KHÁIQUÁTVĂNHỌCVIỆTNAMSAUCÁCHMẠNGTHÁNG Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến văn học? Trong bối cảnh vậy, vănhọc diễn tiến sao? Đâu đặc điểm chung bao trùm sáng tác phơi thai thời kì ấy? Các em có tảng thi pháp thời kì vănhọc để soi chiếu, đối sánh tác phẩm cụ thể II KIẾN THỨC CƠ BẢN KháiquátvănhọcViệtNam từ saucáchmạngtháng Tám năm 1945 đến năm 1975 a Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa + Sự lãnh đạo Đảng với đường lối văn nghệ xuyên suốt (Bản đề cương văn hóa năm 1943) > yếu tố trọng yếu chấm dứt phân hóa phức tạp văn hóa vănhọc nước ta ách thực dân, tạo nên văn nghệ thống sau 1945 + Hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ trường kí suốt 30 năm tác động sâu sắc, toàn diện tới đời sống vật chất tinh thần dân tộc, có văn nghệ, tạo nên đặc điểm riêng biệt vănhọc hình thành phát triển hồn cảnh chiến tranh gian khổ, ác liệt + Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế (chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước xã hội chủ nghĩa, cụ thể Liên Xô Trung Quốc…) Trong hoàn cảnh vậy, vănhọc giai đoạn 1945- 1975 phát triển đạt nhiều thành tựu, đóng góp cho lịch sử vănhọc giá trị riêng b Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu Chia làm chặng + 1945- 1954: - 1945- 1946: sáng tác phản ánh khơng khí hồ hởi mê say dành độc lập, ca ngợi “ tái sinh màu nhiệm” dân tộc (Tình sơng núi – Mai Ninh, Ngọn quốc kì- Xuân Diệu, Vui bất tuyệt – Tố Hữu…) - Từ cuối 1946: tập trung phản ánh kháng chiến chống Pháp Vănhọc gắn bó sâu sắc với đời sống cáchmạng kháng chiến; hướng tới khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng công nông binh; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến - Thể loại: · Truyện kí: mở đầu cho văn xi kháng chiến (Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng Trần Đăng, Truyện ngắn Đơi mắt nhật kí Ở rừng Nam Cao, truyện ngắn Làng Kim Lân…), hình thành tác phẩm dày dặn (Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Đất nứớc đứng lên Nguyên Ngọc, Truyện Tây Bắc Tơ Hồi…) · Thơ: đạt nhiều thành tựu ( Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh, Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Tây Tiên Quang Dũng…) · Kịch: số kịch gây ý (Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng,…) + 1955 - 1964: - Nội dung bao trùm: Hình ảnh người lao động, đổi thay người bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với cảm hứng lãng mạn, lạc quan… - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống · Đề tài kháng chiến chống Pháp (Sống với thủ đô, Cao điểm cuối cùng, Trứớc nổ súng…) · Đề tài thực đời sống trước cáchmạngtháng Tám (Vợ nhặt, Mười năm, Vỡ bờ…) · Đề tài công xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với đổi đời người (Sông Đà, Mùa lạc, Cái sân gạch…) - Kịch nói: số tác phẩm dư luận ý + 1965 - 1975: - Cao trào sáng tác viết kháng chiến chống Mĩ nước > chủ đề bao trùm: tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cáchmạng - Văn xuôi: · Những tác phẩm truyện, kí đời tiền tuyến đầy máu lửa phản ánh nhanh nhạy kịp thời chiến đấu nhân dân miền Nam anh dũng (Người mẹ cầm súng, Rừng xà nu, Hòn đất…) · Miền Bắc: truyện, kí phát triển (kí chống Mĩ Nguyễn Tuân, Dấu chân người lính, Bão biển…) · Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc o Mở rộng đào sâu chất liệu thực o Tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, luận o Ghi nhận hệ nhà thơ trẻ chống Mĩ tài (Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Bằng Việt…) hàng loạt tác phẩm gây tiếng vang (Tập thơ Ra trận, Máu hoa Tố Hữu, Hoa ngày thường – Chim báo bão Chế Lan Viên; Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm… · Kịch: có thành tựu đáng ghi nhận Vănhọc vùng địch tạm chiếm: nhiều lí khơng đạt nhiều thành tựu lớn đánh giá mặt tư tưởng nghệ thuật c Những