1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ “là”

2 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu cần đạt - Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là, cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thu[r]

(1)Giáo án ngữ văn - Năm học 2008-2009 ******************************************************************************************************* So¹n: 22/03/2009 Gi¶ng:6A………… 6B………… TiÕt 118 Câu trần thuật đơn kh«ng cã tõ “lµ” A Mục tiêu cần đạt - Nắm kiểu câu trần thuật đơn không có từ là, cấu tạo câu miêu tả và câu tồn - Rèn luyện kĩ nhận diện và phân tích đúng cấu tạo kiểu câu trần thuật đơn không có từ là Sử dụng kiểu câu này nói và viết - Giáo dục tính cẩn thận B Chuẩn bị Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * HĐ 1: Khởi động Tæ chøc líp: 6A…………………………………………………… 6B…………………………………………………… KiÓm tra: *Caâu hoûi: *Nhận xét: 6A……………………………………………………………… 6B……………………………………………………………… Bµi míi(Giíi thiÖu bµi: ) * H§ 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hướng dẫn học sinh đặc điểm chung kiểu câu trần thuật đơn không có từ là - HS đọc ngữ liệu sgk /118 ?Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu trên? Vị ngữ các câu trên từ cụm từ nào tạo thành?  -Chọn từ ngữ cụm từ phủ định thích hợp các vị ngữ câu trên ? ( Không, không phải, chưa, chưa phải ) ? Nhận xét cấu trúc câu phủ định ? ( Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm ĐT, cụm TT ) -Câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì ? ( học sinh đọc ghi nhớ 1sgk/ 119.) *HS đọc ví dụ sgk/119 -So sánh hai câu trên? ( Giống là có TN, là câu TT đơn không có từ là I- Bài học 1- Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là *Ngữ liệu(Sgk / 118.) a) Phú ông / mừng CN VN ( Cụm tính từ ) b) Chúng tôi / tụ hội góc sân CN VN ( Cụm động từ )  Câu phủ định : Chỉ cần thêm các từ phủ định ( không, chẳng, chưa )  Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm ĐT, cụm TT *Kết luận : Ghi nhớ 1(Sgk / 119) Phân loại câu trần thuật đơn không có từ là *Ngữ liệu(sgk / 119.) ******************************************************************************************************* Hà Đức Thụ - Trường phổ thông DTNT yên Lập Lop6.net (2) Giáo án ngữ văn - Năm học 2008-2009 ******************************************************************************************************* Khác là câu a cụm DT đứng trước ĐT; Câu b cụm DT đứng sau ĐT ) -Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu trên? Và cho biết câu nào là câu miêu tả? ( HS thảo luận) - GV: Vậy vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ thì gọi câu tồn -Giáo viên cho học sinh đọc kĩ mục II/2 sgk/119 - Dựa vào kiến thức đã học văn miêu tả, đoạn văn trên có phải là văn miêu tả không? ( văn miêu tả ) - Theo em điền câu nào cho hợp? vì sao?( Học sinh thảo luận) - Câu trần thuật đơn không có từ là có loại? (Học sinh đọc ghi nhớ 2/119) *HĐ3- Hướng dẫn luyện tập a) hai cậu bé / tiến lại gần b) tiến lại / hai cậu bé  Câu a là câu miêu tả  điền câu b  Vì hai cậu bé lần đầu xuất đoạn trích *Kết luận (Ghi nhớ 2-Sgk/119) II- Luyện tập Bài 1/Tg 120 a) Bóng tre / trùm lên thôn CN VN ( Câu miêu tả ) - Dưới thấp thoáng / mái chùa kính CN VN ( tồn ) - Dưới ta / gìn đời ( Câu miêu tả ) b) Bên có / cái hang DC V C ( tồn ) - Dế Choắt / là tên C V ( miêu tả ) c) Dưới tua tủa / mầm măng V C ( tồn ) - Măng / trồi lên dậy C V ( miêu tả ) Bài Viết đoạn văn Bài học sinh viết chính tả *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1-Củng cố - Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là ? HDVN - Học bài và chuẩn bị bài sau ******************************************************************************************************* Hà Đức Thụ - Trường phổ thông DTNT yên Lập Lop6.net (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w