1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT

82 3,8K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi 15’ Để biết oxi có những tính chất hóa học gì chúng ta lần lượt nghiên cứu một số thí nghiệm sau: -Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi t

Trang 1

Tuần : 20

A.

MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Ở điều kiện bình thường ( về nhiệt độ và áp suất ) oxi là chất khí không màu, không mùi, íttan trong nước, nặng hơn không khí

-Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại vàhợp chất khác Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng viết phương trình hóa học của oxi với S, P , Fe, CH4

-Kĩ năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trongoxi

B.CHUẨN BỊ:

-5 lọ oxi (100ml) -Thìa đốt hóa chất

-Bột S và bột P -Đèn cồn, diêm

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tố oxi (3’)

-Giới thiệu: oxi là nguyên tố hóa

học phổ biến nhất chiếm 49,4%

khối lượng vỏ trái đất

-Theo em trong tự nhiên, oxi có ở

đâu ?

 Trong tự nhiên oxi tồn tại ở 2

dạng:

+ Đơn chất

+ Hợp chất : đường, nước, quặng ,

đất, đá, cơ thể động thực vật

-Hãy cho biết kí hiệu, CTHH,

nguyên tử khối và phân tử khối của

oxi ?

-Trong tự nhiên, oxi có nhiều trongkhông khí ( đơn chất ) và trong nước( hợp chất )

-Kí hiệu hóa học : O

-CTHH: O2 -Nguyên tử khối: 16 đ.v.C

-Phân tử khối: 32 đ.v.C

-KHHH: O-CTHH: O2

-NTK: 16-PTK: 32

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi (10’)

-Yêu cầu HS quan sát lọ đựng oxi

 Nêu nhận xét về trạng thái , màu

sắc và mùi vị của oxi ?

-Quan sát lọ đựng oxi và nhận xét:

Oxi là chất khí không màu, khôngmùi

I Tính chất vật lí:

-Oxi là chất

Trang 2

-Hãy tính tỉ khối của oxi so với

không khí ?  Từ đó cho biết : oxi

năng hay nhẹ hơn không khí ?

-giới thiệu: oxi hóa lỏng ở -1830C và

có màu xanh nhạt

? hãy nêu kết luận về tính chất vật lí

của oxi

29

32 /

2 kk  

O

d

 Vậy oxi nặng hơn không khí

- Oxi tan ít trong nước

Kết luận:

-Oxi là chất khí không màu, khôngmùi, nặng hơn không khí và tan íttrong nước

-Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màuxanh nhạt

khí khôngmàu , khôngmùi, nặng hơnkhông khí và

ít tan trongnước

-Oxi hóa lỏng

ở -1830C vàcó màu xanhnhạt

Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi (15’)

Để biết oxi có những tính chất hóa

học gì chúng ta lần lượt nghiên cứu

một số thí nghiệm sau:

-Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh

trong oxi theo trình tự:

+Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu

huỳnh vào bình chứa khí O2  Yêu

cầu HS quan sát và nhân xét ?

+Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu

huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn

 Yêu cầu HS quan sát và nhận

xét

+Đưa bột lưu huỳnh đang cháy vào

lọ đựng khí O2  Các em hãy quan

sát và nêu hiện tượng So sánh hiện

tượng S cháy trong O2 và trong

không khí ?

-Khí sinh ra khi đốt cháy S là lưu

huỳnh đioxit: SO2 còn gọi là khí

sunfurơ

-Hãy xác định chất tham gia và sản

phẩm  Viết phương trình hóa học

xảy ra ?

-Hãy nêu trạng thái của các chất ?

-Quan sát thí nghiệm biểu biễn của

GV và nhận xét:

+Ở điều kiện thường S không tácdụng được với khí O2

+S cháy trong không khí với ngọnlửa nhỏ, màu xanh nhạt

+S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn,với ngọn lửa màu xanh, sinh ra khíkhông màu

+ Chất tham gia: S, O2 + Sản phẩm : SO2 Phương trình hóa học:

II Tính chất hóa học:

1 Tác dụng với phi kim.

a Với S tạothành khísunfurơ

Phương trìnhhóa học :

S (k)+ O2 (k)



t0 SO2(k)

b Với P tạothành

pentaoxit.Phương trìnhhóa học:

Trang 3

-Giới thiệu và yêu cầu HS nhận xét

trạng thái và màu sắc của P

-GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy

P đỏ trong không khí và trong oxi

+Đưa một muôi sắt có chứa bột P đỏ

vào bình chứa khí O2  yêu cầu HS

quan sát và nhân xét ?

+Đưa một muôi sắt có chứa bột P đỏ

vào ngọn lửa đèn cồn

 yêu cầu HS quan sát và nhận xét

+Đưa bột P đỏ đang cháy vào lọ

đựng khí O2  Các em hãy quan

sát và nêu hiện tượng So sánh hiện

tượng P đỏ cháy trong O2 và trong

không khí ?

-Chất được sinh ra khi đốt cháy P đỏ

là chất bột màu trắng

-điphotphopentaoxit: P2O5 tan được

trong nước

-Hãy xác định chất tham gia và sản

phẩm  Viết phương trình hóa học

xảy ra ?

-Hãy nêu trạng thái của các chất ?

S + O2  t o SO2 (r) (k) (k)

-Quan sát thí nghiệm biểu biễn của

GV và nhận xét:

+Ở điều kiện thường P đỏ không tácdụng được với khí O2

+ P đỏ cháy trong không khí vớingọn lửa nhỏ

+ P đỏ cháy trong khí oxi mãnh liệthơn, với ngọn lửa sáng chói, tạothành khói trắng dày đặc

+ Chất tham gia: P, O2 + Sản phẩm : P2O5 Phương trình hóa học:

4P +5O2  t o 2P2O5 (r) (k) (r)

4P(r)+5O2(k)



t 2P2O5

Hoạt động 4: Củng cố ( 12’)

-Ngoài S, P oxi còn tác dụng được

với nhiều phi kim khác như: C, H2, …

Hãy viết phương trình hóa học của

các phản ứng trên ?

-Qua các phương trình hóa học trên,

trong CTHH của các sản phẩm theo

em oxi có hóa trị mấy ?

-Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK/ 84

C + O2  CO2 2H2 + O2  2H2O -Trong CTHH của các sản phẩm oxi luôn có hóa trị II

-HS giải thích bài tập 6 SGK/ 84

a Con dế mèn dễ chết vì thiếu khí oxi Khí oxi duy trìsự sống

b Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá đểcung cấp thêm oxi cho cá

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)

-Học bài

-Đọc phần 2 bài 24 SGK / 83

-Làm bài tập 1,4,5 SGK/ 84

t0

Trang 4

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng viết phương trình hóa học của oxi với S, P , Fe, CH4

-Kĩ năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trongoxi

B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

-2 lọ đựng khí oxi -Đèn cồn

-Dây sắt, mẩu than gỗ -Diêm

2 Học sinh:

-Đọc phần 2 bài 24 SGK / 83

-Làm bài tập 1,4,5 SGK/ 84

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

? Oxi có tác dụng được với phi kim

không ? Hãy viết phương trình phản

-HS 2: Nêu tính chất vật lý của oxi

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của oxi với kim loại (10’)

Tiết học trước chúng ta đã biết oxi

tác dụng được với một số phi kim

như: S, P, tiết học hôm nay chúng ta

sẽ xét tiếp các tính chất hóa học của

oxi, đó là các tính chất tác dụng với

kim loại và một số hợp chất khác

-GV biểu diễn thí nghiệm:

*Thí nghiệm 1: Giới thiệu đoạn dây

sắt  đưa đoạn dây sắt vào lọ đựng

khí oxi Các em hãy quan sát và

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn của

GV và nhận xét :

* Thí nghiệm 1: không có dấu hiệu

2 Tác dụng với kim loại:

Phương trìnhhóa học:3Fe (r) + 4O2 (k)  t0 Fe3O4 (r)

(Oxit sắt từ)

Trang 5

t0

nhận xét ?

*Thí nghiệm 2: Cho mẩu than gỗ

nhỏ vào đầu mẩu dây sắt  đốt

nóng và đưa vào bình đựng khí oxi

Yêu cầu HS quan sát các hiện tượng

xảy ra và nhận xét ?

-Hãy quan sát trên thành bình vừa

đốt cháy dây sắt  Các em thấy có

hiện tượng gì ?

-GV: các hạt nhỏ màu nâu đó chính

là oxit sắt từ có CTHH là Fe3O4 hay

FeO.Fe2O3

-Theo em tại sao ở đáy bình lại có 1

lớp nước ?

-Yêu cầu HS xác định chất tham gia

, sản phẩm và điều kiện để phản

ứng xảy ra ?

 viết phương trình hóa học của

phản ứng trên ?

nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra

*Thí nghiệm 2: mẩu than cháy trước,

dây sắt nóng đỏ lên Khi đưa vàobình chứa khí oxi  sắt cháy mạnh,sáng chói, không có ngọn lửa vàkhông có khói

- Có các hạt nhỏ màu nâu bám trênthành bình

-Lớp nước ở đáy bình nhằm mục đíchbảo vệ bình ( vì khi sắt cháy tạonhiệt độ cao hơn 20000C )

-Chất tham gia: Fe, O2

-Chất sản phẩm: Fe3O4

Phương trình hóa học:

3Fe + 4O2  t0 Fe3O4(Oxit sắt từ) (r) (k) (r)

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của oxi với hợp chất (5’)

-Yêu cầu HS đọc SGK/ 83 phần 3

? Khí oxi tác dụng được với hợp

CH4 + 2O2

CO2 + -Hãy viết phương trình hóa học

-Qua các thí nghiệm em đã được tìm

hiểu  Em có kết luận gì về tính

chất hóa học của oxi ?

