Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
94,5 KB
Nội dung
KHÁIQUÁTVĂNHỌCVIỆTNAMTỪCÁCHMẠNGTHÁNG TÁM 1945ĐẾNHẾTTHẾ KỈ XX A.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm vănhọcViệtNamtừCáchmạngtháng Tám 1945đến 1975 đổi bước đầu vănhọcViệtNam giai đoạn 1975, từ 1986 đếnhết kỉ XX - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa kiến thức học VHVN từ CMT8 1945 đế hết kỉ XX B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận Phương tiện: GV: Giáo án, sgv HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C Tiến trình dạy: Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ Hoạt động1: Tìm hiểu kháiquát I KháiquátvănhọcViệt vhVN từ CMT8 1945đến 1975 NamtừCáchmạngtháng Tám 1945đến 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, TT1: GV yêu cầu HS nêu xã hội, văn hóa nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa nước ta từ cmt8 1945 - CM tháng thành công đến 1975 mở kỉ nguyên cho dân tộc ta : kỉ nguyên độc lập HS: Dựa vào sgk trả lời tự chủ GV: Nhận xét, nhấn mạnh - Nhân dân ta phải trải qua hai điểm có ảnh hưởng tới vănhọc kháng chiến trường kì : chống Pháp chống Mỹ - Nền vănhọc đời phát triển lãnh đạo TT2: hoàn cảnh LS XH có ảnh Đảng Cộng sản gắn chặt với hưởng đếnvăn học? nghiệp đấu tranh giải phóng HS: Hình thành kiểu nhà văn dân tộc nên thống khuynh hướng tư tưởng tổ GV: nhận xét chốt lại chức, quan niệm - Hình thành kiểu nhà văn : nhà văn – chiến sĩ 2.Qúa trình phát triển thành tựu chủ yếu Phát triển qua ba chặng đường TT3 GV nêu câu hỏi : Vănhọc a Chặng đường từ1945 giai đoạn chia thành 1954 chặng đường ? Nêu đặc điểm * Nội dung : chặng đường ? HS ghi nhớ - Ca ngợi Tổ quốc quần số tác HS:Dựa vào sgk tìm ý trả lời chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết, cổ vũ phong trào GV:Gọi HS bổ sung, nhận xét GV Nam tiến biểu dương hệ thống lại gương anh dũng nước quên - Vănhọc gắn bó sâu sắc với đời sống CM kháng chiến: + Vănhọc hướng tới đại chúng + Thể niềm tự hào dân tộc niềm tin tất thắng vào kháng chiến * Thành tựu: - Truyện ngắn kí mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống Pháp Với tác phẩm tiêu biểu : Một lần tới thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Làng (Kim Lân), Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc) … TT4 : Từ nội dung phản ánh VH chặng đường đạt - Thơ đạt nhiều thành tựu thành tựu ? xuất sắc Thể tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thù HS : Văn xi, thơ giặc sâu sắc, ca ngợi kháng GV: nhận xét chốt lại chiến người kháng chiến, Tác phẩm tiêu biểu : Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), Tây tiến (Quang Dũng)… - Kịch, lí luận nghiên cứu phê phẩm tiêu biểu kể tên sgk bình vănhọc chưa phát triển có số tác phẩm có ý nghĩa đáng ý : Chị Hòa, Những người lại b Chặng đường từ 1955 đến 1964 * Nội dung : - Ca ngợi thay đổi đất nước người - Thể tinh thần lạc quan, tin tưởng - Thể tình cảm miền Nam ruột thị, nỗi đau chia cắt đất nước ý chí thống nước nhà * Thành tựu : - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống đổi đời người, khát vọng hạnh phúc với tác phẩm : Vợ nhặt (Kim Lân), Mùa lạc (Nguyễn Khải)… - Thơ phát triển manh mẽ, có TT5: GV nêu câu hỏi :Hiện thực nhiều tập thơ xuất sắc : Gío nhà văn tập trung phản lộng (Tố Hữu), Riêng chung ánh chặng đường thứ hai (Xuân Diệu)… ? - Kịch dần phát triển, có nhiều HS: Xem sgk, trả lời tác phẩm đáng ý : Chị Nhàn (Đào Hồng Cẩm), Ngọn GV nhận xét, hệ thống lại : TT6 : Vănhọc chặng đường đạt thành tựu ? HS : Văn xuôi, thơ GV : nhận xét chốt lại HĐ2 : Củng cố GV nêu câu hỏi để củng cố học -CH1 : vhVN gđ 1945đến 1975 phát triển hoàn cảnh LS XH lửa (Nguyễn Vũ)… ? - CH2 : vhVN từ1945đến 1975 phát triển qua chặng đường? Đạt dược thành tựu ? HS trả lời, GV nhận xét, định hướng lại, củng cố học Dặn dò: - Bài cũ: + Ghi nhớ vấn đề trọng tâm học: +Hoàn cảnh LS XH giai đoạn 1945đến 1975 +Những chặng đường phát triển thành tựu đạt - Bài mới: +Chuẩn bị chặng đường thứ ba từnăm 1965 đến 1975 +Những đặc điểm VH giai đoạn PHẦN BỔ SUNG KHÁIQUÁTVĂNHỌCVIỆTNAMTỪCÁCHMẠNGTHÁNG TÁM 1945ĐẾNHẾTTHẾ KỈ XX A.