Trong phòng thí nghiệm, khí oxi đợc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao nh: KMnO4, KClO3
Cách thu O2:
+ Đẩy nớc
+ Đẩy không khí.
2KClO3 to 2KCl + 3O2
2KMnO4 to K2MnO4+ MnO2 + O2
II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp.
Nguyên liệu: Không khí hoặc nớc
1) Sản xuất oxi từ không khí:
- Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao
- Sau đó, cho kk lỏng bay hơi; trớc hết thu đợc khí nitơ (ở -1960C), sau đó thu đợc khí oxi (ở -1830C)
Hãy viết PTPƯ cho quá trình điện phân n- ớc.
GV: Phân tích sự khác nhau về việc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về sản lợng, nguyên liệu và giá thành
GV yêu cầu HS điền vào bảng sau: Điều chế oxi trong
phòng thí nghiệm Điều chế oxi trong công nghiệp Nguyên liệu
Sản lợng Giá thành
GV: Cho HS nhận xét các PTPƯ trong bài và điền vào chỗ trống trong bảng
Phản ứng hoá học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 2KClO3to 2KCl + 3O2
2KMnO4to K2MnO4+ MnO2 + O2
CaCO3to CaO + CO2 HS: Điền vào bảng Phản ứng hoá học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 2KClO3to 2KCl + 3O2
2KMnO4to K2MnO4+ MnO2 + O2
CaCO3to CaO + CO2 1 1 1 2 3 2
GV: Giới thiệu những phản ứng hoá học trên thuộc loại phản ứng phân huỷ
Vậy em hãy rút ra định nghĩa phản ứng phân huỷ.
HS: Nêu định nghĩa
GV: Em hãy so sánh p/ phân huỷ và p/ hoá hợp rồi điền vào bảng sau
Số chất p/ Số chất s/p Phản ứng hoá hợp
Phản ứng phân huỷ
HS: Suy nghĩ và điền vào bảng
- Điện phân nớc trong các bình điện phân, thu đợc H2 và O2 riêng biệt.
2H2O Điện phân 2H2 + O2
III/ Phản ứng phân huỷ:
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
Số chất p/ Số chất s/p Phản ứng hoá hợp 2 (hoặc
nhiều) 1 Phản ứng phân
huỷ 1 2 (hoặcnhiều)
GV: Gọi 1 HS làm trên bảng HS: a) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 b) CuO + H2 to Cu + H2O c) 2KNO3 to 2KNO2 + O2 d) 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O e) CH4 + 2O2 to CO2 + 2 H2O - Phản ứng hoá hợp: a - Phản ứng phân huỷ: c, d GV: Chấm vở của một số HS
Bài tập 1: Cân bằng các PTPƯ sau và cho
biết p/ nào là p/ hoá hợp, p/ nào là p/ phân huỷ: a) FeCl2 + Cl2 FeCl3 b) CuO + H2 to Cu + H2O c) KNO3 to KNO2 + O2 d) Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O e) CH4 + O2 to CO2 + H2O IV. Củng cố:
GV gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài
V. BàI tập: 1,2,3,4,5,6/94SGK 1,2,3,4,5,6/94SGK Đ/ Rút kinh nghiệm: ……… ………. ---
Tiết 42 Không khí - sự cháyNgày giảng: 14/2/2008 Ngày giảng: 14/2/2008
A/ Mục tiêu:
1. HS biết đợc không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có &*% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác.
2. HS biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng
3. HS biết và hiểu đk phát sinh tự cháy và biết cách dập tắt sự cháy (bằng một hay cả hai biện pháp ) là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với khí oxi
B/ Chuẩn bị:
- Chậu tt, ống tt có nút, có muôi sắt, đèn cồn
- P
Sử dụng cho thí nghiệm của GV xác định thành phần của kk
C/ Ph ơng pháp:
D/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra :
1) Định nghĩa p/ phân huỷ, viết ptp minh hoạ
III. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Làm thí nghiệm đốt P đỏ d trong kk rồi đa nhanh vào ống hình trụ và đậy kín miệng ống bằng nút cao su
GV: ? Đã có quá trình biến đổi nào xảy ra trong thí nghiệm trên
HS: Photpho đỏ t/d với oxi trong kk tạo P2O5
4P + 5O2 2P2O5
P2O5 tan trong nớc: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
GV: ? Trong khi cháy, mực nớc trong ống thuỷ tinh thay đổi nh thế nào
? Tại sao nớc lại dâng lên trong ống
HS: Vì P đã t/d với oxi trong kk
? Oxi trong kk đã p/ hết cha? Vì sao?
HS: Vì P lấy d, nên oxi có trong kk đã p/ hết-> áp suất trong ống giảm, nớc trong ống dâng lên
GV: Nớc dâng lên vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì
HS: Chứng tỏ lợng khí oxi đã p/ =15 thể tích của kk có trong ống
GV: Tỉ lệ chất khí còn lại trong ống là bao nhiêu? Khí còn lại là khí gì? Tại sao?
HS: Khí còn lại ko duy trì sự cháy đó là khí nitơ; Tỉ lệ chất khí còn lại là 4 phần
GV: Em hãy rút ra kết luận về thành phần của kk