lập pthh tổng quát 3. Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lợng vào làm các bàI toán (ở mức độ đơn giản) 1. Tiếp tục làm quen với một số bàI tập xá định nguyên tố hh B/ Chuẩn bị: - HS: Ôn tập các kháI niệm cơ bản trong chơng C/ Ph ơng pháp : - P/p Luyện tập; hđ nhóm D/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bàI cũ : ko III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Kết hợp trong giờ luyện tập cho HS t duy, nhớ lại lí thuyết để làm bài tập GV ra bài tập, gọi HS trả lời từng phần I/ Kiến thức cần nhớ II/ Luyện tập: BàI tập 1: Cho sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa khí N 2 và khí H 2 tạo ra amoniac NH 3 nh sau: HS * Các chất tham gia: - Hiđrô - Nitơ * Sản phẩm: - Amôniăc HS: * Trớc p/: - Hai nguyên tử Hiđro liên kết với nhau tạo thành 1 p/tử hiđro - Hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau tạo thành 1 p/tử nitơ * Sau p/: - Một nguyên tử nitơ liên kết với 3 nguyên tử hiđro tạo thành một p/tử amoniac * Phân tử biến đổi: N 2 , H 2 * Phân tử đợc tạo ra: NH 3 HS: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trớc và sau p/ gĩ nguyên (2nguyên tử N; 6 nguyên tử H) HS: N 2 + H 2 NH 3 N 2 + 3H 2 to, xt 2NH 3 GV gọi HS tóm tắt đầu bài HS thực hiện HS làm bài; một em lên bảng làm GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai Hãy cho biết: a. Tên và công thức hh của các chất tham gia và sản phẩm. b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi nh thế nào? Phân tử nào biến đôỉ? Phân tử nào đợc tạo ra? c. Số nguyên của mỗi nguyên tố trớc và sau p/ là bao nhiêu, có giữ nguyên ko? d. Lập phơng trình hh của p/ trên Bài tập 2: Nung 84 kg magie cacbonat (MgCO 3 ), thu đợc m(kg) magie oxit và 44 kg khí cacbonic a) Lập PTHH của p/ b) Tính khối lợng magie oxit đợc tạo thành Tóm tắt đầu bài: - Khối lợng MgCO 3 = 84 kg - Khối lợng CO 2 = 44kg - Khối lợng MgO = ? Bài làm: a) PTHH MgCO 3 to MgO + CO 2 b) Theo định luật bảo toàn khối lợng: m MgCO3 = m MgO + m CO2 = 84 44 = 40 Bài tập 3: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: a) R + O 2 R 2 O 3 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm; làm bài tập GV yêu cầu các nhóm HS đính kết quả lên bảng HS các nhóm nhận xét chéo nhau. b) R+ HCl RCl 2 + H 2 c) R + H 2 SO 4 R 2 (SO 4 ) 3 + H 2 d) R + Cl 2 RCl 3 e) R + HCl RCl n + H 2 Đáp án: a) 4R + 3O 2 2R 2 O 3 b) R+ 2HCl RCl 2 + H 2 c) 2R + 3H 2 SO 4 R 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 d) 2R + 3Cl 2 2RCl 3 e) R + 2nHCl RCl n + nH 2 IV. Củng cố: GV ? Qua các bài tập ta đã củng cố đợc những kiến thức nào? HS: - Bản chất của p/ hoáhọc - Phản ứng hoáhọc là gì - Định luật bảo toàn khối lợng - Các bớc lập PTHH V. BàI tập: 2,3,4,5/60,61 Đ/ Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết25 Kiểm tra Ngày giảng: 6/12 A/ Mục tiêu: - Kiểm tra các KT trọng tâm của chơng 2, để đánh giá k/q học tập của HS. - Rèn luyện kĩ năng làm bàI tập về lập pthh của p/, tính theo pthh B/ Tiến trình giờ kiểm tra: I- ổn định lớp: II- Phát đề HS làm bàI GV nhắc nhở HS làm bàI nghiêm túc III- Thu bàI; nhận xét giờ kiểm tra C. Đề bàI: Câu 1 (1,5 điểm) Khoanh tròn vào những hiện tợng đợc gọi là hiện tợng hoá học? a) Gạo nấu thành cơm b) Rợu nhạt lên men thành giấm c) Tấm tôn gò thành chiếc thùng d) Muối ăn cho vào nớc thành dung dịch muối ăn e) Nung đá vôI thành vôI sống g) Tôi vôi Câu 2 (3 đIểm) Cho các sơ đồ hoáhọc sau: a) K + O 2 K 2 O b) Al + CuCl 2 AlCl 3 + Cu c) NaOH + Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 d) C x H y + O 2 CO 2 + H 2 O Lập PTHH của mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng b Câu 3: (2,5 đIểm) Hãy giảI thích vì sao: a) Khi nung nóng cục đá vôI thì thấy khối lợng giảm đI? b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lợng tăng lên? Biết: Đồng + Oxi Đồng (II) oxit c) Nớc vôI quét trên tờng một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại Viết PTHH của các hiện tợng b,c. Câu 4: (3 đIểm) Canxi cacbonat là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôI xảy ra phản ứng hoáhọc sau: Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit Biết rằng khi nung 280 kg đá vôI (CaCO 3 ) tạo ra 140 kg vôI sống (CaO) và 110 kg khí cacbon đioxit. a) Lập phơng trình hoáhọc của phản ứng b) Tính khối lợng canxi cacbonat tham gia p/ c) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lợng canxi cacbonat chứa trong đá vôi D. Đáp án- Biểu đIểm Thống kê các loại đIểm: - ĐIểm 5 trở lên:. - ĐIểm 9,10: Đ/ Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 26 Mol Ngày giảng: 10/12 A/ Mục tiêu: Câu Đáp án sơ lợc Điểm Câu 1 (1,5 điểm) Chọn mỗi câu đúng: b, e, g đợc 0,5 điểm 1,5 Câu2 (3,0 điểm) - Lập đúng PTHH của mỗi p/ a,b,c 0,5 đIểm - Lập đúng PTHH phản ứng d - Nêu đựơc tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng b 1,5 1,0 0,5 Câu3: (2,5 điểm) a) Vì sau khi nung, sản phẩm là CaO và CO 2 ; CO 2 thoát vào không khí; khối lợng giảm đI bằng khối lợng CO 2 . b) Vì sau khi nung, Cu p/ với Oxi trong kk tạo CuO. Khối lợng tăng lên bằng khối lợng O 2 2Cu + O 2 2CuO c) Vì nớc vôI tác dụng với CO 2 trong kk; sản phẩm có hơI nớc và canxi cacbonat, sau một thời gian hơI nớc bay đI, còn lại canxi cacbonat có màu trắng CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (3 điểm) a) CaCO 3 to CaO + CO 2 b) m CaCO3 = m Cao + m CO2 = 140 + 110 = 250 c) %CaCO 3 = (250: 280)*100 = 89,3% 1,0 1,0 1,0 (Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần) 10,0 1. HS biết đợc các kháI niệm: Mol, khối lợng mol, thể tích mol của chất khí. 2. Vận dụng các khái niệm trên để tính đợc khối lợng mol của các chất, thể tích khí (ở đktc) 3. Củng cố các kĩ năng tính phân tử khối và củng cố về công thức hh của đơn chất và hợp chất B/ Chuẩn bị: - HS: Bảng nhóm; bút dạ. C/ Ph ơng pháp : D/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : ko III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV thuyết trình vì sao phảI có khái niệm về mol GV nêu khái niệm mol HS đọc phần em có biết để hình dung con số 6.10 23 to lớn nhờng nào GV ? 1 mol nguyên tử nhôm có chứa bào nhiêu nguyên tử nhôm ? 0,5 mol phân tử CO 2 có chứa bào nhiêu phân tử CO 2 . HS trả lời HS làm bài tập vào vở GV gọi HS trả lời HS khoanh vào đầu câu 1; 3 GV: Định nghĩa kl mol I/ Mol là gì? Mol là lợng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó (Con số 6.10 23 đợc gọi là số avogađro; Kí hiệu là N) Bài tập 1: Em hãy khoanh vào trớc những câu mà em cho là đúng trong số các câu sau: 1) Số nguyên tử sắt có trong một mol nguyên tử sắt bằng số nguyên tử magie có trong có trong một mol nguyên tử magie. 