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm vănhọcViệtNamtừCáchmạngtháng Tám 1945đến 1975 đổi bước đầu vănhọcViệtNam giai đoạn 1975, từ 1986 đếnhết kỉ XX - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa kiến thức học vhVN từ CMT8 1945 đế hết kỉ XX B Phương pháp - phương tiện: 1.Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận Phương tiện: GV: Giáo án, sgv HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C Tiến trình dạy: Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ Hoạt động : Tìm hiểu chặng I KháiquátvănhọcViệt đường VH 1965 đến 1975, NamtừCáchmạngtháng Tám 1945đến 1975 2.Qúa trình phát triển thành tựu chủ yếu TT1 :GV yêu cầu : Cho biết chủ c Chặng đường từ 1965 đến đề vh giai đoạn ? 1975 HS : Dựa vào sgk trả lời GV nhận xét, định hướng lại : * Nội dung : Chủ đề bao trùm ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cáchmạng * Thành tựu : - Văn xuôi khắc họa thành công TT2 : Ở chặng cuối VH đạt hình ảnh người VN bất thành tựu đáng kể ? khuất, kiên cường, anh dũng Với tác phẩm : Người HS : Dựa vào sgk trả lời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), GV nhận xét định hướng lại Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)… - Thơ đạt thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến thơ ca VN đại với tập thơ : Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm)… - Kịch có nhiều tác phẩm tạo HS ghi nhớ tiếng vang lớn : Đại số tác đội trưởng (Đào Hồng Cẩm), Quê hương ViệtNam phẩm tiêu (Xuân Trình)… biểu kể tên sgk Vănhọc vùng địch tạm TT3: GV nêu câu hỏi khái chiếm( sgk ) quát :So sánh chặng đường vănhọc em thấy nội dung phản ánh có giống khác ? HS : Kháiquát nd, suy nghĩ, trả lời GV :Nhận xét chung, thệ thống nhanh vấn đề TT4 : GV luu ý HS điểm vh vùng địch tạm chiếm HS : Gạch chân nd sgk ghi nhớ GV nhấn mạnh thêm :VhVN từ1945đến 1975 bên cạnh thành tựu số hạn chế định : Nội dung tư tưởng nhiều chưa thật sâu sắc, cách nhìn người cs đơn giản, xi chiều, chưa khai thác sâu tổn thất mát sau chiến Những đặc điểm tranh… vănhọc VN từ1945đến 1975 Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm VH VN giai đoạn Ba đặc điểm : 1945đến 1975 TT1 : GV hỏi : Nền vhVN 30 năm chiến tranh có đặc điểm ? HS : Dựa vào sgk trả lời GV : Nhận xét, chốt nd : a Nền vh chủ yếu vận động TT2 : GV nêu câu hỏi : Trong đặc theo hướng cáchmạng hóa, điểm thứ vh tập trung phản gắn bó sâu sắc với vận mệnh ánh đề tài ? Hình chung đất nước tượng thể - Đề tài Tổ quốc : Hình tượng đề tài ? chiến sĩ mặt HS:Tìm hiểu sgk, trả lời trận vũ trang lực lượng trực tiếp phục vụ chiến GV:Yêu cầu bổ sung, nhận xét, trường sau nhận xét chung, chốt : - Đề tài xây dựng CNXH : Hình tượng sống mới, người TT3 : GV liên hệ số để làm Hai đề tài gắn bó mật rõ đặc điểm thư hai thiết với b Nền vh hướng đại chúng TT4 : Nền VH hướng đại chúng biểu ? - Quần chúng nhân dân vừa HS : Quần chúng nhân dân vừa đối tượng phản ánh vừa bạn đối tượng phản ánh vừa bạn đọc vừa lực lượng sáng tác đọc - Nội dung : +Phản ánh đời sống nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh họ xã hội cũ niềm vui, niềm tự hào họ đời Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) +Mọi tình