1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 bài 22: Cách làm bài văn lập luận chứng minh

4 433 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 41,5 KB

Nội dung

Kiến thức: - Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn.. -Bước đầu hiểu được cách thức cụ

Trang 1

BÀI 22 - TIẾT 91 - TLV CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

A-Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn

-Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài

2 Kĩ năng:

- Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh

3 Thái độ:

- Học sinh biết cách làm bài văn lập luận , chứng minh

B-Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ, giáo án

- Học sinh: soạn bài

C-Tiến trình tổ chức dạy – học:

1 - Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra: Thế nào là phép lập luận chứng minh ? Các lí lẽ, bằng chứng trong phép

lập luận CM cần phải như thế nào ?

3 Tổ chức các hoạt động dạy và học:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Trang 2

Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước

làm bài văn lập luận chứng minh:

H: đọc đề bài.

G: ?Em hãy nhắc lại qui trình làm

một bài văn nói chung ?

H: 4 bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập

dàn bài, viết bài, đọc và sửa chữa

G: ?Đề bài trên thuộc kiểu bài gì ?

G:?Nội dung cần chứng minh là gì ?

H: LL TL

G:? Ta có thể chứng minh câu tục

ngữ trên bằng những cách nào ?

H: XĐ

H: đọc dàn bài trong sgk.

G: Dàn bài của bài lập luận chứng

minh gồm những phần nào ? Nhiệm

vụ của từng phần là gì ?

H: đọc 3 cách MB trong sgk.

GV:đọc 2 đoạn CM phần TB trong

sách Bồi dưỡng năng lực làm văn 7

I-Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:

*Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí

thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó

1-Tìm hiểu đề và tìm ý:

-Kiểu bài: Chứng minh

-N.dung: Người nào có lí tưởng, có hoài bão, có nghị lực vững vàng, người đó sẽ thành công trong cuộc sống

-Phương pháp CM: Có 2 cách lập luận +Nêu dẫn chứng xác thực (Đừng sợ vấp ngã)

+Nêu lí lẽ (không sợ sai lầm)

2-Lập dàn bài:

a-MB: Nêu luận điểm cần được CM

b-TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn

c-KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm

3-Viết bài: Viết từng đoạn MB->KB.

a-Có thể chọn 1 trong 3 cách MB trong sgk b-TB:

-Viết đoạn phân tích lí lẽ

-Viết đoạn nêu các d.c tiêu biểu

Trang 3

H: đọc 3 cách KB trong sgk.

H: đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3: Luyện tập

H: đọc 2 đề bài.

G: Em sẽ làm theo các bước như thế

nào ?

H: Làm bài

G: Hai đề này có gì giống và khác

so với đề văn đã làm mẫu ở trên ?

H: XĐ

c-KB: Có thể chọn 1 trong 3 cách KB trong sgk

4-Đọc và sửa chữa bài:

*Ghi nhớ: sgk (50 ).

II-Luyện tập:

1-Để thực hiện các đề bài trên đây em sẽ thực hiện các bước như sau:

a-Về qui trình các bước làm bài: 4 bước b-Về cách lập luận:

-Hệ thống luận điểm phải sắp xếp theo một trật tự hợp lí

-Các luận điểm có thể sắp xếp theo nhiều cách: theo trình tự th.gian (trước-sau), theo trình tự kh.gian

2-Hai đề trên có ý nghĩa tương tự là khuyên nhủ con người phải bền lòng vững chí khi làm việc, nhất là việc to lớn có ảnh hưởng đến sự nghiệp

Tuy nhiên ở 2 đề này cũng có sự khác nhau:

-Khi CM câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận:

hễ có lòng quyết tâm thì việc khó như mài sắt thành kim cũng có thể làm được

-Nhưng CM bài : “Không có việc gì khó” ta phải chú ý cả 2 chiều thuận nghịch Nếu lòng không bền thì không thể làm nên việc,

Trang 4

còn đã q.tâm thì có thể “Đào núi lấp biển”

vẫn có thể làm được

Hoạt động 4 Củng cố: - Gv cùng Hs củng cố bài

Hoạt động 5 Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận chứng minh.

Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 11/05/2019, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w