MỤC LỤC
GV hớng dẫn HS cả lớp quan sát phần kt bài cũ (1) đặt vấn đề: Vậy muốn tính khối l- ợng của một chất khi biết số mol ta phải làm thế nào?. HS: Rút ra cách tính : Muốn tính khối lợng của một chất ta lấy số mol nhân với khối l- ợng mol. GV: Nếu đặt kí hiệu n là số mol chất, m là khối lợng, các em hãy rút ra biểu thức tính khối lợng?.
- Muốn xác định dợc công thức của A phải xác định đợc tên và kí hiệu của nguyên tố R (dựa vào nguyên tử khèi). HS thảo luân 8 phút, đính bảng của nhóm mình để cả lớp nhận xét và chấm điểm cho nhãm.
- Tính khối lợng mol của hợp chất - Xác định số mol nguyên tử của mỗi. - Từ số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố, xác định thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi nguyên tố. - Muốn xác định đợc công thứchoá học của hợp chất, ta phải xác định đợc x, y, z.
Ví dụ 1: Xác định thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3. Ví dụ 2: Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố có trong hợp chÊt Fe2O3. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất (biết khối lợng mol là 160).
* Sắt tác dụng với oxi. Sắt cháy mạnh, sáng chói, ko có ngọn lửa, không có khói Tạo ra các hạt nhỏ màu nâu Sắt từ oxit. HS nhận xét và trình bày cách làm khác nếu có. a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để. đốt cháy hết 3,2 gam khí metan. b) Tính khối lợng khí cacbonic tạo thành.
HS nhận xét và trình bày cách làm khác nếu có. a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để. đốt cháy hết 3,2 gam khí metan. b) Tính khối lợng khí cacbonic tạo thành.
HS: Các p/ đều có oxi t/d với chất khác GV: Những p/ hh kể trên đợc gọi là sự oxi hoá các chất đó. Em hãy nhận xét số chất tham gia p/ và số chất sản phẩm trong các p/ hh trên. GV: nhận xét bài làm của một số nhóm GV: Yêu cầu HS giải thích sự lựa chọn của nhóm mình.
Phản ứng hoá hợp là p/ hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) đợc tạo ra từ hai hay nhiều chất ban đầu. Hoàn thành các ptp sau:. III/ ứng dụng của oxi:. 1) Sự hô hấp: Oxi cần thiết cho sự hô hấp của ngời và động, thực vật. em biết trong cs. GV: Cho HS đọc phần đọc thêm “ Giới thiệu đèn xì oxi-axetilen”. - Những phi công, thợ lặn, thợ chữa cháy…. thở bằng oxi đựng trong các bình đặc biệt. 2) Oxi rất cần thiết cho sự đốt nhiên liệu. - Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo nhiệt độ cao hơn trong kk. - Trong công nghiệp sx gang thép, ngời ta thổi khí oxi để tạo ra nhiệt độ cao, nâng hiệu suất và chất lợng gang thép. - Chế tạo mìn phá đá. - Oxi lỏng dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa. Lập pthh biểu diễn các p/ hoá hợp của:. GV hớng dẫn cách làm phần a. HS làm bài tập vào vở:. Đ/ Rút kinh nghiệm:. HS nắm đợc khái niệm oxit, sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit. Rèn luyện kĩ năng lập các công thức hoá học của oxit. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập các phơng trình phản ứng hoá học có sản phẩm là oxit. C/ Ph ơng pháp : Đàm thoại D/ Tiến trình tổ chức giờ học:. ổn định lớp:. 1) Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp, cho ví dụ minh hoạ. Các hoạt động học tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung. GV: Sử dụng các ví dụ của phần bài cũ;. giới thiệu: Các chất tạo thành ở các phản ứng này thuộc loại oxit. ? Hãy nhận xét thành phần của các oxit đó. ? Nêu định nghĩa oxit. HS: Phân tử oxit gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. GV: Cho HS làm bài luyện tập 1. HS: Các hợp chất oxit là:. GV: ?Giải thích vì sao CuSO4 không phải là oxit. HS: Vì phân tử CuSO4 có nguyên tố oxi nh- ng lại gồm 3 nguyên tố hoá học. GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc hoá trị áp dụng với hợp chất 2 nguyên tố. ? Nhắc lại thành phần của oxit. ?Hãy viết công thức chung của oxit HS: Công thức chung của oxit: MxOy. GV: Dựa vào thành phần, chia oxit thành 2 loại chính:. I/ Định nghĩa oxit. Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Bài tập 1: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit:. II/ Công thức:. Công thức chung của oxit: MxOy. III/ Phân loại oxit:. a) Oxit axit: Thờng là oxit của phi kim và t-. GV: Em hãy kể tên những kim loại thờng gặp Lấy 3 ví dụ về oxit bazơ. K2O tơng ứng với ba zơ KOH ka li hiđroxit CaO tơng ứng với ba zơ Ca(OH)2 can xi hi®roxit.
MgO tơng ứng với ba zơ Mg(OH)2 Magie hi®roxit. GV: Nêu nguyên tác gọi tên oxit. GV: Yêu cầu gọi tên các oxit bazơ có ở phÇn III. HS: Gọi tên. K2O Kali oxit CaO Canxi oxit MgO Magie oxit. GV: Giới thiệu nguyên tắc gọi tên oxit đối với trờng hợp kim loại nhiều hoá trị và phi kim nhiều hoá trị. ơng ứng với một axit. b) Oxit bazơ thờng là oxit của kim loại và t-.
Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu cách điều chế oxi trong. GV: Phân tích sự khác nhau về việc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về sản lợng, nguyên liệu và giá. GV: Cho HS nhận xét các PTPƯ trong bài và điền vào chỗ trống trong bảng.
GV: Giới thiệu những phản ứng hoá học trên thuộc loại phản ứng phân huỷ. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có một chất sinh ra hai hay nhiều chÊt míi.
GV: Ta để cồn, gỗ, than trong không khí, chúng không tự bốc cháy Muốn cháy đ- ợc phải có điều kiện gì. HS: Nếu đóng cửa lò, than sẽ cháy chậm lại và có thể tắt vì thiếu oxi. GV: Vậy muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực hiện những biện pháp nào?.
GV: Trong thực tế, để dập tắt đám cháy, ngời ta thờng dùng những biện pháp nào?.