- Trong các sản phẩm của các phản

ứng trên oxi có hoá trị mấy ?

-Phương trình hóa học:

CH4 + 2O2  t0 CO2 + 2H2O

*Kết luận: khí oxi là đơn chất phikim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệtđộ cao, dễ dàng tham gia phản ứngvới nhiều phi kim, nhiều kim loại vàhợp chất Trong các hợp chất hóahọc, nguyên tố oxi có hóa trị II

2H2O

*Kết luận:SGK/ 83

Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (20’)

-Hãy trình bày những tính chất hóa -HS 1: Trình bày tính chất hóa học cùa O2

Trang 6

học cùa O2 ? Viết phương trình phản

ứng minh họa ?

- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài

tập 4 SGK/ 84

? Hãy xác định dạng bài toán của

bài tập trên

? Muốn giải được bài tập này phài

tiến hành những bước nào

-Yêu cầu 2 HS giải bài tập trên

bảng

-GV nhận xét bài làm và sửa bài tập

4 ( nếu sai )  chấm điểm

-Theo em với bài tập này em có thể

giải theo cách khác được không ?

-Bài tập 4 SGK/ 84-HS 2:

)

M

m n

P

P bd

)(53,032

O

O bd

Phương trình hóa học : 4P + 5O2  t0 2P2O5

n ban đầu: 0,4 mol 0,53 mol 0

n phản ứng: 0,4 mol 0,5 mol 0,2 mol

n sau pư: 0 0,03 mol 0,2 mol

a Chất còn dư là O2: 0,03 mol

b Chất được tạo thành là điphotphopentaoxit

)(4,28142.2,0

5 2 5 2 5

-Làm bài tập 3 SGK/ 84

Tiết: 39

Bài 25 : SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP.

ỨNG DỤNG CỦA OXI

A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của oxi với chất đó Biết dẫn ra được những ví dụ để minhhọa

-Phản ứng hóa hợp là phản ứng trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chấtban đầu

Trang 7

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng viết phương trình hóa học tạo ra oxit

-Kĩ năng so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

-Hãy trình bày những tính chất hóa

học cùa O2 ? Viết phương trình phản

ứng minh họa ?

-Hãy nêu kết luận về tính chất hóa

học của oxi

-Nhận xét và chấm điểm

-HS 1: Viết các phương trình phảnứng:

S + O2  SO2 (1)4P + 5O2  2P2O5 (2)3Fe + 2O2  Fe3O4 (3)

CH4 + 2O2  CO2 + 2 H2O (4)-HS 2: Nêu kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự oxi hóa (8’)

- Hãy quan sát các phản ứng hóa

học đã có ở trên bảng (phần kiểm

tra bài cũ),  Em hãy cho biết các

phản ứng trên có đặc điểm gì giống

nhau ?

-Các phản ứng trên đều có sự tác

dụng của 1 chất khác với oxi, gọi là

sự oxi hóa Vậy sự oxi hóa 1 chất là

gì ?

-Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa

xảy ra trong đời sống hàng ngày ?

-Trong các phản ứng trên đều cóchất tham gia phản ứng là oxi

-Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụngcủa chất đó (có thể là đơn chất hayhợp chất )với oxi

-HS suy nghĩ và nêu ví dụ

I Sự oxi hóa: là sự

tác dụngcủa oxi với

1 chất

Ví dụ:

Hoạt động 3:Tìm hiểu phản ứng hóa hợp (10’)

-Yêu cầu HS nhận xét số lượng các

chất tham gia và sản phẩm của các

phản ứng hóa học 1,2,3 và hoàn

-Hoàn thành bảng

-Các phản ứng trên đều có 1 chấtđược tạo thành sau phản ứng

II Phản ứng hóa hợp: là phản

PƯHH Chất t.gia S.phẩm

Trang 8

thành bảng SGK/ 85.

-Các phản ứng trong bảng trên có

đặc điểm gì giống nhau ?

 Những phản ứng trên được gọi là

phản ứng hóa hợp Vậy theo em thế

nào là phản ứng hóa hợp ?

-Các phản ứng trên xảy ra ở điều

kiện nào ?

 Khi phản ứng xảy ra tỏa nhiệt rất

mạnh, còn gọi là phản ứng tỏa

nhiệt

-Theo em phản ứng (4) có phải là

phản ứng hóa hợp không ? Vì sao ?

-Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/ 87

-Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóahọc trong đó có 1 chất mới được tạothành từ 2 hay nhiều chất ban đầu

-Các phản ứng trên xảy ra khi ởnhiệt độ cao

-Phản ứng (4) không phải là phảnứng hóa hợp vì có 2 chất được thànhsau phản ứng

-HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 2 SGK/ 87

ứng hóa họctrong đó có

1 chất mớiđược tạothành từ 2hay nhiềuchất banđầu

Ví dụ:

Hoạt động 4:Tìm hiểu ứng dụng của oxi (10’)

-Dựa trên những hiểu biết và

những kiến thức đã học được ,

em hãy nêu những ứng dụng của

oxi mà em biết ?

-Yêu cầu HS quan sát hình 4.4

SGK/ 88  Em hãy kề những

ứng dụng của oxi mà em thấy

trong đời sống ?

- Oxi cần cho hô hấp của ngườivà động vật

- Oxi dùng để hàn cắt kim loại

- Oxi dùng để đốt nhiên liệu

-Oxi dùng để sản xuất gang thép

III Ứng dụng: Khí

oxi cần cho:

- Sự hô hấp củangười và động vật

- Sự đốt nhiên liệutrong đời sống vàsản xuất

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố 5’)

-Trong các phản ứng hóa học sau, phản

ứng nào là phản ứng hóa hợp ? vì sao ?

-Yêu cầu HS trình bày và chấm điểm

- Thảo luận nhóm để giải bàitập

Đáp án: a, c, e, g

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)

-Học bài

-Làm bài tập 1,3,4,5 SGK/87

-Đọc bài 26: oxit

Trang 9

1 Kiến thức: Học sinh biết:

-Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

-CTHH của oxit và cách gọi tên

-Oxit có 2 loại: oxit axit và oxit bazơ

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng:

- Lập CTHH của oxit

- Hoạt động nhóm

B.CHUẨN BỊ:

-Ôn lại: + Cách lập CTHH của hợp chất

+ Qui tắc hóa trị

-Đọc trước bài 26: Oxit

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu oxit là gì ? (10’)

-Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi

sản phẩm tạo thành là những chất

gì ?

- Em có nhận xét gì về thành phần

cấu tạo của các chất trên ?

Trong hóa học những hợp chất

có đủ 2 điều kiện như trên gọi

làoxit.Vậy oxit là gì?

*Bài tập 1: Trong các hợp chất

sau, hợp chất nào thuộc loại oxit ?

+ Có 2 nguyên tố

+ 1 trong 2 nguyên tố là oxi

Kết luận: Oxit là hợp chất của 2

nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố làoxi

-Vận dụng kiến thức đã biết về oxit đểgiải bài tập 1:

Đáp án: a, e, f

I Định nghĩa:

Oxit là hợpchất của 2nguyên tố,trong đó có 1nguyên tố làoxi

Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của oxit (5’)

- Hãy nhắc lại công thức chung

của hợp chất gồm 2 nguyên tố và

phát biểu lại qui tắc hóa trị ?

 Vậy theo em CTHH của oxit

được viết như thế nào ?

-Yêu cầu HS làm bài tập 2a

SGK/ 91

-CT chung: y

b a

M

Theo qui tắchóa trị, ta có:n.x = II.y

Hoạt động 3:Tìm hiểu cách phân loại oxit.(5’)

-Yêu cầu HS quan sát lại các

CTHH ở trên bảng, hãy cho biết S,

P là kim loại hay phi kim ?

 Vì vậy, oxit được chia làm 2

loại chính:

- HS quan sát các CTHH, biết được:

+ S, P là phi kim

+ Fe là kim loại

III Phân loại:

- Oxit axit:

thường là oxitcủa phi kimtương ứng với

Trang 10

+ Oxit của các phi kim là oxit

axit

+ Oxit của các kim loại oxit bazơ

-GV giới thiệu và giải thích về

oxit axit và oxit bazơ

Oxit axit Axit tương ứng

-Nhận xét và chấm điểm

- HS nghe và ghi nhớ:

+ Oxit axit: thường là oxit của phi kimtương ứng với 1 axit

+ Oxit bazơ là oxit của kim loại vàtương ứng với 1 bazơ

- Thảo luận theo nhóm để giải bài tập

4 SGK/ 91+ Oxit axit: SO3 , N2O5 , CO2

+ Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , CaO

Ví dụ:

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên của oxit.(8’)

-Để gọi tên oxit người ta theo qui

tắc chung như sau:

- Yêu cầu HS đọc tên các oxit +

oxit axit: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2

+ Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , CaO,

FeO

- Giải thích cách đọc tên các oxit:

+ Đối với các oxit bazơ mà kim

loại có nhiều hóa trị  đọc tên

oxit bazơ kèm theo hóa trị của kim

loại

? Trong 2 công thức Fe2O3 và FeO

 sắt có hoá trị là bao nhiêu ?

? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên ?

-Đối với các oxit axit  đọc tên

kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử

của phi kim và oxi

Chỉ số Tên tiền tố

(Phần đọc tên này không yêu cầu HSphải đọc đúng tên các oxit)

- Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxitbazơ:

Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm

hóa trị) + Oxit

- sắt (III) oxit và sắt (II) oxit

IV Cách gọi tên:

- Tên oxit bazơ

= tên kim loại(kèm hóa trị) +

Oxit

Ví dụ:

- Tên oxit axit

= tên phi kim +

Oxit (kèmtheo tiền tố chỉsố nguyên tửphi kim và oxi)

Ví dụ:

Tên oxit = Tên nguyên tố

+ Oxit

Trang 11

Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit

(kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phikim và oxi)

+ Lưu huỳnh trioxit

+ Đinitơpentaoxit

+ Cacbon đioxit

+ Lưu huỳnh đioxit

Hoạt động 4: Củng cố ( 4’)

? Định nghĩa oxit

? Oxit được chia thành mấy loại ?

nêu tên và cho ví dụ ?

? Hãy gọi tên các oxit vừa cho ví

dụ ở trên ?

- Mỗi HS nhớ lại bài học và trả lời cáccâu hỏi của GV

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)

Học sinh biết:

-Phương pháp điều chế, thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

-Phản ứng phân hủy là gì và lấy ví dụ minh họa

-Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác trongphản ứng đun nóng hỗn hợp: KClO3 và MnO2

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh kĩ năng:

-Quan sát và tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn của GV

-Lắp ráp thiết bị điều chế khí oxi và cách thu khí oxi

-Sử dụng các thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm và ống nghiệm

-Viết PTHH và tính toán

Trang 12

Hóa chất Dụng cụ

-KMnO4 -Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá – kẹp ống nghiệm,

-KClO3 - Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, muỗng lấy hóa chất

-MnO2 -Diêm, que đóm, bông

2 Học sinh:

-Làm bài tập 1,2b,3,5 SGK/ 91

-Đọc bài 27 SGK / 92,93

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế oxit trong phòng thí nghiệm.(10’)

-Theo em những hợp chất nào có

thể được dùng làm nguyên liệu để

điều chế oxi trong phòng thí

nghiệm ?

-Hãy kể 1 số hợp chất mà trong

thành phần cấu tạo có nguyên tố

oxi ?

-Trong các hợp chất trên, hợp chất

nào có nhiều nguyên tử oxi ?

-Trong các giàu oxi, chất nào kém

bền và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ

cao ?

-Những chất giàu oxi và dễ bị

phân huỷ ở nhiệt độ cao như :

KMnO4, KClO3  được chọn làm

nguyên liệu để điều chế oxi trong

phòng thí nghiệm

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1a

SGK/ 92

-GV hướng dẫn HS làm thí

nghiệm đun nóng KMnO4 trong

ống nghiệm và thử chất khí bay ra

bằng que đóm có tàn than hồng

+Tại sao que đóm bùng cháy khi

đưa vào miệng ống nghiệm đang

đun nóng ?

+HD HS viết phương trình hóa

- Những hợp chất làm nguyên liệu đểđiều chế oxi trong phòng thí nghiệm lànhững hợp chất có nguyên tố oxi

-SO2 , P2O5 , Fe3O4 , CaO , KClO3,KMnO4, …

-Những hợp chất có nhiều nguyên tửoxi: P2O5 , Fe3O4 , KClO3, KMnO4, hợp chất giàu oxi

- Trong các giàu oxi, chất kém bền vàdễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao: KClO3,KMnO4

-1-2 HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92 làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát vàghi lại hiện tượng vào giấy nháp

+ Vì khí oxi duy trì sự sống và sự cháynên làm cho que đóm còn tàn thanhồng bùng cháy

+Phương trình hóa học:

KMnO4  Chất rắn + O2

(KMnO4 và MnO2)-Đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92  Ghinhớ cách tiến hành thí nghiệm

I Điều chế khí

phòng thí nghiệm.

1 Thí nghiệm:

SGK/ 92

2 Kết luận:

-Trong phòngthí nghiệm, khíoxi được điềuchế bằng cáchđun nóngnhững hợpchất giàu oxivà dễ bị phânhủy ở nhiệt độ

KMnO4 vàKClO3

-Có 2 cách thukhí oxi:

+ Đẩy nước.+ Đẩy khôngkhí

Trang 13

học

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1b

SGK/ 92

-Biểu diễn thí nghiệm đun nóng

hỗn hợp KClO3 và MnO2 trong ống

nghiệm

+ MnO2 làm cho phản ứng xảy ra

nhanh hơn  vậy MnO2 có vai trò

gì ?

+ Viết phương trình hóa học?

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất

vật lý của oxi

 Vì vậy ta có thể thu oxi bằng 2

cách:

+Đẩy nước

+Đẩy không khí

-Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm 

Biểu diễn thí nghiệm thu khí oxi

- Theo em tại sao khi làm thí

nghiệm phải hơ nóng đều ống

nghiệm trước khi tập trung đun ở

đáy ống nghiệm?

- Tại sao khi đun nóng KMnO4 ta

phải đặt miếng bông ở đầu ống

nghiệm ?

-Khi thu khí oxi bằng cách đẩy

không khí, tại sao phải đặt miệng

bình hướng lên trên và đầu ống

dẫn khí phải để ở sát đáy bình ?

- Theo em làm cách nào để biết

được ta đã thu đầy khí oxi vào

bình ?

-Khi thu oxi bằng cách đẩy nước ta

phải chú ý điều gì ?

=> Qua các thí nghiệm trên em có

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn của

GV và nhận xét: khi đun nóng KClO3

 O2

+ MnO2 đóng vai trò là chất xúc tác

+ Phương trình hóa học:

2 KClO3  2 KCl + 3 O2

-Oxi là chất khí tan ít trong nước vànặng hơn không khí

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn của

GV để trả lời các câu hỏi:

- Khi làm thí nghiệm phải hơ nóng đềuống nghiệm trước khi tập trung đun ởđáy ống nghiệm để ống nghiệm nóngđều  không bị vỡ

- Khi đun nóng KMnO4 ta phải đặtmiếng bông ở đầu ống nghiệm đểtránh thuốc tím theo ống dẫn khí thoát

ra ngoài

- Vì khí oxi nặng hơn không khí nênkhi thu khí oxi bằng cách đẩy khôngkhí phải đặt miệng bình hướng lên trênvà đầu ống dẫn khí phải để ở sát đáybình

- Để biết được khí oxi trong bình đãđầy ta dùng que đóm đặt trên miệngống nghiệm

- Khi thu oxi bằng cách đẩy nước taphải chú ý: rút ống dẫn khí ra khỏichậu trước khi tắt đèn cồn

Kết luận:Trong phòng thí nghiệm, khí

oxi được điều chế bằng cách đun nóngnhững hợp chất giàu oxi và dễ bị phânhủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 vàKClO3

Có 2 cách thu khí oxi:

+ Đẩy nước

Trang 14

Điện phân

thể rút ra được kết luận gì ? + Đẩy không khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sản xuất khí oxi trong công nghiệp (10’)

-Trong thiên nhiên nguồn nguyên

liệu nào được dùng để sản xuất

khí oxi ?

-Các nguyên liệu để điều chế khí

oxi trong phòng thí nghiệm có thể

dùng để sản xuất khí oxi trong

công nghiệp được không ? vì sao ?

- Theo em lượng oxi được điều

chế trong phòng thí nghiệm như

thế nào ?

- Thiết bị để điều chế khí oxi

trong công nghiệp có giống với

thiết bị để điều chế khí oxi trong

phòng thí nghiệm không ?

*Đối với việc sản xuất khí oxi từ

không khí:

- Hỗn hợp trong không khí gồm

chủ yếu những khí nào ?

 Vì vậy, ta sẽ hóa lỏng không

khí và cho bay hơi để thu được khí

O2

*Đối với việc sản xuất khí oxi từ

nước:

-Ta có thể điện phân nước để thu

được khí O2 và khí H2 riêng biệt

- Trong thiên nhiên nguồn nguyên liệuđược dùng để sản xuất khí oxi là nướcvà không khí

- Các nguyên liệu để điều chế khí oxitrong phòng thí nghiệm không thểdùng để sản xuất khí oxi trong côngnghiệp được vì các nguyên liệu nàyhiếm và mắc tiền

- Lượng oxi được điều chế trong phòngthí nghiệm ít, quy mô sản xuất nhỏ vàrất đắt

- Không thể dùng thiết bị để điều chếkhí oxi trong phòng thí nghiệm để điềuchế khí oxi trong công nghiệp vì nhữngthiết bị đó quá quá phức tạp

- Hỗn hợp trong không khí gồm chủyếu những khí O2 và N2

-HS nghe và ghi nhớ cách thu khí O2:

 Thu được khí N2 trước

-Nghe và ghi nhớ phương trình hóahọc:

2 H2O 2 H2 + O2

II Sản xuất khí oxi trong công nghiệp.

1 Sản xuất khí oxi từ không khí.

2 Sản xuất khí oxi từ nước.

Hoạt động 3:Tìm hiểu phản ứng phân hủy (10’)

-Yêu cầu HS hoàn thành bảng

SGK/ 93

- Yêu cầu HS trình bày kết quả và

nhận xét

? Các phản ứng trong bảng trên có

đặc điểm gì giống nhau ?

 Những phản ứng như vậy gọi là

-Trao đổi nhóm hoàn thành bảng SGK/

93-Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quảvà bổ sung

-Các phản ứng trong bảng trên đều có

1 chất tham gia phản ứng

III Phản ứng phân hủy.

T0

s của N2 T0

s của O2

00C-1830C

-1960C

Trang 15

phản ứng phân hủy Vậy phản ứng

phân huỷ là phản ứng như thế

nào ?

-Hãy cho ví dụ và giải thích ?

-Hãy so sánh phản ứng hóa hợp

với phản ứng phân hủy  Tìm đặc

điểm khác nhau cơ bản giữa 2 loại

phản ứng trên ?

-Phản ứng phân hủy là phản ứng hóahọc trong một chất sinh ra hai haynhiều chất mới

PƯHHợp PƯPHủyChất t.gia Nhiều 1

 Phản ứng hóa hợp và phản ứngphân hủy trái ngược nhau

Hoạt động 4: Củng cố ( 6’)

-Yêu cầu HS giải bài tập 1,5 SGK/

94

-Yêu cầu 2 HS giải bài tập trên

bảng Nhận xét và chấm điểm

-Bài tập 1 SGK/ 94Đáp án: b, c vì KClO3 và KMnO4 lànhững chất giàu oxi và dễ bị phân hủy

ở nhiệt độ cao

-Bài tập 5 SGK/ 94:

a.CaCO3  CaO + CO2

b Phản ứng trên là phản ứng phân hủy

vì có một chất tham gia tạo thành 2sản phẩm

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)

-Học bài

-Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94

-Ôn lại bài tính chất của oxi

-Đọc bài 28: không khí – sự cháy

Tiết: 42

A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2,21% O2 và 1% các chất khí khác

-Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toảnhiệt nhưng không phát sáng

-Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

t0

Trang 16

-Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế.

-Hoạt động nhóm

+ Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm

+ Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất

2 Học sinh:

-Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94

-Ôn lại bài tính chất của oxi

-Đọc bài 28: không khí – sự cháy

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – sửa bài tập (10’)

-Trong phòng thí nghiệm người ta

điều chế khí oxi bằng cách nào ?

Viết phương trình hóa học minh

-Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/ 94

-Kiểm tra vở bài tập 3 HS

 Nhận xét và chấm điểm

-2 HS trình bày lí thuyết

-Bài tập 4 SGK/ 942KClO3  2KCl + 3O2

8 , 44

Hoạt động 2: Xác định thành phần của không khí (10’)

-trong không khí có những chất khí

nào ?  Theo em khí nào chiếm

nhiều nhất? Các khí này có thành

phần như thế nào ?

-Giới thiệu dụng cụ và hóa chất để

tiến hành thí nghiệm

- Quan sát ống đong  theo em ống

đong có bao nhiêu vạch ?

-Đặt ống đong vào chậu nước, đến

vạch thứ nhất (số 0), đậy nút kín 

không khí trong ống đong lúc này

chiếm bao nhiêu phần ?

-Biểu diễn thí nghiệm.

- trong không khí có những chất khí :

O2 , N2 , …

- Ống đong có 6 vạch

- Đặt ống đong vào chậu nước, đếnvạch thứ nhất (số 0), đậy nút kín không khí trong ống đong lúc nàychiếm 5 phần hay

I Thành phần của không khí.

- Thànhphần theo

Trang 17

+Khi P cháy mực nước trong ống

đong thay đổi như thế nào ?

+ Chất khí nào trong ống đong đã

tác dụng với P đỏ để tạo thành khói

trắng (P2O5) ?

 Từ sự thay đổi mực nước trong

ống đong em có thể rút ra tỉ lệ về

thể tích của khí oxi được không ?

-Bằng thực nghiệm ngưới ta xác

định được khí O2 chiếm 21% thành

phần của không khí Vậy chất khí

còn lại trong ống đong chiếm mấy

phần ?

- Phần lớn khí còn lại trong ống

đong không duy trì sự sống, sự cháy,

không làm đục nước vôi trong  Đó

là khí N2 chiếm khoảng 78% thành

phần của không khí

-Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta

thấy không khí có thành phần như

thế nào ?

-Ngoài 2 chất khí là O2 và N2, trong

không khí còn chứa những chất gì

khác ?

-Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu

hỏi mục 2.a SGK/ 96

 Các khí còn lại chiếm khoảng 1%

thành phần của không khí

 Em có kết luận gì về thành phần

 Từ sự thay đổi mực nước trongống đong ta thấy thể tích của khí oxitrong không khí chiếm 1 phần

+78% khí N2

- Ngoài 2 chất khí là O2 và N2, trongkhông khí còn chứa: hơi H2O, CO2,khí hiếm, …

Kết luận: Không khí là hỗn hợpnhiều chất khí, có thành phần:

+ 21% khí O2 +78% khí N2 +1% các khí khác

thẩ tích củakhông khílà:

+ 21% khí

O2 +78% khí N2

.+1% các khíkhác

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm (5’)

-Yêu cầu HS đôc SGK/ 96

-Theo em nguyên nhân nào gây ô

nhiễm không khí  nêu tác hại ?

-Chúng ta phải làm gì để bảo vệ

không khí trong lành, tránh ô

SGK/ 96

Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập ( 10’)

-Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,7 SGK/

99

-HD HS làm bài tập 7:

-HS nhớ lại kiến thức trong bài học để giải bài tập1,2 SGK/ 99

-Bài tập 7 SGK/ 99:

Trang 18

Cứ 1 giờ - hít vào 0,5 m2 kk.

Vậy 24 giờ - ?

-Biết trong không khí oxi chiếm

21%; khi hít vào cơ thể giữ được 1/3

lượng oxi của không khí vậy thể

tích oxi cần cho 1 người trong 1

ngày là bao nhiêu ?

a Thể tích không khì mỗi người cần trong 1 ngày:0,5 24 = 12 (m3)

b Thể tích oxi mỗi người cần trong 1 ngày:

) ( 84 , 0 3

1 100

21

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)

-Học bài

-Xem trước phần II SGK/ 97

-Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28

Tiết: 43

Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (Tiếp theo)

A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2,21% O2 và 1% các chất khí khác

-Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toảnhiệt nhưng không phát sáng

-Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế

-Hoạt động nhóm

3.Thái độ:

HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí ô nhiễm và phòng chống cháy

B.CHUẨN BỊ:

-Xem trước phần II SGK/ 97

-Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự cháy và sự oxi hóa chậm.(20’)

-Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi

(trong không khí), ta thấy có hiện

tượng gì ?

-Những hiện tượng như vậy, người

ta gọi đó là sự cháy Vậy sự cháy là

-Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi (trongkhông khí), ta thấy có hiện tượng:

1 Sự cháy:

là sự oxihóa có toảnhiệt và

Trang 19

gì ?

-Theo em khi ga, củi, … cháy gọi là

gì ?

-Sự cháy trong không khí và trong

oxi có gì giống và khác nhau ?

-Tại sao các chất cháy trong oxi lại

tạo ra nhiệt độ cao hơn khi cháy

trong không khí ?

- Các đồ vật bằng gang, sắt, … dùng

lâu ngày trong không khí thường có

hiện tượng gì ?

-Đồ vật bằng gang, sắt, … khi dùng

lâu bị gỉ là do các đồ vật này đã hóa

hợp từ từ với oxi trong không khí 

gọi là sự oxi hóa chậm Sự oxi hóa

chậm tuy không phát sáng nhưng có

tỏa nhiệt

- Theo em quá trình hô hấp của con

người có gọi là sự oxi hóa chậm

không ? Vì sao ?

- Sự oxi hóa chậm khi có điều kiện

nhất định sẽ chuyển thành sự cháy

gọi là sự tự bốc cháy

 Vì vậy trong nhà máy, người ta

thường cấm không được chất giẻ lau

có dính dầu mỡ thành đống để đề

phòng sự tự bóc cháy

-Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa

chậm ?

- Khi ga, củi, … cháy gọi là sự cháy

-Sự cháy trong không khí và trong oxiđều là sự oxi hóa Nhưng sự cháy trongoxi tạo ra nhiệt độ cao hơn

- Các chất cháy trong oxi tạo ra nhiệtđộ cao hơn khi cháy trong không khí vìtrong không khí có lẫn 1 số chất khíkhác đặc biệt là khí N2 nên tốn nhiệtđộ để đốt cháy các khí này

- Các đồ vật bằng gang, sắt, … dùnglâu ngày trong không khí thường bị gỉ

-HS nghe và ghi nhớ: sự oxi hóa chậmlà sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng khôngphát sáng

- Quá trình hô hấp của con người gọilà sự oxi hóa chậm vì oxi qua đườnghô hấp  máu  chất dinh dưỡng cho

cơ thể

Sự cháy Sự oxi hóa

chậmGiốn

-không phátsáng

-xảy ranhanh

-xảy ra chậm

phát sáng

Ví dụ:

2 Sự oxi hóa chậm:

là sự oxihóa có toảnhiệt nhưngkhông phátsáng

Ví dụ :

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và dập tắt sự cháy (17’)

-S, P, Fe muốn cháy được cần phải

có điều kiện nào ?

 Vậy điều kiện phát sinh sự cháy

là gì ?

- Theo em muốn dập tắt sự cháy ta

phải làm gì ?

- Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy

bằng cách nào ?

-Em hãy tìm 1 số biện pháp để cách

li chất cháy với oxi ?

-S, P, Fe muốn cháy được cần phảiđược đốt nóng và có đủ oxi

- Muốn dập tắt sự cháy ta phải:

+ Hạ thấp nhiệt độ cháy

+ Cách li chất cháy với khí O2

- Phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cáchphun nước

- Để cách li chất cháy với oxi ta cóthể:

III

a Các điều kiện phát sinh sự cháy:

-Chất phảinóng đếnnhiệt độcháy

-Phải có đủoxi cho sự

Trang 20

- Theo em muốn dập tắt ngọn lửa do

xăng dầu cháy ta phải làm gì ? Vì

sao ?

- Theo em khi muốn dập tắt sự cháy

ta có cần phải áp dụng đồng thời cả

2 biện pháp đó không ?

