Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon – hoá học lớp 11 THPT

173 135 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon – hoá học lớp 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON – HÓA HỌC LỚP 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON – HÓA HỌC LỚP 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 08 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hoan HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo cán Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hoàn thành đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Hoan dành thời gian công sức hướng dẫn tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Sáng Sơn, trường THPT Ngơ Gia Tự, trường THPT Bình Sơn, trường THPT Trần Nguyên Hãn – tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ tạo điều kiện trình thực nghiệm để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Quan điểm tư tưởng tự học 1.1.2 Tự học mơn hóa học 1.1.3 Định hướng đổi GDPT theo hướng phát triển phẩm chất lực 1.2 Cơ sở lý luận tự học 11 1.2.1 Khái niệm tự học 11 1.2.2 Các kĩ tự học .12 1.2.3 Các hình thức tự học 13 1.2.4 Chu trình tự học HS 13 1.2.5 Vai trò tự học .14 1.3 Năng lực tự học .15 1.3.1 Khái niệm lực tự học 15 1.3.2 Cấu trúc lực tự học .16 1.3.3 Các biểu lực tự học học sinh 16 1.3.4 Các kĩ tự học .18 1.4 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh 19 1.4.1 Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học dự án 19 1.4.2 Phát triển lực tự học thông qua dạy học theo hợp đồng .23 1.4.3 Tài liệu tự học có hướng dẫn .26 1.5 Thực trạng việc phát triển lực tự học cho HS trình dạy học hóa học số trường THPT huyện Sơng Lô huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc 29 1.5.1 Mục đích điều tra 29 1.5.2 Đối tượng điều tra 30 1.5.3 Mô tả phiếu điều tra .30 1.5.4 Kết điều tra 30 1.5.5 Những kết luận rút từ kết điều tra .34 TIỂU KẾT CHƯƠNG .36 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON – HÓA HỌC LỚP 11 THPT 37 2.1 Cấu trúc phần hóa học hữu lớp 11 THPT 37 2.2 Một số giáo án minh họa phối hợp hình thức tổ chức dạy học tích cực nhằm phát triển lực tự học cho học sinh .38 2.2.1 Giáo án dạy học 40: ANCOL .38 2.2.2 Giáo án dạy học 41: PHENOL .53 2.2.3 Giáo án dạy học 44: ANĐEHIT – XETON 62 2.2.4 Giáo án dạy học 45 : AXIT CACBOXYLIC (phụ lục) 72 2.3 Tài liệu hướng dẫn tự học nhằm phát triển lực tự học cho HS thông qua dạy học Ancol, Anđehit-Xeton, Axit cacboxylic hóa học lớp 11 THPT 72 2.3.1 Tiến hành biên soạn tài liệu hướng dẫn HS tự học 72 2.3.2 Tài liệu hướng dẫn HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon 72 2.3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu học tập sử dụng tài liệu tự học cho HS .86 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học học sinh .87 TIỂU KẾT CHƯƠNG .89 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 90 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 90 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 90 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 91 3.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 91 3.6 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 93 3.6.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm .93 3.6.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 95 TIỂU KẾT CHƯƠNG .101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT CTPT: Công thức phân tử CTCT: Công thức cấu tạo Dd (dd): Dung dịch ĐC: Đối chứng ĐHSP: Đại học Sư phạm đktc: Điều kiện tiêu chuẩn GV: Giáo viên GS.TSKH Giáo sư, Tiến sĩ khoa học hh: Hỗn hợp HS: Học sinh TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh K: Khá NLTH Năng lực tự học NXB: Nhà xuất PGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sĩ PPDH: Phương pháp dạy học PTHH (pthh): Phương trình hóa học PTN: Phòng thí nghiệm PƯ: Phản ứng SGK (sgk): Sách giáo khoa SGV (sgv): Sách giáo viên SL: Số lượng TB: Trung bình THPT: Trung học phổ thông TLTH Tài liệu tự học TN: Thực nghiệm Y: Yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các lực cốt lõi nêu chương trình GDPT tổng thể .9 Bảng 1.2 Cấu trúc lực tự học 16 Bảng 1.3 Hoạt động HS quan tâm để đạt kết học tập tốt 30 Bảng 1.4 Ý kiến HS lý phải tự học 31 Bảng 1.5 Thời gian HS dành cho việc tự học mơn hóa học 31 Bảng 1.6 Các hoạt động tự học HS nhà 31 Bảng 1.7 Những khó khăn HS q trình tự học .32 Bảng 1.8 Sự cần thiết cần phải tự học HS THPT .32 Bảng 1.9 Khả tự học đối tượng HS 33 Bảng 1.10 Các hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho HS GV .33 Bảng 1.11 Sự cần thiết tài liệu hỗ trợ tự học .34 Bảng 1.12 Các phương pháp dạy học hỗ trợ phát triển lực tự học 34 Bảng 2.1 Cấu trúc phần hóa học hữu lớp 11 THPT 37 Bảng 2.2 Mô tả mức độ đánh giá kĩ tự học 87 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng 90 Bảng 3.2 Đánh giá phương pháp nội dung tài liệu hướng dẫn .93 Bảng 3.3 Đánh giá GV kĩ tự học HS đạt 94 Bảng 3.4 Đánh giá HS phương pháp dạy học tài liệu tự học 94 Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra số .95 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy thừa kiểm tra số .96 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập qua kiểm tra lần 97 Bảng 3.8 Các tham số đặc trưng kiểm tra .97 Bảng 3.9 Bảng điểm kiểm tra số .98 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy thừa kiểm tra số 98 Bảng 3.11 Phân loại kết học tập qua kiểm tra lần 99 Bảng 3.12 Các tham số đặc trưng kiểm tra 100 C Tạo kết tủa trắng D Tạo kết tủa vàng 14 Ancol bị oxi hóa tạo xeton ? A propan–2–ol B butan–1–ol C 2–metyl propan–1–ol D propan–1–ol o 15 Đun nóng ancol X với H2SO4 đặc 170 C, thu anken Công thức cấu tạo X là: A CH3-CH(CH3)CH2-OH C CH3-CH2-CHOH-CH(CH3)2 B CH3-CH(OH)-CH2-CH3 D C6H5-CH2-OH 16 Khối lượng tinh bột cần dùng trình lên men để tạo thành lít ancol etylic 46º (biết hiệu suất trình 72% khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml) A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg 17 Có ancol C5H12O tách nước tạo anken nhất? A B C D 18 Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A 6,6g CO 3,6g H2O Giá trị m A 10,2 gam B gam C 2,8 gam D gam 19 Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc C6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dung dịch NaOH C nước Br2 B Na kim loại D H2 (Ni, nung nóng) 20 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X Y đồng đẳng nhau, thu 0,3 mol CO2 0,425 mol H2O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu chưa đến 0,15 mol H2 CTPT X, Y A C3H6O, C4H8O B C2H6O, C3H8O C C2H6O2, C3H8O2 D C2H6O, CH4O PHẦN 2: Tự luận (2 điểm) Viết phương trình điều chế ancol etylic từ metan chất vô Trình bày câu 20 phần trắc nghiệm III HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN 1: Trắc nghiệm (8 điểm) 10 B C A D D B D B D C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C A A A D C D C B PHẦN 2: Tự luân, điểm Viết phương trình điều chế ancol etylic từ metan chất vô 1500 C CH4   C H2 + H C2H2 + H2 Pd,t   C H2 H C2H4 + H2O   C2H5OH Nhận xét: nCO  nH O → ancol no 2 0,25 mol ancol + Na → chưa đến 0,15 mol H2 → ancol đơn chức n2 CO C n  H O nCO = 2,4 → ancol C H O C H O Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ (Kiểm tra 45 phút – sau Anđehit-Xeton Axit cacboxylic) I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan Mức độ nhận thức Nội dung Ancol Phenol Anđehit Axit cacboxylic Tổng Nhận biết Thông hiểu câu câu 0,5 điểm câu 0,5 điểm câu 0,5 điểm câu 0,5 điểm câu điểm Vận dụng câu 0,5 điểm câu câu 0,5 điểm câu 0,5 điểm câu câu 0,5 điểm câu câu điểm điểm câu 0,5 điểm câu 0,5 điểm câu 0,5 điểm câu 0,5 điểm câu 0,5 điểm 2,5 điểm câu câu 0,5 điểm cao câu 0,5 điểm Cộng Vận dụng điểm câu 0,5 điểm 2,5 điểm câu điểm điểm 10 đ II ĐỀ KIỂM TRA Câu Có đồng phân anđehit ứng với C4H8O ? A B C D Câu Có đồng phân cấu tạo C5H10O tham gia phản ứng tráng gương ? A B C D Câu Có ancol C5H12O tác dụng với CuO đun nóng cho anđehit ? A B C D Câu Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic A C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 B C2H5OH, C2H4, C2H2 C HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH D CH3COOH, C2H2, C2H4 Câu Nhiệt độ sôi chất tương ứng dãy chất sau đây, dãy hợp lý ? C2H5OH HCOOH o o A 118,2 C 100,5 C o 78,3 C 100,5 C o 78,3 C o 78,3 C o 118,2 C CH3COOH 100,5 C B o o 78,3 C C o o 118,2 C D o o 100,5 C 118,2 C Câu Hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H6O2 Cả X Y tác dụng với Na ; X tác dụng với NaHCO3 Y có khả tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo X Y A C2H5COOH CH3CH(OH)CHO C HCOOC2H5 HOCH2CH2CHO B HCOOC2H5 HOCH2OCH3 D C2H5COOH HCOOC2H5 Câu Cho dãy chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu Cho chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit Số cặp chất tác dụng với A B C D Câu Chỉ dùng thuốc thử phân biệt lọ nhãn chứa: etylen glicol ; axit fomic ; fomon ; ancol etylic ? A AgNO3/NH3 B CuO − C Cu(OH)2/OH D NaOH Câu 10 Chỉ dùng quỳ tím nước brom phân biệt chất sau ? A HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, C2H5COOH B C2H5OH, CH3OH, CH3COOH, C2H5COOH C C2H5OH, CH2=CHCOOH, C6H5CH3, HCOOH D C2H5OH, CH3OH, C6H5OH, CH2=CHCOOH Câu 11 Để phân biệt mẫu hóa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, axit axetic thuốc thử, người ta dùng thuốc thử A dung dịch Na2CO3 B CaCO3 C dung dịch Br2 D dung dịch AgNO3/NH3 Câu 12 Đốt cháy hoàn toàn anđehit A mạch hở, no thu tỉ lệ n A : n CO : n H 2O  : : Vậy A A CH3CH2CHO B OHCCH2CH2CHO C CH3CH2CH2CHO D OHCCH2CHO Câu 13 Oxi hóa 1,76 gam anđehit đơn chức 2,4 gam axit tương ứng Anđehit A CH2=CH-CHO B CH3CHO C C2H5CHO D HCHO Câu 14 Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp anđehit no, đơn chức đồng đẳng thu 1,568 lít CO2 (đktc) Khối lượng (gam) anđehit A 0,539 ; 0,921 B 0,88 0,58 C 0,44 1,01 D 0,66 0,8 Câu 15 Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal etanal tác dụng với lượng vừa dư AgNO3/NH3 thu 108 gam Ag Khối lượng metanal hỗn hợp A 4,4 gam B gam C gam D 8,8 gam Câu 16 X hỗn hợp ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp Cho 0,3 mol X tác dụng hồn tồn với CuO đun nóng hỗn hợp Y gồm anđehit Cho Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 86,4 gam Ag X gồm A CH3OH C2H5OH B C3H7OH C4H9OH C C2H5OH C3H7OH D C3H5OH C4H7OH Câu 17 Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH Câu 18 Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO HCOOH tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 99,36 gam bạc % khối lượng HCHO X A 45% B 60% C 30% D 54% Câu 19 Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước dung dịch X Chia X thành hai phần Phần phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,6 gam bạc kim loại Để trung hòa hồn tồn phần cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M Cơng thức hai axit A HCOOH, C3H7COOH B CH3COOH, C2H5COOH C CH3COOH, C3H7COOH D HCOOH, C2H5COOH Câu 20 Cho 19,8 gam anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) Lượng Ag sinh phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng 6,72 lít NO đktc A có cơng thức phân tử A C2H4O B C3H6O C C3H4O D C4H8O III HƯỚNG DẪN CHẤM 10 D C B B D A D A C C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D B B C A B D A A Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy/cô! Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 - THPT” Nhằm thu thập thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu, kính mong quý thầy/ vui lòng trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên q thầy/cơ (có thể khơng ghi): …………………………… Trường công tác: ………………………………………………… Thâm niên: …………………………………………………………… B NỘI DUNG CẦN THAM KHẢO Ý KIẾN Quý thầy/cô vui lòng đánh dấu chéo (x) vào muốn lựa chọn Theo q thầy/cơ, việc tự học có cần thiết cho học sinh THPT hay không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Theo q thầy/cơ, khả tự học mơn Hóa học phù hợp với đối tượng học sinh nào? Khá – giỏi Trung bình – Tất học sinh Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Khi giảng dạy phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11, thầy/cơ hướng dẫn học sinh tự học nào? (mức độ tăng dần từ đến 4: chưa sử dụng, sử dụng, sử dụng, thường xuyên sử dụng) STT Các hoạt động rèn kĩ tự học GV cho HS Mức độ sử dụng Thông báo trước nội dung cần học Yêu cầu HS chuẩn bị nhà Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, sách tham khảo Hướng dẫn HS kĩ nghe giảng cách ghi chép Hướng dẫn HS kĩ học nhóm Hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập nhà Chuẩn bị tập hệ thống theo (chương) Hướng dẫn HS kĩ tự kiểm tra, đánh giá qua đề kiểm tra Theo thầy/cô, việc sử dụng giảng kết hợp với cho HS nghiên cứu tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 – THPT đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp q thầy/ cơ! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: Nguyễn Trung Kiên – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc Điện thoại: 0389949915 Email: nguyentrungkien26@gmail.com Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Chào em học sinh Nhằm thu thập thông tin vấn đề tự học học sinh để hoàn thiện đề tài nghiên cứu “Phát triển lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 - THPT”, chúng tơi mong muốn có đóng góp ý kiến em thơng qua câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể khơng ghi): ………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… B NỘI DUNG CẦN THAM KHẢO Ý KIẾN Các em học sinh vui lòng đánh dấu chéo (x) vào ô muốn lựa chọn Theo em, để đạt kết học tập tốt cần phải tập trung vào hoạt động đây? Học tập khóa lớp đủ Học phụ đạo bồi dưỡng trường Học thêm trung tâm nhà GV Tự học hướng dẫn GV Theo em, lý mà em cảm thấy cần phải tự học gì? Giúp HS hiểu nhớ lâu Phát huy tính tích cực, tự lập HS Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức Mở rộng nâng cao kiến thức Rèn luyện tính tự giác, kiên trì có trách nhiệm Kích thích hứng thú động học tập đắn Lý khác:………………………………………………….……………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thời gian mà em cảm thấy cần thiết cho việc tự học Hóa học nhà giờ/tuần giờ/tuần giờ/tuần giờ/tuần Không cố định Thời gian khác Các em thường sử dụng thời gian tự học nhà để Đọc lại lớp Học bài, làm tập theo yêu cầu GV Xem thêm tài liệu tham khảo Chuẩn bị lớp theo hướng dẫn GV Học phần kiến thức trọng tâm có đề thi, kiểm tra Xem thêm phần kiến thức mà cảm thấy thích Rèn kĩ giải tập Ý kiến khác:……………………………………………….……………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nguồn tài liệu tham khảo sử dụng cho việc tự học mơn hố học em Sách giáo khoa, sách tập Các tài liệu liên quan HS tự tìm kiếm Tài liệu hướng dẫn tự học giáo viên tự soạn Các trang web, tài liệu điện tử, tài liệu thư viện Nguồn tài liệu khác: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo em, khó khăn gặp phải q trình tự học mơn hóa học Kiến thức rộng, nội dung khó Thiếu hướng dẫn gặp khó khăn Thiếu tài liệu học tập, tham khảo Thiếu thời gian Thiếu kiên trì, tự giác Thiếu kĩ làm việc độc lập Chưa có phương pháp tự học cần thiết Ý kiến khác:……………………………………………….……………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trên lớp, em có giáo viên hướng dẫn phương pháp tự học khơng? Hồn tồn khơng Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp em học sinh! Chúc em học tốt! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: Nguyễn Trung Kiên – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc Điện thoại: 0389949915 Email: nguyentrungkien26@gmail.com Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi q thầy/cơ! Hiện nay, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 - THPT” Để đánh giá chất lượng hiệu giảng dạy hỗ trợ học sinh tự học tài liệu tự học, xin thầy/cơ vui lòng cho ý kiến Xin chân thành cảm ơn! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên q thầy/cơ (có thể khơng ghi): …………………………… Trường công tác: ………………………………………………… Thâm niên: …………………………………………………………… B NỘI DUNG CẦN THAM KHẢO Ý KIẾN Quý thầy/cô vui lòng đánh dấu chéo (x) vào muốn lựa chọn theo mức độ điểm đạt tăng dần từ điểm đến điểm Giáo án giảng dạy nội dung tài liệu hướng dẫn tự học Các tiêu chí đánh giá Nội dung kiến thức trình bày xác, khoa học Mục tiêu học đạt chuẩn kiến thức, kĩ Hệ thống câu hỏi hướng dẫn tự học dễ hiểu, kích thích tư HS Hệ thống tập xếp phù hớp với mức độ nhận thức HS Phần hướng dẫn giải rõ ràng, dễ hiểu Các đề kiểm tra bám sát mục tiêu học đề Ý kiến khác:……………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm đánh giá Đánh giá kĩ tự học HS đạt Các tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá Kĩ đọc SGK tài liệu tham khảo Kĩ lập kế hoạch học tập Kĩ làm việc độc lập Kĩ soạn ghi chép học Kĩ tự kiểm tra – đánh giá kiến thức Kĩ hệ thống hóa kiến thức Ý kiến khác:……………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp q thầy/ cơ! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: Nguyễn Trung Kiên – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc Điện thoại: 0389949915 Email: nguyentrungkien26@gmail.com Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Chào em học sinh Nhằm thu thập thông tin vấn đề tự học học sinh để hoàn thiện đề tài nghiên cứu “Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 - THPT”, Để đánh giá chất lượng hiệu đạt học tập theo phương pháp tài liệu tự học, mong em học sinh vui lòng cho biết ý kiến Xin chân thành cảm ơn! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể khơng ghi): ………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… B NỘI DUNG CẦN THAM KHẢO Ý KIẾN Các em học sinh vui lòng đánh dấu chéo (x) vào ô muốn lựa chọn theo mức độ điểm đạt tăng dần từ điểm đến điểm Các tiêu chí đánh giá Mục tiêu học có đặt rõ ràng, xác định trọng tâm kiến thức không? Câu hỏi hướng dẫn tự học lý thuyết có giúp em tự soạn học khơng? Bài tập có phân loại hướng dẫn giải cụ thể không? Hệ thống tập có xếp phù hợp với trình độ em không? Phần hướng dẫn kĩ tự học có rõ ràng, thực khơng? Tài liệu có giúp em tự kiểm tra kiến thức tự học khơng? Tài liệu có giúp em tự học tốt mơn hóa khơng? Điểm đánh giá Ý kiến khác:……………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp em học sinh! Chúc em học tốt! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: Nguyễn Trung Kiên – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc Điện thoại: 0389949915 Email: nguyentrungkien26@gmail.com ... tài Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần Dẫn xuất hiđrocacbon – Hố học lớp 11 THPT giúp phát triển cho học sinh THPT lực tự học qua giúp HS có điều kiện phát triển sống Mục... pháp phát triển lực tự học cho học sinh 19 1.4.1 Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học dự án 19 1.4.2 Phát triển lực tự học thông qua dạy học theo hợp đồng .23 1.4.3 Tài liệu tự. .. Hóa học lớp 11 - Biên soạn số giáo án dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học lớp 11 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh - Biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học nhằm phát triển lực tự học cho

Ngày đăng: 07/05/2019, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan