1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 21: Câu trần thuật

4 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 45 KB

Nội dung

CÂU TRẦN THUẬT I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu trần thuật -Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật Kĩ năng: - Nhận biết câu trần thuật văn - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động :Khởi động 1.ổn định :Kiểm diện, trật tự 2.KTBC: Trình bày đặc điểm hình thức chức câu cảm thán Đặt câu cảm thán 3.Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm I Đặc điểm hình thức chức năng: GV yêu cầu HS khái quát đọan trích SGK tr 46,47 trả - HS quan sát đoạn trích lời câu hỏi trả lời - Những câu có đặc điểm hình thức câu nghi vấn cầu -HSTL: Câu cảm thán: khiến, cảm thán.(HS yếu – Ơi Tào khê!Còn câu khác khơng có đặc kém) điểm kiểu câu -Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả * Ngòai chức đây, câu trần - Những câu lại mục -HS nghe thuật dùng để yêu I ta gọi câu trần thuật (GV cầu, đề nghị hay bộc lộ nói) tình cảm, cảm xúc (vốn chức - Những câu dùng để làm - HSTL: a) Trình bày kiểu câu khác) suy nghĩ người viết gì? truyền thống dân tộc - Khi viết thường kết thúc dấu chấm, - HS trả lời: b, c, d đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng Sau HS trả lời GV hệ thống hóa kiến thức gọi HS đọc -HSTL theo cách hiểu - Đây kiểu câu ghi nhớ dùng phổ biến giao tiếp - GV: Trong kiểu câu (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán trần thuật) kiểu câu dùng nhiều nhất? Vì sao? -GV chốt lại cho HS ghi HS nghe ghi phần ghi nhớ Hoạt động 3:HDHS luyện tập II.Luyện tập: Bài tập 1: Hãy xác định kiểu Bài tập 1: Xác định kiểu câu(HS yếu –kém) câu chức câu sau (SGK Tr 46,47) a) Cả câu câu trần thuật: Câu (1) dùng để kể -GV cho HS xác định sau câu 2,3 biểu lộ tình cảm, cảm xúc Dế Mèn sửa chết dế Choắt b) Câu (1): kể; câu (2): câu cảm thán (có từ q) dùng biểu lộ tình cảm, cảm xúc, câu 3,4 câu trần Bài tập 2: Đọc câu từ thuật biểu lộ tình cảm, cảm xúc phần dịch nghĩa thơ “ngắm trăng” (SGK tr 47) Bài tập 2: Câu phần định nghĩa thơ “Ngắm trăng” câu nghi vấn phần dịch thơ câu GV cho HS thực trần thuật phút Hai câu khác diễn đạt ý: đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm điều Bài tập 3: Xác định kiểu câu chức năng.(HS yếu –kém) Bài tập 3: Xác định kiểu câu chức -GV cho HS xác định a) Câu cầu khiến b) Câu nghi vấn c) Câu trần thuật => Cả câu dùng dùng để cầu khiến Câu b, c, thể ý cầu khiến đề nghị, nhẹ nhàng, lịch câu a) *Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò -Trình bày đặc điểm hình thức chức câu trần thuật? (HS yếu – kém) -Câu trần thuật khác với câu nghi vấn , câu cảm thán nào? - Về học bài, làm tập 4,5(GVHDHS nhà làm tập) - Chuẩn bị bài:” CHIẾU DỜI ĐÔ”( Đọc văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản) ………………………………………………… ... trích lời câu hỏi trả lời - Những câu có đặc điểm hình thức câu nghi vấn cầu -HSTL: Câu cảm thán: khiến, cảm thán.(HS yếu – Ôi Tào khê!Còn câu khác khơng có đặc kém) điểm kiểu câu -Câu trần thuật. .. II.Luyện tập: Bài tập 1: Hãy xác định kiểu Bài tập 1: Xác định kiểu câu( HS yếu –kém) câu chức câu sau (SGK Tr 46,47) a) Cả câu câu trần thuật: Câu (1) dùng để kể -GV cho HS xác định sau câu 2,3 biểu... cảm xúc Dế Mèn sửa chết dế Choắt b) Câu (1): kể; câu (2): câu cảm thán (có từ quá) dùng biểu lộ tình cảm, cảm xúc, câu 3,4 câu trần Bài tập 2: Đọc câu từ thuật biểu lộ tình cảm, cảm xúc phần

Ngày đăng: 12/05/2019, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w