2) Số nguyên tử oxi có trong một mol phân tử oxi bằng số nguyên tử đồng có tron một mol nguyên tử đồng 3)0,25 phân tử nớc có 1,25.10 23 phân tử nớc III/ Khối l ợng mol là gì ? Khối lợng mol (kí hiệu là M ) của một chất là kl tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó GV: Gọi từng HS làm phần ví dụ: - Em hãy tính nguyên tử khối của oxi, khí cacbonic, nớc và điền vào cột 2 của bảng sau: Phân tử khối Khối lợng mol O 2 CO 2 H 2 O GV: ?Em hãy s 2 phân tử khối của một chất với kl mol của chất đó. HS trả lời. Bài tập 2: Tính khối lợng mol của các chất: H 2 SO 4 , Al 2 O 3 , C 6 H 12 O 6 , SO 2 . GV: Gọi 2 HS lên bảng làm, đồng thời chấm vở của 1 vài HS. GV: Lu ý HS là phần này chỉ nói đến thể tích mol của chất khí (sử dụng phấn màu để gạch dới từ chất khí trong đề mục) GV hỏi: Theo em hiểu thì thể tích mol chất khí là gì? HS trả lời GV: Em hãy quan sát hình 3.1 và nhận xét (có thể gợi ý HS nhận xét, để HS rút ra đợc): - Các chất khí trên có kl mol khác nhau, nh- ng thể tích mol (ở cùng đk ) thì bằng nhau. GV nêu: GV: Gọi 1 HS lên viết biểu thức: Ví dụ: Khối lợng mol nguyên tử (hay phân tử ) của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối (hay phân tử khối ) của chất đó. HS: Làm bài tập vào vở. MH 2 SO 4 = 98g MAl 2 O 3 = 102g MC 6 H 12 O 6 = 180g MSO 2 = 64g III. Thể tích mol của chất khí là gì? Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. Một mol của bất kì chất khí nào (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất) đều chiếm những thể tích bằng nhau. ở đktc (nhiệt độ 0 o C và áp suất 1 atm ): thể tích của 1 mol bất kì chất khí nào cũng bằng 22,4 lít. Phân tử khối Khối lợng mol O 2 CO 2 H 2 O 32 đ.v.c 44 đ.v.c 18 đ.v.c 32g 44g 18g ở đktc ta có: V H2 = V N2 = V O3 = V CO2 = 22.4 lít IV. Củng cố: 1) Gọi HS nêu nd chính của bài nh phàn mục tiêu đã đề ra. 2) Bài tập 3: Em hãy cho biết các câu sau câu nào đúng, câu nào sai: 1, ở cùng 1 đk: thể tích của 0,5 mol khí N 2 bằng thể tích của 0,5 mol khí SO 3 . 2, ở đktc: thể tích của 0.25 mol khí CO là 5,6 lít. 3, Thể tích của 0,5 mol khí H 2 ở nhiệt độ phòng là 11,2 lít. 4, Thể tích của 1g khí hiđro bằng thể tích của 1g khí oxi. HS: Câu đúng: 1, 2 Câu sai : 3, 4 V. BàI tập: 1, 2, 3, 4 (SGK tr. 65) Đ/ Rút kinh nghiệm: . ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 27 Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và mol Ngày giảng: 13/12/2007 A/ Mục tiêu: 1. HS hiểu đợc công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. 2. Biết vận dụng các công thức trên đểlàm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lợng trên. 3. HS đợc củng cố các kĩ năng tính kl mol, đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về công thức hoá học. B/ Chuẩn bị: - HS: Bảng nhóm ; Học kĩ bài mol C/ Ph ơng pháp : Nghiên cứu D/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : 1) Nêu khái niệm mol, khối lợng mol áp dụng: Tính khối lợng của: a) 0,5 mol H 2 SO 4 b) 0,1 mol NaOH 2) Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí áp dụng: Tính thể tích mol (ở đktc) của: [...]... thức hoáhọc của hợp chất (biết khối lợng mol là 160) - Suy ra chỉ số x,y,z GV gọi lần lợt từng HS lên làm từng bớc GV gọi HS làm lần lợt từng phần HS: - Giả sử công thức hoáhọc của hợp chất A là: MgxCyOz ( x, y, z nguyên dơng) - Khối lợng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: MMg = ( 28, 57 .84 ):100 = 24 gam MC = (14,29 .84 ):100 = 12 gam %O = 100%-( 28, 57%+14,19%)=57,14% mO= (57,14 .84 ):100 = 48 gam... hợp chất là: mK = ( 82 , 98% .94):100 = 78 gam %O =100%- 82 , 98% = 17,02% mO = (17,02.94):100=16 gam Hoặc mO = 94- 78 = 16 gam - Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: nK = 78: 39 = 2 mol nO = 16:16=1 mol Vậy công thức hoáhọc của hợp chất là K2O ) III Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung I /Luyện tập các bài toán tính theo công thức có liên quan đến tỉ khối của chất... 3) Số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam khí oxi là: A/ 3.1 023 ; B/ 6.1 023 C/ 9.1 023 ; D/ 1,2 1 023 IV Củng cố: V BàI tập: - Làm bài 1,2,5/79 SGK - Ôn tập lí thuyết theo hệ thống câu hỏi; ôn các dạng bài tập Đ/ Rút kinh nghiệm: Tiết 35 Ôn tập học kì I Ngày giảng: 14/1/20 08 A/ Mục tiêu: 1- Ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã đợc học trong học kì I - Biết đợc cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các... ô trống n(mol) M(gam) Vkhí(đktc) (lit) Số phân tử CO2 0,01 0,44 0,024 0,06.1 023 N2 0,2 5,6 4, 48 1,2.1 023 SO3 0,05 4 1,12 0,3 1 023 CH4 0,25 4 5,6 1,5.1 023 GV giám sát, tổ chức chấm điểm cho từng nhóm V BàI tập: 1,2,3/67 Hớng dẫn HS làm bài tập 5 Đ/ Rút kinh nghiệm: - Tiết 28 Ngày giảng:16/12/2007 Luyện tập A/ Mục tiêu: 2 HS biết vận dụng các công thức... nặng Ko 1/ , 32:64=0,5 mol 2 Cu 2 (6,0 hơn kk 2/ VCO2 = 0,25 22,4 = 5,6 lit điểm) GV: Để biết đợc3/ Số nguyên tử O hay nhẹ 23= 12.1 023 khí này nặng hơn = 2.6.10 4/ mCl2 nhẹ hơn bao nhiêu hơn khí kia và nặng hay= ( 18. 1 023: 6.1 023) .71= 213 gam lần ta phải dùng 5/ nhh= 22:44+0,5:2+21: 28 đến khái niệm tỉ khối của =0,5+0,25+0,75 chất khí =1,5 mol dA/B = MA : MB Vhh=1,5.22,4=33,6 lit GV đa ra công thức tính dA/B... nhóm làm bài GV chấm điểm nhóm làm nhanh nhất Đáp án: MA DA/H2 64 32 28 14 16 8 Bài tập 2: Hãy điền các số thích hợp vào ô trống ở bảng sau: MA DA/H2 32 14 8 GV: Từ công thức: dA/B = MA : MB nếu B là không khí ta có: dA/kk=MA : Mkk GV hớng dẫn HS tính MKK II/ Bằng cách nào có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? dA/kk=MA : Mkk MKK = ( 28. 0 ,8) +(32.0,2)=29 dA/KK = MA:29 ? Em hãy rút ra biểu... (39.100):101=36 ,8% + %N= (14.100):101=13 ,8% + %K= ( 48. 100):101=47,6% Hoặc %O=100%-(36 ,8% +13 ,8% )=47,6% Ví dụ 2: Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố có trong hợp chất Fe2O3 + MFe2O3 = 56.2+16.3= 160 gam + Trong 1 mol Fe2O3 có: 2 mol nguyên tử Fe 3 mol nguyên tử O + %Fe = (112.100):160 = 70% + %O = ( 48. 100):160 = 30% Hoặc %O = 100% - 70% = 30% II/ Xác định công thức hoáhọc của hợp... = 64:16 = 4 mol Vậy công thức hoáhọc của hợp chất là: CuSO4 Ví dụ 2: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là: 28, 57%Mg, 14,2%C; còn lại là oxi Biết khối lợng mol của hợp chất A là 84 Hãy xác định công thức hoáhọc của hợp chất A - Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất A là: x = 24:24 =1 mol y = 12:12 = 1 mol z = 48: 16 =3 mol Vậy công thức hoáhọc của hợp chất A là: MgCO3 IV Củng... = n 6.1 023 6) n = S : (6.1 023) 2) Công thức tính tỉ khối: dA/B = MA : MB dA/kk = MA : 29 Thể tích (V) GV : Gọi 1 HS chữa từng bớc một ? Em có cách giải nào khác ngắn gọn hơn? GV Gọi HS xá định dạng bài tập HS: Bài tập tính theo công thức hoáhọc GV y/c HS làm bài tập vào vở, gọi 1 HS làm trên bảng HS: a) MKClO3 = 39*2+12+16*3 =1 38 gam b) Thành phần phần trăm về khối lợng: %K = (39.2.100):1 38 = 56,52%... tổ chức giờ học: I ổn định lớp: II Kiểm tra : 1) Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm (theo khối lợng) của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS2 (Đáp án: MFeS2 = 56+32.2 = 120 gam %Fe = (56.100) :120 = 46,67% %S = 100% - 46,67% =53,33% ) 2) Bài tập 2: Hợp chất A có khố lợng mol là94, có thành phần các nguyên tố là: 82 , 98% K; còn lại là oxi Hãy xác định công thức hoáhọc của hợp chất A ( Đáp án: - Khối lợng . 0,44 0,024 0,06.10 23 N 2 0,2 5,6 4, 48 1,2.10 23 SO 3 0,05 4 1,12 0,3 10 23 CH 4 0,25 4 5,6 1,5.10 23 GV giám sát, tổ chức chấm điểm cho từng nhóm V. BàI. 5,6 lit 3/ Số nguyên tử O = 2.6.10 23 =12.10 23 4/ m Cl2 = ( 18. 10 23 :6.10 23 ).71= 213 gam 5/ n hh = 22:44+0,5:2+21: 28 =0,5+0,25+0,75 =1,5 mol V hh =1,5.22,4=33,6