+ Dùng bao dày đã tẩm nước

+ Dùng cát, đất

+ Phun khí CO2

- Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầucháy ta phải cách li chất cháy với oxi,không được dùng nước để dập tắt đámcháy vì xăng dầu không tan trongnước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên làmđám cháy lan rộng hơn

-Trong thực tế khi muốn dập tắt sựcháy ta chỉ cần vận dụng 1 trong 2biện pháp trên là đủ để dập tắt sựcháy

cháy

b Các biện pháp để dập tắt sự cháy:

-Hạ nhiệtđộ của chấtcháy xuốngdưới nhiệtđộ cháy.-Cách lichất cháyvới oxi

Hoạt động 3: Củng cố (6’)

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

chính của bài học -HS nêu các nội dung chính trong bài học.

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)

-Học bài

-Làm bài tập: 3,4,5,6 SGK/ 99

-Xem trước nội dung bài luyện tập 5

-Rèn kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học và công thức hóa học, đặc biệt là các côngthức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi

-Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để khắc sâu hoặc giải thích cáckiến thức ở chương IV

B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Chuẩn bị đề bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101

2 Học sinh:

Ôn lại nội dung các bài học trong chương IV

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ (13’)

*Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trên

phiếu học tập: * Hoạt động nhóm, để trả lới các câu hỏi củaGV

Trang 21

-Hãy trình bày những tính chất cơ bản về:

+Tính chất vật lý

+Tính chất hóa học

+Ứng dụng

+Điều chế và thu khí oxi

-Thế nào là sự oxi hóa và chất oxi hóa ?

-Thế nào là oxit ? Hãy phân loại oxit và

cho ví dụ ?

-Hãy cho ví dụ về phản ứng hóa hợp và

phản ứng phân hủy ?

-Không khí có thành phần về thể tích như

thế nào ?

-Tổng kết lại các câu trả lời của HS

-Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhómkhác nhận xét và bổ sung

-HS cho ví dụ và rút ra đặc điểm khác nhaugiữa 2 loại phản ứng

-V KK 5.V O2

Hoạt động 2: Luyện tập (30’)

-Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm các

bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101

-GV nhắc HS chú ý: oxit axit thường là

oxit của phi kim nhưng 1 số kim loại

có hóa trị cao cũng tạo ra oxit axit như

Mn2O7, …

-Bài tập: Nếu đốt cháy 2,5g P trong 1

bình kín có dung tích 1,4 lít chứa đầy

không khí (đktc) Theo em P có cháy

+Tìm thể tích khí oxi trong 20 lọ ?

+Tìm khối lượng KMnO4 theo phương

trình phản ứng ?

+Tìm khối lượng KMnO4 hao hụt

10% ?

+Khối lượng KMnO4 cần = khối lượng

KMnO4 phản ứng + khối lượng KMnO4

Bài tập 6: phản ứng phân hủy: a, c, d

pu KMnO 28 , 22

) (

Trang 22

m KMnO hao 2 , 822

100

10 22 , 28 ) (

ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ – THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI

A MỤC TIÊU

-HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý như: ít tan

trong nước, nặng hơn không khí ; và tính chất hóa học của oxi đặc biệt là tính oxi hóa mạnh.-Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm; điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm, biết cáchnhận biết được khí oxi và bước đầu biết tiến hành 1 vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứutính chất các chất

B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

-Thuốc tím (KMnO4) -Ống nghiệm và giá ống nghiệm

-KClO3 -Muôi sắt, đèn cồn, que đóm, quẹt diêm

-MnO2 -Nút cao su, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh

-S, bột than -Bình thuỷ tinh (2), bông gòn

2 Học sinh:

-Ôn lại bài: tính chất hóa học của oxi

-Kẻ bản tường trình vào vở:

STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng PTPƯ - Giải thích01

02

03

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra những kiến thức có liên quan đến bài (10’)

-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và thiết bị thí nghiệm

-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

+Muốn điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ta phải sử

dụng những nguyên liệu nào ?

 Điều chế oxi bằng cách nào ?

+Có mấy cách thu khí oxi ? Giải thích các cách thu

+Nguyên liệu để điều chế oxi trongphòng thí nghiệm là: KClO3 vàKMnO4

+ Có 2 cách thu khí oxi:

Vì oxi nặng hơn không khí và ít tantrong nước nên ta có thể thu oxi bằng

Trang 23

đó ?

+Hãy trình bày những tính chất hóa học của oxi ?

cách đẩy nước và đẩy không khí.+ Oxi tác dụng được với kim loại,phi kim và hợp chất ở nhiệt độ cao

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (23’)

-HD HS lắp ráp dụng cụ và thu khí oxi

-Lưu ý HS:

+Khi điều chế oxi, miệng ống nghiệm phải hơi thấp xuống

dưới

+Ống dẫn khí đặt gần đáy ống nghiệm thu khí oxi

+Dùng đèn cồn đun nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập

trung vào 1 chỗ

+Khi thu oxi bằng cách đẩy nước, cần rút ống dẫn khí ra khỏi

chậu nước trước khi tắt đèn cồn

-Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí, theo em làm cách nào

để biết không khí trong ống nghiệm đã đầy ?

-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2:

+Dùng muôi sắt lấy 1 ít S bột

+Đốt muôi sắt chứa S trong không khí và nhanh chóng đưa

muôi sắt vào trong lọ chứa khí oxi Yêu cầu HS quan sát hiện

tượng và giải thích ?

*Bài tập : Lấy 1 ít hỗn hợp gồm KClO3 và bột than cho vào

ống nghiệm dày  đún nóng trên ngọn lửa đèn cồn Các em

hãy quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích ?

Gợi ý:

Vì CO2 sinh ra cuốn theo các hạt bột than nóng đỏ và muối

KCl sinh ra bị cháy với ngọn lửa màu tím  bị đẩy ra khỏi

miệng ống nghiệm nên phát sáng rất đẹp

1 Thí nghiệm 1: điều chế

và thu khí oxi.

-Nghe, ghi nhớ cách điềuchế và thu khí oxi  Tiếnhành thí nghiệm 1

2.Thí nghiệm 2: đốt cháy

lưu huỳnh trong không khí và trong oxi.

-Tiến hành thí nghiệm theonhóm, chú ý lấy lượng S vừaphải

-Theo dõi thí nghiệm biểudiễn của GV, trao đổi nhómđể trả lời câu hỏi

Phương trình phản ứng:2KClO3  2KCl + O2

C + O2  CO2

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bản tường trình (12’)

-Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở

-Thu vở HS chấm bài thực hành

-Yêu cầu HS rửa và thu don dụng cụ thí nghiệm

-Hoàn thành bản tường trình theomẫu đã kẻ sẵn

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)

-Ôn lại các khái niệm cơ bản và bài tập trong chương 4

Tiết: 46

KIỂM TRA 1 TIẾT

A MỤC TIÊU

-Củng cố lại các kiến thức ở chương 4

-Vận dụng thành thạo các dạng bài tập:

+Nhận biết

Trang 24

+Tính theo phương trình hóa học.

+Cân bằng phương trình hóa học

B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương 4.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

-GV: Phát đề kiểm tra

-HS: Làm bài kiểm tra

- GV: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Môn: Hóa học ( Khối 8 )Thời gian: 45 phút

Câu I: (2điểm)

TRẮC NGHIỆM

1.Cho các chất sau:

a Fe3O4 b KClO3 c KMnO4 d CaCO3 e Không khí g H2O

Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

2.Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất :

A khí oxi tan trong nước C khí oxi khó hóa lỏng

B khí oxi ít tan trong nước D khí oxi nhẹ hơn nước

3 Sự oxi hóa chậm là:

A Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt

B Sự oxi hóa mà không phát sáng

C Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng

Câu II: (4 điểm)

Hãy hoàn thành bảng đã cho dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cộtcó phương trình đúng và đánh dấu (-) vào cột có phương trình sai :

STT Phương trình hóa học Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy

01 2 HgO  2Hg + O2

Trang 25

Câu III: (4 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2

a Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra

b Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên

c Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc)bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên

Hết!

ĐÁP ÁN:

Câu I: ( 2 điểm)

Câu II: ( 4 điểm)

STT Phương trình hóa học Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy

n oxi phản ứng = 1,5 mol (0,5 điểm)

Voxi phản ứng = 33,6(l) (0,5 điểm)

2KClO3  2KCl + 3O2 (1 điểm)

Số mol KClO3 = 1mol (0,5 điểm)

Khối lượng KClO3 = 122,5g (0,5 điểm)

Chương V: HIĐRO NƯỚC

Trang 26

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-HS biết hiđrô là chất khí, nhẹ nhất trong các chất khí

-HS biết và hiểu khí hiđrô tác dụng được với oxi ở dạng đơn chất, phản ứng này toả nhiệt;biết hỗn hợp khí hiđrô và oxi là hỗn hợp nổ

-Cách đốt cháy hiđrô trong không khí, biết cách thử hiđrô nguyên chất và qui tắc an toàn khiđốt cháy hiđrô, biết viết phương trình hóa học của hiđrô với oxi

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học, giải các bài tập tính theo phương

trình hóa học

B.CHUẨN BỊ:

-KMnO4 -Bình tam giác chứa O2

-Zn , HCl -Bình kíp đơn giản, cốc thuỷ tinh

-Khí H2 thu sẵn -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của H 2 (15’)

-Hãy cho biết H2 có KHHH và

CTHH như thế nào ?

- NTK và PTK của H2 là bao nhiêu ?

-Hãy quan sát lọ đựng H2 và nhận

xét về trạng thái, màu sắc của

hiđrô

- Dựa vào khối lượng mol của khí H2

 Em có kết luận gì về tỉ khối của

H2 so với không khí ?