cảm đặt mối quan hệ với cộng đồng : « Tôi cùng……………… ……………………giọt máu » Xuân Diệu « Con gặp lại nhân dân ……………….tay đưa » Chế Lan Viên c Nền vh chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi : - Tập trung đề cập vấn TT5 : GV u cầu : Trình bày đề có ý nghĩa lịch sử có tính biểu khuynh chất toàn dân tộc hướng sử thi cảm hứng lãng - Nhân vật : Tiêu biểu mạn vh giai đoạn ? cho lí tưởng chung dân tộc, HS:Căn sgk, trao đổi , phát gắn số phận cá nhân với số biểu GV:Nhận xét chung, chốt : phận đất nước Kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng - Giọng điệu : Ngợi ca, trang trọng, hào hùng * Cảm hứng lãng mạn : Thể ước mơ, hướng tới tương lai Khẳng định lí tưởng sống mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cáchmạng “Xẻ dọc .tương lai” “Trán cháy rực .bình minh” Hai khuynh hướng hòa quyện vào HĐ3 : Củng cố : GV nêu câu hỏi để củng cố học -CH1 : vhVN gđ 1945đến 1975 có đặc điểm ? - CH2 : Tsao vhVN tư 194 đến1975 lại mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn ? HS trả lời, GV nhận xét, định hướng lại, củng cố học GV lấy vd minh họa Dặn dò: - Bài cũ: Nắm thành tựu vănhọctừnăm 1965 đến 1975 Những đặcu điểm vănhọctừnăm1945đếnnăm 1975 - Bài mới: +Chuẩn bị phần VH VN từnăm 1975 đếnhết kỉ XX PHẦN BỔ SUNG KHÁIQUÁTVĂNHỌCVIỆTNAMTỪCÁCHMẠNGTHÁNG TÁM 1945ĐẾNHẾTTHẾ KỈ XX A.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm vănhọcViệtNamtừCáchmạngtháng Tám 1945đến 1975 đổi bước đầu vănhọcViệtNam giai đoạn 1975, từ 1986 đếnhết kỉ XX - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa kiến thức học vhVN từ CMT8 1945 đế hết kỉ XX B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận Phương tiện: GV: Giáo án, sgv HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C Tiến trình dạy: Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC I KháiquátvănhọcViệtNamtừCáchmạngtháng Tám 1945đến 1975 II Vài nét kháiquátvănhọc Hoạt động : Tìm hiểu VH VN ViệtNamtừnăm 1975 đếnhết kỉ XXtừnăm 1975 đếnhết kỉ XX Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa TT1 : GV yêu cầu: Dựa vào sgk, trình bày hcls, xh, vh VN 15 - Đất nước thoát khỏi chiến tranh hoàn toàn độc lập năm cuối tk xx ? HS:Dựa vào sgk trình bày ngắn - Từ 1986, đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, văn gọn hóa có điều kiện tiếp xúc với GV:Nhận xét, hệ thống lại : nhiều nước giới Vănhọc vào đổi Những chuyển biến số thành tựu ban đầu Từ 1986 trở đi, vh có nhiều đổi TT2 : GV yêu cầu : Vh giai đoạn mạnh mẽ có đổi ntn nd * Nội dung : lẫn tloại ? Đổi cách nhìn nhận, cách tiếp cận người đời sống GV : nhận xét chung, hệ thống lại : Mang tính chất hướng nội, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân đời thường HS :Căn sgk, trả lời * Thể loại : GHI CHÚ - Văn xuôi phát triển mạnh mẽ, đặc biệt phóng kí HS ghi nhớ - Kịch có số tác phẩm gây số tác tiếng vang lớn phẩm tiêu biểu - Lí luận, nghiên cứu phê bình kể tên vănhọc có đổi sgk phương pháp VhVN từ 1975 đếnhết tk xxvận động theo khuynh hướng « dân chủ hóa » mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc III Kết luận - VhVN từ1945đến 1975 hình thành phát triển hồn cảnh đặc biệt, phát triển qua ba chặng đường, chặng có thành tựu riêng HĐ2 : Tổng kết TT1: GV cho HS đọc ghi nhớ sgk đế tk học GV: Chốt ý : HĐ3 : Củng cố - Từ sau 1975, từ 1986 vhVN bước vào thời kì đổi GV nêu câu hỏi để củng cố học - CH1 : VH VN từ 1975 đếnhết tk XX lại cần đổi ? - CH : VH giai đoạn có chuyển biến thành tựu ? HS trả lời, GV nhận xét, định hướng lại, củng cố học Dặn dò: - Bài cũ: Nắmvấn đề trọng tâm học (Mục I2, I3, II2), chuẩn bị kiến thức cho tiết bám sát sau - Bài mới: Nghị luận tư tưởng đạo lí: xem lại phần phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận, cách làm nghị luận tư tưởng đạo lí PHẦN BỔ SUNG KHÁIQUÁTVĂNHỌCVIỆTNAMTỪCÁCHMẠNGTHÁNG TÁM 1945ĐẾNHẾTTHẾ KỈ XX A/ Mục tiêu cần đạt: - Nắmkỹ số vấn đề VHVN từ 1945-1975 - Trọng tâm: Những đặc điểm VHVN từ 1945-1975 B/ Phương pháp, phương tiện: Giáo viên cho HS đọc kĩ phần lí thuyết sgk đưa số ví dụ HS thảo luận sau giáo viên chốt lại để minh họa cho đặc điểm VHVN g/đ C/ Tiến trình dạy: *Ổn định lớp *Bài cũ: * Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1: HS tìm hiểu sâu I/ Những đặc điểm đặc điểm VHVN G/Đ 1945-1975: VH g/đ 1945-1975 TT1: VHVN g/đ có 1/ Nền VH chủ yếu vận động theo đặc điểm nào? hướng CM hóa, gắn bó sâu sắc với HS trả lời GV chốt lại vận mệnh chung đất nước: TT2: Những biểu - Hình thành kiểu nhà vănmang VH theo hướng CM hóa máu thịt tinh thần CM: Nhà văn GHI CHÚ gì? - chiến sĩ HS trả lời GV chốt lại - Đề tài chủ yếu: Hiện thực CM Nội dung tư tưởng: lí tưởng CM TT3: Tính đại chúng VH 2/ Nền VH hướng đại chúng: g/đ biểu ntn? - Nhân dân vừa đối tượng phản ánh HS trả lời GV chốt lại vừa đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lựa chọn sáng tác cho VH - Nhà văn gắn bó sâu sắc với nhân dân có nhận thức đắn tình cảm tốt đẹp với nhân dân *Dẫn chứng: TT4: GV đưa số dẫn chứng minh họa “Tôi máu thịt với nhân dân Cùng đổ mồ hôi sôi giọt máu” Xuân Diệu “Con gặp lại nhân dân suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gập mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng tay đưa” 3/ Nền VH mang khuynh hướng sử TT5: Em hiểu thi cảm hứng lãng mạn: khuynh hướng sử thi cảm Khuynh hướng sử thi: hứng lãng mạn? - Đề tài: Phản ánh số ván đề HS trả lời có ý nghĩa sống dân tộc - Nhân vật: Tiêu biểu cho lí tưởng chung cộng đồng, dân tộc, gắn bó số phận với số phận đất nước - Giọng điệu: Ngợi ca, cổ vũ TT6: GV đưa số dẫn - Dẫn chứng: chứng để phân tích minh họa cho HS rõ “Anh yêu em yêu đất nước - Một số đoạn thơ Vất vã đau thương tươi thấm vô cùng” - Một số nhân vật Núp Đất nước đứng lên - Rừng xà nu Nguyễn Đình Thi “Em gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em mây suối Thịt da em sắt đồng” Hay: “Còn giọt máu tươi đập Khơng phải cho em cho lẽ phải đời Cho quê hương em cho tổ quốc loài người” - Tố Hữu - “Và anh chết anh đứng bắn Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng” *Cảm hứng lãng mạn: Thể niềm tin tưởng, tinh thần lạc quan CM Dẫn chứng: “Trán cháy rực nghĩ trời đất Lòng ta bát ngát ánh bình minh” Nguyễn Đình Thi “Đường trận mùa đẹp lắm” “Xẻ dọc trường sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” “Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu” II/ Luyện tập: Phân tích thơ “Tây Tiến” Quang Dũng để thấy: Khuynh hướng HĐ2: Hướng dẫn HS làm sử thi, Cảm hứng lãng mạn tập HĐ3: Củng cố * Dặn dò: Bài cũ: Về nhà nắm lại toàn nội dung học Làm tập phần luyện tập Bài mới: Soạn bài: Nghị luận tư tưởng đạo lí PHẦN BỔ SUNG ... Cách mạng tháng Tám 19 45 đến 19 75 đổi bước đầu văn học Việt Nam giai đoạn 19 75, từ 19 86 đến hết kỉ XX - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa kiến thức học vhVN từ CMT8 19 45 đế hết kỉ XX. ..Hoạt động1: Tìm hiểu khái quát I Khái quát văn học Việt vhVN từ CMT8 19 45 đến 19 75 Nam từ Cách mạng tháng Tám 19 45 đến 19 75 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, TT1: GV yêu cầu HS nêu xã hội, văn hóa nét... KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 19 45 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A/ Mục tiêu cần đạt: - Nắm kỹ số vấn đề VHVN từ 19 45 -19 75 - Trọng tâm: Những đặc điểm VHVN từ 19 45 -19 75 B/ Phương