Vănhọc sử KHÁIQUÁTVĂNHỌCVIỆTNAMTỪCÁCHMẠNGTHÁNG TÁM NĂM1945ĐẾNHẾTTHẾ KỈ XX AMục tiêu cần đạt : + Kiến thức: Nắm đặc điểm vănhọc song hành lịch sử đất nước Thấy thành tựu vănhọccáchmạngViệtNam + Kĩ : Kháiquátvấn đề + Thái độ : Cảm nhận ý nghĩa vănhọc đời sống B Chuẩn bị : - HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học - GV cho HS thảo luận số câu hỏi, sau nhấn mạnh điểm quan trọng C Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế học D Phương pháp : Gợi mở nêu vấn đề E Tiến trình tổ chức: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: + Đặt vấn đề : + Nội dung : HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Cáchmạngtháng Tám vĩ đại mở kỉ nguyên cho dân tộc ta Từ đây, vănhọc gắn liền với lí tưởng độc lập, tự CNXH khai sinh Nền vănhọc phát triển qua hai giai đoạn: 1945-1975, 1975 đếnhết kỉ XX I KháiquátvănhọcViệtNamtừCáchmạngnăm1945đếnnăm 1975: ?Em nêu nét Vài nét hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Đường lối văn nghệ Đảng Cộng sản góp phần tạo nên vănhọc thống đất nước - Hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ tình hình lịch sử, xã hội, văn hố có ảnh hưởng tới hình thành phát triển vănhọcViệtNamtừcáchmạngtháng Tám 1945đến 1975? tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới vănhọc nghệ thuật - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển Từnăm1945đếnnăm 1975, điều kiện giao lưu bị hạn chế, văn hoá nước ta chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hố nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xơ, Trung Quốc…) ?Văn học giai đoạn 1945đến Quá trình phát triển thành tựu chủ 1975 phát triển qua chặng? yếu: a Những chặng đường phát triển: GV chia HS thành nhóm lớn (6 * 1945 - 1954: Vănhọc thời kì kháng chiến chống nhóm nhỏ) thảo luận Pháp thành tựu chủ yếu chặng * 1955 - 1964: Vănhọcnăm xây dựng HS cử đại diện nhóm trình bày ý chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống GV nhắc lại yêu cầu đất nước miền Nam HS theo dõi SGK, sau tự ghi * 1965 -1975: Vănhọc thời kì chống Mỹ cứu nước vào b Những thành tựu hạn chế: GV gợi ý: chặng cần trình bày: - Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó, thể hình ảnh người ViệtNam chiến đấu - Đặc điểm chung lao động - Đặc điểm thể loại - Tiếp nối phát huy truyền thống tư tưởng - Kể tên tác phẩm tiêu lớn dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống biểu nhân đạo chủ nghĩa anh hùng - Những thành tựu nghệ thuật lớn thể loại, khuynh hướng thẩm mĩ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt xuất tác phẩm lớn mang tầm thời đại ?Hãy nêu đặc điểm - Tuy vậy, vănhọc thời kì có hạn chế vănhọcViệtNamtừ định: giản đơn, phiến diện, công thức,… cáchmạngtháng Tám năm1945đến 1975? - Những đặc điểm bản: a Nền vănhọc chủ yếu vận động theo khuynh hướng cáchmạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước: - Vănhọc trước hết phải thứ vũ khí phục vụ cho nghiệp cáchmạng - Hiện thực đời sống cáchmạng kháng chiến đem đến cho vănhọc nguồn cảm hứng lớn, phẩm chất cho vănhọc - Quá trình vận động, phát triển vănhọcăn nhịp với chặng đường lịch sử dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước Tập trung vào hai đề tài: đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội b Nền vănhọc hướng đại chúng: Đại chúng vừa đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho vănhọc - Cảm hứng chủ đạo, chủ đề nhiều tác phẩm đất nước nhân dân - Vănhọc quan tâm tới đời sống nhân dân lao động - Tác phẩm thường ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngơn ngữ bình dị , sáng, dễ hiểu c Nền vănhọc chủ yếu mang khuynh hưởng sử thi cảm hứng lãng mạn: - Khuynh hướng sử thi đề