-1 lít H2O ở 150C hòa tan được 20 ml

khí H2 vậy H2 là chất tan nhiều hay

tan ít trong nước

-KHHH: H CTHH: H2

-NTK: 1 PTN: 2-H2 là chất khí, không màu

-Khí H2 nhẹ hơn không khí

29

2

KK H d

 H2 là chất khí nhẹ nhất trongtất cả các chất khí

-1 lít H2O ở 150C hòa tan được 20

ml khí H2 Vậy H2 là chất tan íttrong nước

KHHH: HCTHH: H2

NTK: 1PTN: 2

I Tính chất vật lý:

H2 là chất khíkhông màu,không mùi vàkhông vị

Tan rất ít trong

H2O và nhẹnhất trong cácchất khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của H 2 (18’)

Trang 27

-Giới thiệu dụng cụ và hóa chất

+ Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung

dịch HCl  có hiện tượng gì ?

-Đó là khí H2

-Lưu ý HS quan sát thí nghiệm đốt

cháy H2 trong không khí cần chú ý:

? Màu của ngọn lửa H2, mức độ

cháy khi đốt H2 như thế nào

? Khi đốt cháy H2 trong oxi cần chú

ý:

+ Thành lọ chứa khí oxi sau phản

ứng có hiện tượng gì ?

+ So sánh ngọn lửa H2 cháy trong

không khí và trong oxi ?

 Vậy : Các em hãy rút ra kết luận

từ thí nghiệm trên và viết phương

trình hóa học xảy ra ?

-H2 cháy trong oxi tạo ra hơi H2O,

đồng thời toả nhiệt  Vì vậy người

ta dùng H2 làm nguyên liệu cho đèn

xì oxi-hiđrô để hàn cắt kim loại

? Nếu H2 không tinh khiết  Điều

gì sẽ xảy ra

? Dựa vào phương trình hóa học hãy

nhận xét tỉ lệ V H2và V O2

*GV làm thí nghiệm nổ.

+Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 

Có hiện tượng gì xảy ra ?

 Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất

nếu ta trộn: 2V H2 với 1V O2

+Tại sao khi đốt cháy hỗn hợp khí

H2 và khí O2 lại gây ra tiếng nổ ?

+Làm cách nào để H2 không lẫm

với O2 hay H2 được tinh khiết ?

 GV giới thiệu cách thử độ tinh

khiết của khí H2

+ Khi cho viên Zn tiếp xúc vớidung dịch HCl có chất khí khôngmàu bay ra

-Khí H2 cháy trong không khí vớingọn lửa nhỏ

-Khí H2 cháy mãnh liệt trong oxivới ngọn lửa xanh mờ

 Trên thành lọ xuất hiện nhữnggiọt H2O nhỏ Chứng tỏ có phảnứng hóa học xảy ra

Kết luận: H2 tác dụng với oxi,sinh ra H2O

+ Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2

có tiếng nổ lớn

+ HS đọc phần đọc thêm SGK/

109

-Nghe và quan sát, ghi nhớ cáchthử độ tinh khiết của H2

II Tính chất hóa học:

1 Tác dụng với oxi.

-Phương trìnhhóa học:

2H2 + O2

0

t

 2H2O

-Hỗn hợp khí H2

và O2 là hỗnhợp nổ Hỗnhợp sẽ gây nổmạnh nhất khitrộn 2V H2 với

Trang 28

a.Tính thể tích (đktc) và khối lượng

của oxi cần dùng

b.Tính khối lượng H2O thu được

Hướng dẫn:

+ Hãy xác định dạng bài toán trên ?

+ Hãy nêu các bước giải ?

-Yêu cầu 2 HS giải bài tập trên

bảng

-Kiểm tra vở bài tập của 2-3 HS

-Ngoài cách giải trên, đối với bài

tập này theo em có cách giải nào

khác không ?

Hướng dẫn: đối với những chất khí

ở cùng điều kiện (t0, P) tỉ lệ thể tích

cũng bằng tỉ lệ số mol

) ( 125 , 0 4 , 22

8 , 2 4 , 22

) ( 0625 , 0 2

V Om O2 2(g)

b Theo PTHH:

)(125,0

2

)(25,2

2

2 2

H

V

V n

n

)(4,12

8,22

-Làm bài tập 6 SGK/ 109

-Đọc phần II.2 bài 31 SGK / 106, 107

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Trang 29

Tiết: 48: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt)

A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-HS biết và hiểu khí hiđrô có tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp chất, cácphản ứng này đều toả nhiệt

-HS biết hiđrô có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và do tỏa nhiềunhiệt khi cháy

-Biết làm thí nghiệm hiđrô tác dụng với CuO, biết viết phương trình hóa học của hiđrô vớioxit kim loại

-CuO, Cu -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn

-Zn , HCl -Ống dẫn khí, khay thí nghiệm

2 Học sinh:

Đọc SGK / 106, 107

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập (15’)

-Hãy so sánh sự giống và khác nhau

về tính chất vật lý giữa H2 và O2 ?

-Tại sao trước khi đốt H2 cần phải

thử độ tinh khiết của khí H2  Hãy

nêu cách thử độ tinh khiết của khí

+ H2: nhẹ hơn không khí

+ O2 : nặng hơn không khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của H 2 với CuO (18’)

-Ta biết H2 dễ dàng tác dụng với

O2 đơn chất để tạo thành H2O Vậy

H2 có tác dụng được với O2 trong

hợp chất không ?

-Giới thiệu dụng cụ, hóa chất

-Yêu cầu HS quan sát bột CuO

trước khi làm thí nghiệm , bột CuO

có màu gì ?

-GV biểu diễn thí nghiệm :

-Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí

-Bột CuO trước khi làm thí nghiệmcó màu đen

-Quan sát thí nghiệm và nhận xét:

-Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí

H2 đi qua bột CuO, ta thấy không có

2 Tác dụng với CuO.

Phương trìnhhóa học:

trong hợp chất

Trang 30

H2 đi qua bột CuO, các em thấy có

hiện tượng gì ?

-Đun nóng ống nghiệm đựng bột

CuO dưới ngọn lửa đèn cồn, sau đó

dẫn khí H2 đi qua  Hãy quan sát

và nêu hiện tượng ?

-Em rút ra kết luận gì về tác dụng

của H2 với bột CuO, khi nung nóng

ở nhiệt độ cao ?

-Yêu cầu HS xác định chất tham gia

, chất tạo thành trong phản ứng trên

?

-Hãy viết phương trình hóa học xảy

ra và nêu trạng thái các chất trong

phản ứng ?

-Em có nhận xét gì về thành phần

cấu tạo của các chất trong phản ứng

trên ?

 Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2

trong hợp chất CuO, người ta nói:

H2 có tính khử

-Ngoài ra H2 dễ dàng tác dụng với

nhiều oxit kim loại khác như:

Fe2O3 , HgO , PbO, … các phản ứng

trên đều toả nhiệt

Em có thể rút ra kết luận gì về

tính chất hóa học của H2 ?

hiện tượng gì chứng tỏ không cóphản ứng xảy ra

-Đun nóng ống nghiệm đựng bộtCuO dưới ngọn lửa đèn cồn, sau đódẫn khí H2 đi qua, ta thấy xuất hiệnchất rắn màu đỏ gạch giống màukim loại Cu và có nước đọng trênthành ống nghiệm

-Vậy ở nhiệt độ cao H2 dễ dàng tácdụng với CuO tạo thành kim loại Cuvà nước

Phương trình hóa học:

H2 + CuO t0

  Cu + H2O

Nhận xét:

+ H2  H2O (không có O2) (có O2 )+ CuO  Cu (có O2) (không có O2 )

 CuO bị mất oxi  Cu

H2 thêm oxi  H2O

Kết luận: Khí H2 có tính khử, ở nhiệtđộ thích hợp, H2 không những tácdụng được với đơn chất O2 mà còncó thể tác dụng với nguyên tố oxitrong 1 số oxit kim loại Các phảnứng này đều toả nhiều nhiệt

mà còn có thểkết hợp vớinguyên tố oxitrong 1 số oxitkim loại Cácphản ứng nàyđều toả nhiềunhiệt

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của hiđrô (3’)

-Yêu cầu HS quan sát hình 5.3

SGK/ 108  Hãy nêu những ứng

dụng của H2 mà em biết ?

-Dựa vào cơ sở khoa học nào mà

em biết được những ứng dụng đó ?

-HS quan sát hình  trả lời câu hỏi của GV

+Dựa vào tính chất nhẹ  H2 được nạp vào khí cầu

+Điều chế kim loại do tính khử của

H2 …

III Ứng dụng :

SGK/ 107

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố ( 12’)

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn

thành bài tập 3 SGK/ 109

-HS đọc, tóm tắt đề thảo luận nhóm để giải bài tập.Bài tập 3:Đáp án:

Trang 31

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

và chấm điểm

*Bài tập 4 SGK/ 109

Hướng dẫn HS:

+Tóm tắt đề bài

+Hãy xác định dạng bài tập trên ?

+Bài tập trên được giải theo mấy

bước chính ?

-Yêu cầu 2 HS làm bài tập trên

bảng  Kiểm tra vở bài tập của

HS ở dưới lớp

+Nhẹ nhất – tính khử

+Tính khử – chiếm oxi – tính oxi hóa – nhường oxi.Bài tập 4:

Cho mCuO = 48 (g)Tìm a mCu =?

-Làm bài tập 5 SGK/ 109

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Trang 32

Tuần: 25 Ngày soạn : 02/3/2008

A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa

-Hiểu được các khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hoá – khử và tầm quantrọng của phản ứng này

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng phân biệt chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong những phản ứng oxi hóa– khử cụ thể

-Kĩ năng phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng khác

B.CHUẨN BỊ:

-Ôn lại bài 25: sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp …

-Học bài, làm bài tập 5 SGK/ 109

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập (15’)

-Hãy nêu những tính chất hóa học

của H2 và viết phương trình hóa học

minh hoạ ?

