1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 6 bài 28: Câu trần thuật đơn không có từ là

3 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 45 KB

Nội dung

Kiến thức: - Nắm được câu trần thuật đơn không có từ là, tác dụng của kiểu câu này 2.. Thế nào là câu trần thuật đơn?. Bài mới - Trả lời - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung

Trang 1

BÀI 28 - TIẾT 118: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ

TỪ LÀ

I / Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Nắm được câu trần thuật đơn không có từ là, tác dụng của kiểu câu này

2 Kĩ năng:

- Biết xác định chủ ngữ - vị ngữ của kiểu câu này phân loại câu

3 Thái độ:

- Có ý thức tham gia vào hoạt động bài học, làm bài tập

II / Chuẩn bị

- Gv: sgk – sgv – giáo án – bảng phụ

- Hs: vở ghi – vở ghi – vở bài tập - sgk

III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

Hoạt động 1: Khởi động

1 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là câu trần thuật

đơn?

2 Bài mới

- Trả lời

- Lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của câu trần thuật

đơn không có từ là

I- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.

* Bài tập/118:

Xác định chủ ngữ - vị ngữ

a Phú ông // mừng lắm

VN – CTT

b Chúng tôi // tụ hội ở góc sân VN – CĐT

- Y/c nhắc lại đặc điểm của

câu trần thuật đơn có từ là?

- Y/c làm bài tập 1/ 118

+ Treo bảng phụ bt1/118

+ Y/c xác định CN – VN

- Nhắc lại kiến thức đã học

- Đọc y.c bài tập 1

- Quan sát - đọc nội dung

- Phân tích ví dụ và xác định cấu

Trang 2

? VN có cấu tạo? Từ loại

? Hãy chọn từ phủ định điền

vào trước vị ngữ?

? Qua ví dụ phân tích trên,

cho biết đặc điểm của câu

trần thuật đơn không có ?

- Y/c học sinh đọc ghi nhớ

/119

- Phân biệt câu trần thuật

đơn có từ là với câu trần

thuật đơn không có từ là?

tạo của chủ ngữ thể loại

- Điền từ thích hợp ( )

- Suy nghĩ – trả lời

- Đọc ghi nhớ

- Chỉ ra giống và khác nhau

* Ghi nhớ: sgk/119

Hoạt động 3: Tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại II- Câu miêu tả và câu

TTại

Bài 1/119: Xác định CN – VN

a Đằng cuối bãi , hai cậu

CN

bé con // trả lời lại VN

b Đằng cuối bãi, tiến lại //

VN hai bé con

CN Bài 2/119:

Chọn câu thích hợp ở bài tập 1 điền vào chỗ trống? Giải thích?

- Điền: Câu b: 2 cậu bé lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích (nếu) điền (a) thì coi

- Y/c làm bt1/119

+ Xđ CN – VN ?

- Y/c làm bt2/119

+ Thảo luận nhóm 3 phút –

trình bày

- Đọc y/c bt1

- Xđ CN – VN

- Đọc y/c bt2

- Thảo luận – các nhóm trình bày – bổ xung

Trang 3

- Từ bài tập trên câu trần

thuật đơn không có từ là có

những kiểu câu nào?

- Xác định kiểu câu

như nhân vật đã biết từ trước)

* Ghi nhớ: sgk/119

Bài 1/120: Xđ CN – VN

Bài tập 2/120: viết đoạn văn

có sử dụng câu tồn tại

- Y/c làm bài tập 1/120

+ Y/c lên bảng làm

+ Gv theo dâi học sinh làm

bài

- Y/c làm bài tập 2/120

+ Viết cá nhân (5 phút)

+ Y/c trình bày

- Đọc y/c bài tập

- 2- 3 em lên bảng làm

ở dưới lớp làm vào vở

- Đọc y/c bài tập + Viết cá nhân + Trình bày – bổ xung

Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò

- Hệ thống kiến thức cơ bản

- Về nhà: học bài

- Làm bt3/120

- Tiết sau: ôn tập văn miêu tả

- Nhắc lại

- Nghe – thực hiện

Ngày đăng: 04/05/2019, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w