cập đếnvấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất toàn dân tộc - Khuynh hướng sử thi: nhân vật thường người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng lợi ích - Cảm hứng lãng mạn cảm hứng khẳng định đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người ViệtNam vượt lên thử thách máu lửa chiến tranh khát vọng cá nhân Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ, hào hùng - Cảm hứng lãng mạn khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cáchmạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc - Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho vănhọc giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cáchmạng II Vài nét kháiquátvănhọcViệtNamtừnăm 1975 đếnhết kỉ XX: Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá: - Với chiến thắng 1975, lịch sử dân tộc ta mở thời kì mới- thời kì tự do, độc lập thống đất ?Căn vào hoàn cảnh lịch sử, nước Tuy nhiên, từnăm 1975 đến 1985, đất nước xã hội văn hố, giải thích lại gặp khó khăn thử thách vănhọcViệtNamtừnăm 1975 đếnhết kỉ XX phải đổi - Từ 1986, với công đổi Đảng, kinh tế mới? nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hố nước ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước giới Vănhọc dịch, báo chí phương tiện truyền thơng khác phát triển mạnh mẽ Đất nước bước vào công đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc qui luật phát triển khách quan vănhọc Những chuyển biến số thành tựu ban đầu: - Từ sau năm 1975, thơ không tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước Tuy nhiên có tác phẩm nhiều tạo ý người đọc ?Nêu thành tựu ban đầu vănhọcViệtNamtừnăm - Từ sau năm 1975, văn xi có nhiều khởi sắc thơ ca Một số bút bộc lộ ý thức muốn đổi 1975 đếnhết kỉ XXcáchviết chiến tranh, cách tiếp cận thực Một số tác phẩm đổi đời sống tác giả (SGK) - Từnăm 1986, vănhọc thức bước vào chặng đường đổi Vănhọc gắn bó hơn, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày Phóng xuất hiện, đề cập đếnvấn đề xúc đời sống - Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ Lí luận, nghiên cứu, phê bình vănhọc có đổi III Kết luận: - Vănhọctừ1945đến 1975 kế thừa phát huy mạnh mẽ truyền thống tư tưởng lớn vănhọc dân tộc: CN nhân đạo, CN yêu nước CN anh ?Hãy nhận xét chung vănhọc hùng cáchmạngVănhọc giai đoạn đạt giai đoạn 1945đếnhết kỉ XX nhiều thành tựu nghệ thuật nhiều thể loại Vănhọc phát triển hồn cảnh khó khăn nên bên cạnh thành tựu to lớn số hạn chế - Từnăm 1975, từnăm 1986 vănhọcViệtNam bước vào công đổi mới.Văn họcvận động theo hướng dân chủ, mang tính nhân nhân văn sâu sắc IV Luyện tập: Ý kiến Nguyễn Đình Thi đề cập tới mối quan hệ văn nghệ kháng chiến Một mặt, văn nghệ phụng kháng chiến- mục đích văn nghệ hồn cảnh đất nước có chiến tranh Mặt khác, thực cáchmạng kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống mới, tạo nên nguồn cam hứng sáng tạo cho văn nghệ Dặn dò: Chuẩn bị "Nghị luận tư tưởng, đạo lí" F Đánh giá - Rút kinh nghiệm: ... lịch sử, nước Tuy nhiên, từ năm 19 75 đến 19 85 , đất nước xã hội văn hoá, giải thích lại gặp khó khăn thử thách văn học Việt Nam từ năm 19 75 đến hết kỉ XX phải đổi - Từ 19 86 , với công đổi Đảng, kinh... văn hố có ảnh hưởng tới hình thành phát triển văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 19 45 đến 19 75? tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới văn học nghệ thuật - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển Từ. .. cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng II Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 19 75 đến hết kỉ XX: Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá: - Với chiến thắng 19 75, lịch