-Yêu cầu HS làm bài tập 1, 5 SGK/

109

-Nhận xét và chấm điểm

-HS 1: Trả lời lý thuyết

2H2 + O2  2H2OCuO + H2  Cu + H2O-HS 2: Bài tập 5:

a Khối lượng Hg: 20,1 (g)

b Thể tích H2 : 2,24 (l)-HS 3: bài tập 1:

a.Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2Ob.HgO + H2  Hg + H2Oc.PbO + H2  Pb + H2O

Hoạt động 2:Tìm hiểu sự khử và sự oxi hóa (10’)

-GV phân tích phương trình hóa học:

CuO + H2  Cu + H2O

+Trong PTHH trên, quá trình CuO

 Cu có đặc điểm gì ?

-Hay nói khác đi: quá trình CuO 

Cu là quá trình tách oxi ra khỏi hợp

chất gọi là sự khử CuO Vậy thế nào

là sự khử ?

-Cũng trong PTHH trên, em hãy

nhận xét quá trình H2  H2O ?

-Quan sát PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O

ta thấy, CuO bị mất oxi

 Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợpchất

-Trong PTHH trên, ta thấy H2 đã kết

1.Sự khử và sự oxi hóa a.Sự khử: là

sự tách oxi

ra khỏi hợpchất

b Sự oxihóa: là sựtác dụngcủa oxi với

1 chất

Trang 33

Sự oxi hóa H2

t0

Sự khử CuO

 Trong PTHH trên, H2 đã tác dụng

với oxi trong hợp chất CuO gọi là sự

oxi hóa Vậy thế nào là sự oxi hóa ?

-Biểu diễn sự khử và sự oxi hóa

bằng sơ đồ

CuO + H2  Cu + H2O

-Yêu cầu HS xác định sự khử và sự

oxi hóa trong các phản ứng ở bài tập

-Nghe và ghi nhớ

Hãy quan sát 2 chất phản ứng: CuO

và H2, đối chiếu với 2 chất sản

phẩm: Cu và H2O  Theo em chất

nào chiếm oxi và chất nào nhường

oxi ?

+ CuO nhường oxi, giữ vai trò là

chất oxi hóa Vậy thế nào là chất

oxi hóa ?

+ H2 chiếm oxi, giữ vai trò là chất

khử Vậy thế nào là chất khử ?

-Yêu cầu HS xác định chất khử và

chất oxi hóa trong các phản ứng của

bài tập 1 SGK/ 109

-Trong PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O+CuO nhường oxi cho H2  Cu+H2 chiếm oxi của CuO  H2OVậy:

CuO + H2  Cu +H2O(chất oxi hóa) (chất khử)-Chất oxi hóa là chất nhường oxi chochất khác

-Chất khử là chất chiếm oxi của chấtkhác

Bài tập 1 SGK/ 109:

+ Chất khử: là H2.+ Chất oxi hóa: Fe2O3, HgO, PbO

2 Chất khử và chất oxi hóa.

-Chất khử làchất chiếmoxi của chấtkhác

-Chất oxihóa là chấtnhường oxicho chấtkhác

-Những phản ứng cùng tồn tại sự oxi

hóa và sự khử, gọi là phản ứng oxi

hóa – khử Vậy thế nào là phản ứng

oxi hóa khử ?

-Phản ứng sau có phải là phản ứng

oxi hoá – khử không ? Vì sao ?

-Trong PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O

 Sự khử và sự oxi hóa là 2 quátrình trái ngược nhau, nhưng xảy rađồng thời trong 1 phương trình hóahọc

-Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứnghóa học xảy ra đồng thời sự oxi hóavà sự khử

-Là phản ứng oxi hóa – khử vì:

3 Phản ứng oxi hóa – khử:

là phản ứnghóa học xảy

ra đồng thờisự oxi hóavà sự khử

4 Tầm quan trọng cùa phản

Trang 34

Sự oxi hóa H2

Sự khử O2

2H2 + O2  2H2O

-Theo em dựa vào dấu hiệu nào để

phân biệt phản ứng oxi hóa –khử

với các loại phản ứng khác ?

-Yêu cầu HS đọc SGK/ 111  phản

ứng oxi hóa khử có tầm quan trọng

như thế nào ?

2H2 + O2  2H2O

-Dựa vào dấu hiệu có sự nhường vàchiếm oxi giữa các chất để phân biệtphản ứng oxi hóa với các loại phảnứng khác

-HS đọc SGK/ 111, ghi nhớ tầm quantrọng của phản ứng oxi hóa – khử

ứng oxi hóa – khử:

SGK/ 111

Hoạt động 5: Củng cố (3’)

-Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 SGK/

113

-Nhận xét và chấm điểm

-Bài tập 2: phản ứng oxi hóa – khử:

a, b, d riêng a, d còn là PƯ hóa hợp

-Bài tập 3: các phản ứng đều là phảnứng oxi hóa – khử, vì có sự oxi hóavà sự khử

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)

-Học bài

-Làm bài tập 1,5 SGK/ 113

-Đọc bài đọc thêm SGK / 112

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

t0

Trang 35

Tuần: 25 Ngày soạn :02/3/2008

Tiết: 50

A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Cách điều chế H2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

-Hiểu khái niệm phản ứng thế

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng quan sát thí nghiệm, viết phương trình hóa học

-Kĩ năng hoạt động nhóm

-Kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học

3.Thái độ:

-Tạo hứng thú say mê môn họccho học sinh

-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống

B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

-Axit : HCl , H2SO4 (l) -Giá thí nghiệm, ống nghiệm diêm, đèn cồn

-Kim loại: Zn, Fe, Al -Chậu thuỷ tinh, ống dẫn, ống vuốt nhọn

2 Học sinh:

-Đọc SGK / 114, 115

-Ôn lại cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập (15’)

-Bài tập 1: cho các phản ứng sau:

-Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/ 113

-HS 1: bài tập 1: đáp án c

Vì : trong phản ứng có xảy ra sựoxi hóa và sự khử

Chất oxi hóa: CO2

Chất khử: Mg

-HS 2: bài tập 5:

a Khối lượng Fe2O3 : 16 (g)

b Thể tích H2 thu được: 6,72 (l)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách điều chế khí H 2 (15’)

*Điều chế H 2 trong phòng thí

nghiệm:

-Giới thiệu: Nguyên liệu thường được

dùng để điều chế H2 trong phòng thí

nghiệm là axit HCl và kim loại

-Nghe và ghi nhớ nguyên liệu đểđiều chế H2 trong phòng thínghiệm

Trang 36

Zn.Vậy chúng ta điều chế H2 bằng

cách nào ?

-Biểu diễn thí nghiệm:

+Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm

+Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi

cho viên kẽm vào dung dịch axit HCl

 Nêu nhận xét ?

+Khí thoát ra là khí gì ?  Hãy nêu

hiện tượng xảy ra khi đưa que đóm

còn tàn than hồng vào đầu ống dẫn

khí ?

+Yêu cầu HS quan sát màu sắc ngọn

lửa của khí thoát ra khi đốt trên đầu

ống dẫn khí  rút ra nhận xét ?

+Sau khi phản ứng kết thúc, lấy 1-2

giọt dung dịch trong ống nghiệm đem

cô cạn  Yêu cầu HS quan sát hiện

tượng và rút ra nhận xét ?

 Chất rắn màu trắng là muối kẽm

Clorua có công thức là: ZnCl2 Hãy

viết phương trình phản ứng xảy ra ?

-Yêu cầu HS chạm tay vào đáy ống

nghiệm vừa tiến hành thí nghiệm 

Nhận xét ?

-Để điều chế H2 trong phòng thí

nghiệm người ta có thể thay dung

dịch axit HCl bằng H2SO4 loãng và

thay Zn bằng Fe, Al, …

-Hãy nhắc lại tính chất vật lý của

hiđrô ?

 Dựa vào tính chất vậy lý của

hiđrô, theo em ta có thể thu H2 theo

mấy cách ?

-Khi thu O2 bằng cách đẩy không khí

người ta phải chú ý điều gì ? Vì sao ?

 Vậy khi thu H2 bằng cách đẩy

không khí ta phải thu như thế nào ?

-Yêu cầu 1 HS tiến hành thu khí oxi

theo 2 cách

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn của

GV  nêu nhận xét

+Khi cho viên kẽm vào dung dịchaxit HCl  dung dịch sôi lên và cókhí thoát ra, viên kẽm tan dần

+Khí thoát ra không làm cho queđóm bùng cháy  khí đó khôngphải là khí oxi

+Khí thoát ra cháy với ngọn lửamàu xanh nhạt đó là khí H2

+Sau khi phản ứng kết thúc, lấy

1-2 giọt dung dịch trong ống nghiệmđem cô cạn  thu được chất rắnmàu trắng

-Phương trình hóa học:

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

-Ống nghiệm vừa tiến hành thínghiệm nóng lên rất nhiều chứngtỏ phản ứng xảy ra là phản ứng toảnhiệt

-Khí H2 ít tan trong nước và nhẹhơn không khí nên ta có thể thu H2

theo 2 cách :+Đẩy nước

+Đẩy không khí

-Khi thu O2 bằng cách đẩy khôngkhí người ta phải chú ý để miệngbình hướng lên trên, vì O2 nặnghơn không khí

 Vậy khi thu H2 bằng cách đẩy

điều chế bằngcách: cho axit(HCl, H2SO4(l))tác dụng vớikim loại (Zn, Al,

Fe, …)-Phương trìnhhóa học:

Zn + 2HCl

ZnCl2+H2

-Nhận biết khí

H2 bằng queđóm đang cháy.-Thu khí H2

bằng cách:+Đẩy nước.+Đẩy không khí

2 Trong công nghiệp.

Trang 37

-Hãy so sánh cách thu khí H2 với cách

thu khí O2 ?

*Điều chế H 2 trong công nghiệp:

-Yêu cầu HS đọc SGK/ 115

-Nguồn nguyên liệu để sản xuất H2

trong công nghiệp là gì ?

-Giới thiệu dụng cụ điều chế H2 bằng

cách điện phân

-Hướng dẫn HS viết phương trình

điện phân nước

không khí ta phải hướng miệng ốngnghiệm xuống dưới vì khí H2 nhẹhơn không khí

-HS theo dõi cách thu khí H2 vànhận xét

-Đọc SGK/ 115 để ghi nhớ nguồnnguyên liệu để sản xuất H2 trongcông nghiệp: nước, than, khí thiênnhiên, dầu mỏ, …

(SGK/ 115)Phương trìnhhóa học:

2H2O d/p

  2H2

+O2

Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng thế (7’)

-Yêu cầu HS quan sát phản ứng:

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

(đ.chất) (h.chất)

(h.chất) (đ.chất)

Nhận xét: phân loại các chất tham

gia và sản phẩm tạo thành trong phản

ứng ?

+Nguyên tử Zn đã thay thấy nguyên

tử nào trong axit HCl để tạo thành

-Yêu cầu HS nhận xét phản ứng:

2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2

(đ.chất) (h.chất)

(h.chất) (đ.chất)

Yêu cầu HS rút ra định nghĩa phản

ứng thế ?

Bài tập 1: Trong những phản ứng

sau, phản ứng nào là phản ứng thế ?

Hãy giải thích sự lựa chọn đó ?

-HS quan sát phương trình phảnứng và nhận xét:

+Zn và H2 là đơn chất

+ZnCl2 và HCl là hợp chất

+HS so sánh chất tham gia và sảnphẩm để trả lời: nguyên tử Zn đãthay thế nguyên tử H trong hợpchất HCl

-Nhận xét:

Nguyên tử Al đã thay thế nguyêntử H trong hợp chất H2SO4

Kết luận: Phản ứng thế là phản

ứng hóa học giữa đơn chất và hợpchất, trong đó nguyên tử của đơnchất thay thế nguyên tử của 1nguyên tố trong hợp chất

-Trao đổi nhóm (2’)

Phản ứng thế là: c ; e ; g vì cácnguyên tử của đơn chất (Fe , H2 ,Cu) đã thay thế nguyên tử của 1nguyên tố trong hợp chất (CuCl2 ;

II PHẢN ỨNG THẾ.

Phản ứng thế làphản ứng hóahọc giữa đơnchất và hợpchất, trong đónguyên tử củađơn chất thaythế nguyên tửcủa 1 nguyên tốtrong hợp chất

Ví dụ:

Trang 38

Hoạt động 3: Củng cố ( 6’)

-Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/ 117

-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài

tập 5 SGK/ 117

+Hướng dẫn HS lập tỉ số của các

chất tham gia phản ứng:

+Nếu tỉ số của chất nào lớn hơn thì

chất đó dư

 Yêu cầu HS tìm chất dư

-Đáp án bài tập 1 SGK/ 117:a,c

-Btập 5 nFe =2256,4 =0.4 (mol)

) ( 25 , 0 98

5 , 24

>

1

25 0

-Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 117

-Ôn tập những kiến thức đã học ở chương 5 và làm bài tập SGK/ 119

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Trang 39

Tuần: 26 Ngày soạn : 9/3/2008

Học sinh được:

-Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hóa học về H2 Biết so sánh cáctính chất và cách điều chế H2 so với O2.

-HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxihoá, phản ứng oxi hoá- khử

-Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, biết nhận ra phản ứng thế & so sánh với cácphản ứng hoá hợp & phản ứng phân huỷ

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính toán có

tính tổng hợp liên quan đến O2 và H2

B.CHUẨN BỊ:

-Đề bài tập 1, 2, 3 SGK/118, 119

-Ôn lại kiến thức các bài 31, 32, 33

1 Giáo viên : Đề bài tập 1,2,4 SGK/ 119

2 Học sinh: Ôn lại những kiến thức ở các bài 31,32,33

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’)

?Khí H2 có những tính chất hoá học như thế

nào?

?Có mấy cách thu khí H2

?Tại sao ta có thể thu được H2 bằng cách đẩy

nước

?Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 sẽ có hiện

tượng gì

?Kể tên các loại phản ứng đã học

?Thế nào là phản ứng thế, cho ví dụ

?Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử, cho ví

+Dễ: phản ứng với : Oxi (đơn chất)

Oxi (hợp chất) -Đẩy nước và đẩy không khí

Vì H2 tan rất ít trong nước

-Hỗn hợp H2 và O2 cháy gây ra tiếng nổ.-Phản ứng : hóa hợp, phân huỷ, oxi hoá –khử và thế

a/ Phản ứng hoá hợp

b/ Phản ứng oxi hoá - khử và thế

c/ Không có

Trang 40

Hoạt động 2: Luyện tập (27’)

?Yêu cầu 2 HS làm bài tập 5 SGK/117

-Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 1/SGK

Giải thích

? Ngoài phản ứng oxi hoá – khử, các phản

ứng trên còn thuộc loại phản ứng nào khác 

cụ thể

-Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/118

Hướng dẫn HS làm bài dưới dạng bảng

Bình thường

Không hiện tượng

Que đóm

thường

Lửa màuxanh nhạt

Ngoài cách nhận biết trên, theo em còn có

cách nhận biết khác không?

-Yêu cầu HS thảo luận cùng làm bài tập 4

SGK/119

-Gợi nhớ cho HS cách đọc tên các oxit

?Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào

?Với phản ứng 5, chất nào là chất khử, chất

nào là chất oxi hoá

-Bài tập 5 SGK/ 117

b Thể tích H2: 5,6 (l)-Bài tập 1 SGK/ 118+ 2H2 + O2 2H2O+ 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O+ 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O+ H2 + PbO Pb + H2O

(Bốn phản ứng đều là phản ứng oxi hoá –khử)

-Vì H2 chiếm O2 của các chất khác nên H2 làchất khử Còn O2, PbO, Fe2O3, Fe3O4 đãnhường O2  chất oxi hoá

Riêng phản ứng: 2H2 + O2  2H2OCòn là phản ứng hoá hợp

Các phản ứng khác còn là phản ứng thế.-Dùng que đóm còn than hồng đưa vàomiệng 3 lọ:

+Lọ làm que đóm  cháy: O2

+2 lọ còn lại không có hiện tượng gì làkhông khí và H2

-Dùng que đóm cháy cho vào hai lọ khôngkhí và H2

+Lọ cháy  màu xanh nhạt: H2.+Lọ không có hiện tượng gì là không khí.-Dùng que đóm còn than hồng  O2.-Nung nóng CuO  dẫn 2 khí còn lại vào CuOđen  Cuđỏ là H2

-Phản ứng hoá hợp: 1, 2, 4

-Phản ứng oxi hoá – khử: 5

-Phản ứng thế: 3, 5

a.Zn + H2SO4  H2 + ZnSO4

Ngày đăng: 19/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Yêu cầu 2 HS giải bài tập trên bảng - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
u cầu 2 HS giải bài tập trên bảng (Trang 6)
-Các phản ứng trong bảng trên có đặc điểm gì giống nhau ? - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
c phản ứng trong bảng trên có đặc điểm gì giống nhau ? (Trang 7)
-Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK/  88    Em hãy kề  những  ứng   dụng  của   oxi  mà   em  thấy  trong đời sống ? - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
u cầu HS quan sát hình 4.4 SGK/ 88  Em hãy kề những ứng dụng của oxi mà em thấy trong đời sống ? (Trang 8)
Hình thành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú cho HS trong việc học tập bộ môn. - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
Hình th ành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú cho HS trong việc học tập bộ môn (Trang 11)
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK/ 93. - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
u cầu HS hoàn thành bảng SGK/ 93 (Trang 14)
Hãy hoàn thành bảng đã cho dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột có phương trình đúng và đánh dấu (-) vào cột có phương trình sai : - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
y hoàn thành bảng đã cho dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột có phương trình đúng và đánh dấu (-) vào cột có phương trình sai : (Trang 24)
-Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK/ 108  Hãy nêu những ứng dụng của  H2 mà em biết ? - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
u cầu HS quan sát hình 5.3 SGK/ 108  Hãy nêu những ứng dụng của H2 mà em biết ? (Trang 30)
-Cá nhân đọc SGK, quan sát hình vẽ. - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
nh ân đọc SGK, quan sát hình vẽ (Trang 45)
Hình 5.11/122  thảo luận nhóm trả - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
Hình 5.11 122  thảo luận nhóm trả (Trang 45)
-Yêu cầu mỗi HS quan sát bảng tính tan viết CTHH của: - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
u cầu mỗi HS quan sát bảng tính tan viết CTHH của: (Trang 64)
Bảng   tính   tan,   thảo   luận   và   rút   ra - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
ng tính tan, thảo luận và rút ra (Trang 64)
Gọi lần lượt từng nhĩm HS lên điền vào bảng HS: Thảo luận nhĩm khoảng 5ph điền vào nhĩm học tập - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
i lần lượt từng nhĩm HS lên điền vào bảng HS: Thảo luận nhĩm khoảng 5ph điền vào nhĩm học tập (Trang 75)
Bài tập4: Hãy điền những giá trị chưa biết vào những ơ trống trong bảng bằng cách thực hiện các tính tốn theo mỗi cột - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
i tập4: Hãy điền những giá trị chưa biết vào những ơ trống trong bảng bằng cách thực hiện các tính tốn theo mỗi cột (Trang 75)
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. - gIAO AN HOA HOC 8 KI 2 MOI NHAT
u cầu HS lên bảng làm bài tập (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w