đặc điểm c.1 Nền vănhọc chủ yếu vận động theo hướng cáchmạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước > Đặc điểm chất vănhọc từ năm 19451975 + Mơ hình nhà văn - chiến sĩ + Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo: tư tưởng cách mạng, vănhọc vũ khí phục vụ nghiệp cáchmạng + Sự vận động, phát triển vănhọc ăn nhịp với chặng đường lịch sử dân tộc> vănhọc gương phản chiếu vấn đề trọng đại lịch sử dân tộc c.2 Nền vănhọc hướng đại chúng + Đại chúng: đối tượng phản ánh, đối tượng phục vụ, nguồn bổ sung cho lực lượng sáng tác + Nội dung: sống nhân dân lao động, đường tất yếu đến với cách mạng, xây dựng khám phá vẻ đẹp hình tượng quần chúng… + Hình thức: ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng; hình ảnh lấy từ kho tàng vănhọc dân gian; ngôn ngữ giản dị, sáng c.3 Nền vănhọc chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn > Đặc điểm thể khuynh hướng thẩm mĩ vănhọc 1945- 1975 + Khuynh hướng sử thi: - Đề tài: vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân tộc - Nhân vật chính: người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất, ý chí tồn dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc khát vọng cá nhân Vănhọc khám phá người khía cạnh trách nhiệm, bổn phận, lẽ sống lớn, tình cảm lớn + Cảm hứng lãng mạn: - Là cảm hứng khẳng định tơi dạt tình cảm hướng tới cáchmạng - Biểu hiện: ca ngợi vẻ đẹp người mới, sống mới, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai đất nước Ø Cảm hứng nâng đỡ người vượt lên chặng đường chiến tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh + Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn kết hợp tạo tinh thần lạc quan thấm nhuần vănhọc 1945 – 1975 tạo nên đặc điểm vănhọc 19451975 Vài nét kháiquátvănhọcViệtNam từ năm 1945 đến hết kỉ XX a Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hố + 1975- 1985: nước nhà hồn tồn độc lập, thống gặp phải nhiều khó khăn thử thách + Từ 1986: cơng đổi tồn diện tất lĩnh vực > vănhọc có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ > đổi vănhọc phù hợp với qui luật khách quan nguyện vọng văn nghệ sĩ b Những chuyển biến số thành tựu + Thơ: - Không tạo lôi giai đoạn trước có tác phẩm đáng ý (Chế Lan Viên với khát vọng đổi thơ ca qua tập Di cảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…) - Trường ca nở rộ (Những người tới biển – Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Trường ca sư đồn - Nguyễn Đức Mậu…) + Văn xi: - Có nhiều khởi sắc thơ ca - Ý thức đổi cách tiếp cận thực đời sống, cáchviết chiến tranh tạo ý với bạn đọc (Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Gặp gỡ cuối năm – Nguyễn Khải, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành - Nguyễn Minh Châu…) Kịch nói: phát triển mạnh mẽ (Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, Mùa hè biển – Xuân Trình…) Ø Nhận xét: + Vănhọcvận động theo hướng dân chủ hố, mang tính nhân văn nhân sâu sắc + Đề tài: phong phú, đa dạng + Cách tiếp cận khám phá người: mối quan hệ phức tạp đời sống cá nhân, chí đời sống tâm linh, quan tâm tới đời sống cá nhân > Hướng nội tiêu biểu vănhọc thời kì + Tuy nhiên vănhọc nảy sinh số xu hướng tiêu cực ... quan thấm nhuần văn học 1945 – 1975 tạo nên đặc điểm văn học 19451975 Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX a Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá + 1975- 1 985 : nước nhà hoàn... điểm chất văn học từ năm 19451975 + Mơ hình nhà văn - chiến sĩ + Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo: tư tưởng cách mạng, văn học vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng + Sự vận động, phát triển văn học ăn... đáng ghi nhận Văn học vùng địch tạm chiếm: nhiều lí không đạt nhiều thành tựu lớn đánh giá mặt tư tưởng nghệ thuật c Những đặc điểm c.1 Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn