1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học địa lí 12 trung học phổ thông ở tỉnh thái nguyên

131 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VI THỊ KHUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VI THỊ KHUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VÂN ANH THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Vũ Vân Anh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vi Thị Khuyên i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả luận văn xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Vân Anh, người tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; phòng Đào tạo, thư viện Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chuyển lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy, cô giáo trường THPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên: Trường THPT Gang Thép, trường THPT Dương Tự Minh trường THPT Phú Lương tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vi Thị Khuyên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Phân loại lực 18 1.1.3 Các thành tố lực tự học dạy học Địa lí trường THPT 19 1.1.4 Các yếu tố tác động đến phát triển lực tự học Địa lí học sinh 24 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Địa lí 12 -THPT 28 1.2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình Địa lí lớp 12 - Trung học phổ thông 28 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức học sinh lớp 12 lực tự học HS THPT 31 1.2.3 Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực tự học dạy học Địa lí 12 - THPT 33 Tiểu kết chương 34 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 35CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Nguyên tắc việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Địa lí 12 - THPT tỉnh Thái Nguyên 35 2.2 Các biện pháp phát triển lực tự học cho HS dạy học Địa lí trường THPT 36 2.2.1 Một số yêu cầu tiến hành biện pháp phát triển lực tự học cho HS dạy học Địa lí trường THPT 36 2.2.2 Các biện pháp phát triển NLTH cho HS dạy học ĐL trường THPT 37 2.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá lực tự học cho học sinh dạy học Địa lí 12 - THPT tỉnh Thái Nguyên 54 2.3.1 Các nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá NLTH 54 2.3.2 Quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá NLTH mơn ĐL cho HS 54 2.3.3 Một số tiêu chí đánh giá NLTH môn ĐL cho HS cụ thể 55 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy học phát triển lực tự học cho học sinh qua dạy học Địa lí 12 - Trung học phổ thông 57 2.4.1 Những nội dung tổ chức dạy học phát triển lực tự học cho học sinh chương trình Địa lí lớp12 - Trung học phổ thơng 57 2.4.2 Một số kế hoạch dạy học phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Địa lí 12 - THPT 62 Tiểu kết chương 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích, nguyên tắc thực nghiệm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 64 3.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 65 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.3 Tổ chức thực nghiệm 65 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 65 3.3.2 Chọn trường, lớp, giáo viên thực nghiệm 65 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 66 3.3.4 Đánh giá kết học tập Địa lí học sinh lớp thực nghiệm 68 3.4 Kết thực nghiệm 69 3.4.1 Bài thực nghiệm số 69 3.4.2 Bài thực nghiệm số 71 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 72 3.5.1 Đánh giá mặt định lượng 72 3.5.2 Đánh giá mặt định tính 73 3.5.3 Kết khảo sát lực tự học sau TNSP 73 3.5.4 Thăm dò ý kiến GV biện pháp sư phạm đề xuất thông qua giáo án thực nghiệm sư phạm 74 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ ĐL Địa lí GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KNTH Kĩ tự học NL Năng lực NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TH Tự học ĐC Đối chứng vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng: Bảng 2.1 Các mức độ đánh giá hoàn thành nhiệm vụ học tập chủa học sinh 49 Bảng 2.2 Quy trình luyện tập KN TH HS tác động GV 50 Bảng 2.3 Đặc điểm miền tự nhiên Việt Nam 51 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá lực tự học cho HS dạy học mơn Địa lí 12 - THPT qua học 55 Bảng 2.5 Một số nội dung tổ chức dạy học phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Địa lí 12 - Trung học phổ thơng 58 Bảng 3.1 Danh sách trường, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm 66 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên dạy thực nghiệm 66 Bảng 3.3 Điều tra khảo sát lực tự học sinh 68 Bảng 3.4 Kết HS nhóm TN, ĐC trước TNSP 69 Bảng 3.5 Kết kiểm tra thực nghiệm số 70 Bảng 3.6 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số 70 Bảng 3.7 Kết kiểm tra thực nghiệm số 71 Bảng 3.8 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số 71 Bảng 3.9 Kết HS nhóm TN, ĐC trước TNSP sau TNSP 74 Bảng 3.10 Điều tra GV nội dung học TNSP 75 Bảng 3.11 Điều tra HS tiết học trình TNSP 75 Hình: Hình 1.1 Sơ đồ biểu người có lực tự học 13 Hình 3.1 Biểu đồ tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 Hình 3.2 Biểu đồ tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 72 vii PL - GIÁO ÁN SỐ Thông tin phản hồi Ý nghĩa Cột A Cột B Vị trí địa lí quy định đặc điểm a Tài nguyên khoáng sản thiên nhiên nước ta phong phú Tiếp giáp biển Đơng b Khí hậu có mùa rõ rệt Nước ta nằm vùng nhiệt đới bán c Sự phân hóa đa dạng cầu Bắc tự nhiên Tự nhiên Nằm khu vực chịu ảnh hưởng gió d Tài nguyên sinh vật mùa châu Á gió tín phong phong phú Vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, e Mang tính chất nhiệt đới liền kề vành đai sinh khống Thái Bình ẩm gió mùa Dương Địa Trung Hải Nằm đường di lưu, di cư loài f Nền nhiệt cao động, thực vật Vị trí hình thể Kinh tế, văn hóa xã hội quốc phịng Trả lời g Nguồn dự trữ nhiệt - ẩm lớn, thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Nằm ngã tư đường hàng hải, hàng h Tạo điều kiện chung khơng quốc tế quan trọng sống hịa bình, hợp tác hữu nghị phát triển Vị trí liền kề với nét tương đồng lịch i Tạo thuận lợi giao lưu sử, văn hóa - xã hội với nước - e , 2- g , - f , -b , -a , -d , -c , - i , -h PHỤ LỤC 3b GIÁO AN THỰC NGHIỆM SỐ BÀI 13: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI I MỤC TIÊU Sau học, học sinh cần đạt được: Về kiến thức, kỹ năng, thái độ a Kiến thức - Khắc sâu thêm, cụ thể trực quan kiến thức địa hình, sơng ngịi b Kỹ năng: - Đọc hiểu đồ sơng ngịi, địa hình Xác định địa danh - Điền ghi lược đồ số dãy núi đỉnh núi Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực tự học; lực giải vấn đề; lực hợp tác; lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: lực sử dụng đồ, bảng số liệu, sơ đồ Phương pháp dạy học - Nêu vấn đề - giải vấn đề - Thuyết trình - Phân tích, tổng hợp - Thảo luận nhóm - Đàm thoại - gợi mở II Chuẩn bị giáo viên học sinh Công tác chuẩn bị giáo viên: - Tài liệu giảng dạy: Giáo án, SGK lớp 12 - Tài liệu tham khảo: Chuẩn kiến thức kĩ - Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: + Bản đồ hình thể Việt Nam + Atlat Địa lí Việt Nam + Bản đồ trống + Các cánh cung, dãy núi, tam giác thể đỉnh núi vẽ sẵn lên giấy dán Yêu cầu chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị kiến thức: Đọc trước , nghiên cứu câu hỏi SGK - Chuẩn bị tài liệu học tập: SGK địa lí 12, átlát Địa lí Việt Nam, ghi, bút, thước kẻ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Hoạt động khởi động GV nêu yêu cầu thực hành: - Xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi dịng sơng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) - Điền vào lược đồ trống Việt Nam cánh cung, dãy núi, số đỉnh núi 2.Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Xác định vị trí dãy núi, cao nguyên đồ - Hình thức: Cá nhân - Bước 1: GV đặt câu hỏi: ? Em xác định đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7 vị trí: + Các dãy núi: Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Hồnh Sơn + Các cao ngun đá vơi: Tà Phình - Sìn Chải - Sơn La - Mộc Châu + Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều + Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh - Bước 2: Hai HS bàn trao đổi để tìm vị trí dãy núi, cao nguyên Atlat Địa lí Việt Nam - Bước 3: GV yêu cầu số HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường bảng Trong trình HS lên bảng xác định vị trí Gv đưa câu hỏi thêm: ? Em cho biết dãy núi, cao ngun, cánh cung thuộc khu vực địa hình nào? HS trả lời: + Khu vực Tây Bắc: Hoàng Liên Sơn, Tà Phình - Sìn Chải - Sơn La - Mộc Châu + Khu vực Đông Bắc: cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều + Khu vực Trường Sơn Nam: Các cao nguyên Lâm Viên, Di Linh - Bước 4: GV nhận xét cách đồ chuẩn xác lại vị trí cho HS * Hoạt động 2: Xác định vị trí đỉnh núi đồ - Hình thức: lớp - Bước 1: GV đưa nhiệm vụ cho HS Yêu cầu HS gập SGK quan sát đồ hình thể Việt Nam kết hợp Atlat trang 6,7, xác định vị trí độ cao đỉnh núi sau hoàn thành phiếu sau: Phiếu học tập 1a Độ cao Tên đỉnh núi Vị trí Phanxipang Khoan La San Pu Hoạt Tây Côn Lĩnh Ngọc Linh Pu xai lai Leng Rào Cỏ Hoành Sơn Bạch Mã Chưyangsin Lang Biang - Bước 2: Hai HS trao đổi thảo luận để tìm độ cao vị trí đỉnh núi Atlat Địa lí Việt Nam sau hồn thành phiếu học tập số - Bước 3: GV gọi số HS lên bảng đồ treo tường xác định vị trí độ cao đỉnh núi Kết hợp GV gọi HS lên bảng xếp tên đỉnh núi vào khu vực địa hình tương ứng Phiếu số 2a Khu vực địa hình Tên đỉnh núi Vùng núi Tây bắc Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam - Bước 4: GV nhận xét đồ chuẩn kiến thức cho HS Tên đỉnh núi Phiếu phản hồi 1b Độ cao Vị trí Phanxipang 3143m Vùng Tây Bắc Khoan La San 1853m Vùng Tây Bắc Pu Hoạt 2452m Vùng Trường Sơn Bắc Tây Côn Lĩnh 2419m Vùng Đông bắc Ngọc Linh 2598m Vùng Trường Sơn Nam Pu xai lai Leng 2711m Vùng Trường Sơn Bắc Rào Cỏ 2235m Vùng Trường Sơn Bắc Hoành Sơn 1046m Vùng Trường Sơn Bắc Bạch Mã 1444m Vùng Trường Sơn Bắc Chưyangsin 2405m Vùng Trường Sơn Nam Lang Biang 2167m Vùng Trường Sơn Nam Phiếu phản hồi 2b Khu vực địa hình Vùng núi Tây bắc Tên đỉnh núi Phanxipang Khoan La San Vùng núi Đông Bắc Tây Côn Lĩnh Vùng núi Trường Sơn Bắc Pu Hoạt Pu xai lai Leng Rào Cỏ Hoành Sơn Bạch Mã Vùng núi Trường Sơn Nam Ngọc Linh Chưyangsin Lang Biang * Hoạt động 3: Xác định vị trí sơng đồ - Hình thức: lớp - Bước 1: GV đưa nhiệm vụ cho HS: ? Xác định đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam trang 10 ) vị trí dịng sơng thuộc miền theo mẫu phiếu sau: Phiếu học tập 3a Các miền Địa lí tự nhiên Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Các sông Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Bước 2: Hai HS trao đổi thảo luận để tìm vị trí dịng sơng - Bước 3: Gv gọi số HS lên bảng đồ xác định vị trí sông HS khác nhận xét kiểm tra làm phiếu học tập - Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức Phiếu phản hồi 3b Các miền Địa lí tự nhiên Các sông Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Sơng Hồng, Sơng Thái Bình, Sơng Chảy Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Sông Đà, Sông Mã , Sông Cả Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Sông Thu Bồn, Sông Trà Khúc Sông Đà Rằng,Sông Đồng Nai, Sông Tiền,Sông Hậu * Hoạt động 4: Điền vào lược đồ trống cánh cung, dãy núi, đỉnh núi - Hình thức: Cá nhân - Bước 1: GV chuẩn bị sẵn lược đồ trống bảng tờ giấy dán ghi sẵn tên cánh cung , dãy núi, đỉnh núi (Nội dung này: GV yêu cầu tất HS chuẩn bị lược đồ trống giấy A4 để trình bạn lên bảng làm em phía hoạt động so sánh với kết quả) Sau đó, GV gọi HS lên bảng dán cánh cung, dãy núi, đỉnh núi lên đồ trống - Bước 2: Các HS cịn lại hồn thiện chuẩn bị sẵn nhận xét làm bạn - Bước 3: GV nhận xét biểu dương làm tốt - Bước 4: HS kiểm tra làm hồn thiện Hoạt động luyện tập HS hoàn thành thực hành Giao nhiệm vụ nhà cho HS - GV Yêu cầu HS chuẩn bị đọc trước 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên PHỤ LỤC 3c GIÁO AN THỰC NGHIỆM SỐ BÀI 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I MỤC TIÊU Sau học, học sinh cần đạt được: Về kiến thức, kỹ năng, thái độ a Kiến thức - Phân tích mạnh vùng, trạng khai thác khả phát huy mạnh để phát triển kinh tế xã hội - Hiểu ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc việc phát huy mạnh vùng b Kỹ năng: - Đọc phân tích khai thác kiến thức từ Atlat, đồ giáo khoa treo tường đồ SGK - Thu tập xử lí tư liệu thu thập c Về thái độ: - Nhận thức việc phát huy mạnh vùng khơng có ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa trị - xã hội sâu sắc Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực tự học; lực giải vấn đề; lực hợp tác; lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: lực sử dụng đồ, bảng số liệu, sơ đồ Phương pháp dạy học - Nêu vấn đề - giải vấn đề - Thuyết trình - Phân tích, tổng hợp - Thảo luận nhóm - Đàm thoại - gợi mở II Chuẩn bị giáo viên học sinh Công tác chuẩn bị giáo viên: - Tài liệu giảng dạy: Giáo án, SGK lớp 12 - Tài liệu tham khảo: Chuẩn kiến thức kĩ - Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ kinh tế vùng, átlát Địa lí Việt Nam Yêu cầu chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị kiến thức: Đọc trước , nghiên cứu câu hỏi sgk - Chuẩn bị tài liệu học tập: SGK địa lí 12, átlát Địa lí Việt Nam, ghi, bút, thước kẻ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động khởi động GV cho HS xem số tranh ảnh cảnh quan tự nhiên, dân tộc người, sở cơng nghiệp vùng GV đưa câu hỏi cho HS: ? Theo em, hình ảnh nói đến vùng nước ta? HS trả lời: Đó vùng trung du miền núi Bắc Bộ GV chuẩn kiến thức cho HS: Đây hình ảnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Vậy vùng có đặc điểm bật mặt tự nhiên, xã hội tình hình phát triền kinh tế xã hội sao? Chúng ta tìm hiểu tiết học Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CƠ BẢN *Hoạt độ ng : Khái quát vùng I Khái quát chung - Hình thức: Cả lớp - Gồm 15 tỉnh - Bước 1: GV sử dụng đồ treo tường kết - DT: 101 000km2 hợp Atlat đưa câu hỏi: - DS: >12 triệu người (2006) ? Xác định vị trí tiếp giáp phạm vi lãnh thổ - Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào vùng? Nêu ý nghĩa? Đồng sông Hồng, giáp biển - Bước 2: HS trả lời => VTDL thuận lợi giao lưu với - Bước 3: GV chuẩn kiến thức vùng khác nước xây dựng kinh tế mở * Hoạt động 2: Thế mạnh khai thác , chế biến khoáng sản thủy điện - Hình thức: cặp/ nhóm nhỏ - Bước 1: + GV hỏi: ? Vùng có thuận lợi khó khăn việc khai thác , chế biến khoáng sản thủy điện ? ? Thế mạnh thể tiểu vùng II CÁC THẾ MẠNH VỀ KINH TẾ Thế mạnh khai thác , chế biến khoáng sản thủy điện a Điều kiện phát triển - Thuận lợi: + Giàu khoáng sản + Trữ lượng lớn nước - Khó khăn: + Khai thác KS, xây dựng cơng trình thủy điện địi hỏi phải có vùng? phương tiện đại chi phí cao + GV lập bảng để HS điền thông tin vào phiếu + Một số loại khống sản có nguy - Bước 2: HS trả lời cạn kiệt… b Tình hình phát triển - Khai thác, chế biến khoáng sản: + Kim loại: + Năng lượng: + Phi kim loại + Vật liệu xây dựng => thuận lợi phát triển cấu công nghiệp đa dạng Phiếu Loại khoáng sản Phân bố Phiếu Tên nhà máy Công suất Phân bố Thủy điện + Thủy điện (thông tin phản hồi Xem phần phụ lục 1a 2b) * Trong qua trình khai thác cần ý đến vấn đề môi trường sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Nhiệt điện - Bước 3: GV nhận xét, chuẩn kiên thức cho HS GDNL: - Đây vùng mạnh khống sản, nhiên liệu tiềm thủy điện - Việc khai thác tài nguyên khoáng sản xây dựng nhà máy thủy điện cần ý tới vấn đề môi trường phát triển bền vững -*Phân Hoạtích t độcác ng loại 3: Tìmđồ hiểu mạnh Thế mạnh trồng chế biến trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới rau cận nhiệt ôn đới chăn ni a Điều kiện phát triển - Hình thức: Chia nhóm - Bước 1: GV phân chia lớp thành nhóm * Thuận lợi: giao nhiệm vụ cho nhóm (GV phát phiếu - Tự nhiên: + Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù học tập) + Nhóm chẵn: tìm hiểu mạnh tình hình phát triển trồng trọt + Nhóm lẻ: Tìm hiểu mạnh tình hình phát triển chăn ni sa cổ, phù sa… + Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh + Địa hình cao - Bước 2: nhóm tiến hành thảo luận, ghi - Kinh tế - xã hội: kết + Có truyền thống, kinh nghiệm sản - Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày, xuất nhóm khác bổ sung + Có sở cơng nghiệp chế biến - Chính sách, thị trường, vốn, kĩ - Bước 4: GV chuẩn kiến thức thuật… thuận lợi * Khó khăn: - Địa hình hiểm trở - Rét, sương muối - Thiếu nước mùa đông lạnh - Cở sở chế biến - Giao thơng vận tải chưa thật hồn thiện b Tình hình phát triển (phiếu học tập xem phần phụ lục 3a) c Ý nghĩa: cho phép phát triển nông nghiệp hàng hóa, hạn chế du canh du cư 3.Thế mạnh chăn nuôi gia súc a Điều kiện phát triển: - Nhiều đồng cỏ - Lương thực cho người giải tốt * Hoạt động 4: Tìm hiểu mạnh kinh tế biển - Hình thức: cá nhân - lớp - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hiểu biết cá nhân em hãy: ? Nêu mạnh kinh tế biển vùng - Khó khăn: vẩn chuyển khó khăn, đồng cỏ nhỏ xuống cấp b Tình hình phát triển phân bố (phiếu tập xem phần phụ lục 4b) Kinhhọc tế biển - Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản - Du lịch - Giao thông vận tải biển * Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao đời nêu ý nghĩa? - Bước 2: HS trả lời - Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức * GDDS: - Nhận thức rõ mâu thuẫn mạnh kinh tế với thực trạng kinh tế đời sống nhân dân vùng - Tuyên truyền cộng đồng để thấy tác hại tiến tới chấm dứt di dân tự * GDMT: - TNTN đa dạng - Nhiều ngàn, cơng trình khai thác, sử dụng TNTN ảnh hưởng tới chất lượng môi trường - Nhận biết số ngành, cơng trình có tác động tới mơi trường, có ý thức bảo vệ TNTN sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng… Hoạt động luyện tập Sau tìm hiểu nội dung học, HS rèn luyện số câu hỏi trắc nhiệm sau Câu 1: Việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp đặc sản vùng TD MNBB góp phần A Phát triển nơng nghiệp hàng hóa, hạn chế du canh du cư B Phát triển nông nghiệp cổ truyền C Đảm bảo an ninh lương thực cho người dân D Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Câu 2: Điều kiện thuận lợi giúp vùng TD MNBB phát triển ngành chăn nuôi trâu, bị? A Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa B Sản lượng lương thực lớn C Có nhiều đồng cỏ D Hệ thống chuồng trại tốt Câu 3: Yếu tố sau hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn vùng TD MNBB? A Đồng cỏ có suất thấp B Vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới nơi tiêu thụ C Cơ sở hạ tầng chưa phát triển D Khí hậu có mùa đông lạnh Câu 4: Việc xây dựng phát triển thủy điện TD MNBB đem lại lợi ích cho vùng? A Đáp ứng nhu cầu sử dụng điện B Thay đổi môi trường tự nhiên C phục vụ ngành khai khoáng sở điện rẻ, dồi D tăng thêm thu nhập cho vùng Câu 5: Khó khăn lớn việc khai thác khoáng sản vùng TD MNBB? A Khống sản phân bố rải rác B Địi hỏi chi phí đầu tư lớn cơng nghệ cao C Địa hình hiểm trở, giao thơng khó khăn D Khí hậu thất thường, thiên tai Câu 6: Khó khăn lớn việc khai thác số loại khoáng sản kim loại Trung du miền núi Bắc Bộ A thiếu lao động có kĩ thuật B đồi hỏi phương tiện đại C địa bàn cư trú dân tộc người D mỏ phân bố lẻ tẻ, trữ lượng không lớn Câu 7: Khó khăn lớn vùng trung du miền núi Bắc Bộ việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn A kinh nghiệm chăn nuôi B địa hình hiểm trở khí hậu lạnh C ngành giao thông vận tải chưa phát triển D thức ăn, vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ hạn chế Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh - Về nhà: Học cũ - Chuẩn bị mới: Yêu cầu HS đọc trước nội dung 33: vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sơng Hồng Phụ lục Loại khống sản Tên nhà máy Phiếu học tập Phiếu Phân bố Phiếu Công suất Phân bố Thủy điện Nhiệt điện Tên/Loại Phiếu Tình hình phát triển phân bố ngành trồng trọt Tên/Loại Phiếu Tình hình phát triển phân bố ngành chăn nuôi Thông tin phản hồi Phiếu 1a Loại khoáng sản Phân bố -Than - Quặng đồng - Niken - Đất - Sắt - Kẽm - chì - Đồng vàng - Thiếc - bơxit - Apatit - Quảng Ninh - Sơn La - Lai Châu - Yên Bái - Chợ Điền - Bắc Kạn - Lào Cai - Cao - Lào Cai Tên nhà máy Phiếu 2b Công suất Phân bố Thủy điện - Thác Bà - Hịa Bình - Sơn La - Tuyên Quang - 110 MW - 1920 MW - 2400 MW - 342 MW - n Bái - Hịa Bình - Sơn La - Tuyên Quang Nhiệt điện - Na Dương - ng Bí - Cao Ngạn - Cẩm Phả - 110 MW - 450 MW - 116 MW - 600 MW - Lạng Sơn - Quảng Ninh - Thái Nguyên - Quảng Ninh Phiếu 3a Tên/Loại - chè - Hồi, Tam thất, đỗ trọng… - Đào, lê, táo, mân - Rau ơn đới Tình hình phát triển phân bố - Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang… - Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn - Lạng Sơn, Cao Bằng, Sapa… Phiếu 4b Tên/Loại - Trâu - Bị - Gia súc nhỏ Tình hình phát triển phân bố - Chăn thả rừng với 1,7 triệu = 50% nước - Lấy thịt + Sữa: phân bố cao nguyên Mộc Châu, Sơn La với 900.000 = 18% nước - Lợn, dê…(Lợn:5,8 triệu con) ... tổ chức dạy học phát triển lực tự học cho học sinh chương trình Địa lí lớp12 - Trung học phổ thông 57 2.4.2 Một số kế hoạch dạy học phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Địa lí 12 - THPT... Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Địa lí 12 Chương 2: Tổ chức dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Địa lí 12 - THPT tỉnh Thái Nguyên Chương... NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH THÁI NGUN 2.1 Nguyên tắc việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Địa lí 12 - THPT tỉnh Thái Nguyên Trên

Ngày đăng: 25/11/2020, 00:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Gia Cầu (2006), Để giúp HS biết cách học và cách tự học, Tạp chí Giáo dục số 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíGiáo dục
Tác giả: Nguyễn Gia Cầu
Năm: 2006
3. Hồ Ngọc Đại (1981), Bài học là gì?, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học là gì
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
4. Dimitrios Thamasoulas (2001), “TH là như thế nào và làm thế nào bồi dưỡng việc TH” Sách, tạp chí
Tiêu đề: TH là như thế nào và làm thế nàobồi dưỡng việc TH
Tác giả: Dimitrios Thamasoulas
Năm: 2001
5. Nguyễn Duân (2009), “Qui trình tổ chức các hoạt động học tập cho HS THPT theo hướng rèn luyện KN làm việc với SGK trong dạy học sinh học”, Tạp chí Giáo dục, số 211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui trình tổ chức các hoạt động học tập cho HSTHPT theo hướng rèn luyện KN làm việc với SGK trong dạy học sinhhọc”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Duân
Năm: 2009
6. Đặng Văn Đức (2016), Những vấn đề phương pháp dạy học ở Việt Nam và thế giới, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề phương pháp dạy học ở Việt Namvà thế giới
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2016
7. Đặng Văn Đức (Chủ biên) và Nguyễn Thu Hằng (2012), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học Địa lí theo hướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức (Chủ biên) và Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2012
8. Đặng Văn Đức (Chủ biên), Nguyễn Thu Hằng và Mai Hà Phương (2007).Lí luận dạy học Địa lí phần cụ thể, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Địa lí phần cụ thể
Tác giả: Đặng Văn Đức (Chủ biên), Nguyễn Thu Hằng và Mai Hà Phương
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
9. Đặng Tiến Dũng (2015), Tổ chức Dạy học tích hợp trong môn Địa lí lớp 12 -THPT theo định hướng phát triển năng lực, Luận văn thạc sỹ, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức Dạy học tích hợp trong môn Địa lí lớp12 -THPT theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Đặng Tiến Dũng
Năm: 2015
10. Nguyễn Dược và Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Địa lí
Tác giả: Nguyễn Dược và Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2004
11. Bùi Hiển (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiển
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2001
12. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2010
13. I.F. Kharlanop (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thếnào
Tác giả: I.F. Kharlanop
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
14. Nguyễn Kì (1996), “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”, Tạp chíNghiên cứu Giáo dục, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”, "Tạp chí"Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kì
Năm: 1996
15. Nguyễn Hiến Lê (1993), Tự học một nhu cầu của thời đại, NXB Mũi Cà mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học một nhu cầu của thời đại
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Mũi Cà mau
Năm: 1993
16. Nguyễn Phương Liên (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Phương Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
18. Đoàn Nguyệt Linh (2015), Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trongdạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Đoàn Nguyệt Linh
Năm: 2015
19. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2000
20. N.A.RUBAKIN (1990), Tự học như thế nào, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học như thế nào
Tác giả: N.A.RUBAKIN
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 1990
22. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1 NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
23. Cao Xuân Phan (2012), “Một số biện pháp hướng dẫn TH cho HS THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp hướng dẫn TH cho HS THPT”,"Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Cao Xuân Phan
Năm: 2012
w