1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học lớp 12 (Trọn bộ)

296 192 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 296
Dung lượng 16,42 MB

Nội dung

Giáo án hóa học lớp 12 (Trọn bộ)_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 1

Ngày soạn: 10 / 08/ 2017

Tiết 01: ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I Mục tiêu của bài

1 Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương về hoá vô cơ (Sự điện li, nhóm

nitơ, nhóm cacbon)

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất

Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất - Kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng có liên quan.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Nêu khái niệm sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu? 2 Nêu các định nghĩa về axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính theo Areniut? 3 Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion? Ý nghĩa của PT ion rút gọn? 4 Cho biết tính chất vật lí, hóa học của N, P và các hợp chất của chúng?

5 Cho biết cấu hình e, các dạng thù hình, tính chất của các đơn chất, hợp chất cacbon,silic?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: Sử dụng bài tập viết - Công cụ đánh giá: Chấm điểm

Tên học sinh nghỉ

12C

Trang 2

2 Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình ôn tập).

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Chương 1 - SỰ ĐIỆN LI

GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung:

- Định nghĩa quá trình điện li, chất điện li và phân loại các chất điện li, cho VD.- Nêu định nghĩa axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính theo Areniut, cho VD.

- Cách tính pH của dung dịch, xác định môi trường dung dịch theo nồng độ ion H+ và theo pH.

- Nêu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, viết PT minh họa.

HS: thực hiện yêu cầu của GV.

GV: Tổng kết kiến thức chương 1 cho HS Yêu cầu HS làm bài tập 1HS: làm bài tập, GV nhận xét, ghi điểm

Bài 1: a) Dựa vào PT điện li hãy phân loại các chất sau: NaCl, HCl,KHCO3, NaOH b) Viết PT phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau: MgCl2 + AgNO3

Lời giải bài 1:

a) NaCl là muối trung hòa: NaCl → Na+ + Cl- HCl là axit: HCl → H+ + Cl-

KHCO3 là muối axit: KHCO3 → K+ + HCO3- ; HCO3- → H+ + CO3

2-NaOH là bazơ: 2-NaOH → Na+ + OH- b) MgCl2 + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgCl↓

Ag+ + Cl- →AgCl↓

* Hoạt động 2: Chương 2 - NITƠ – PHOTPHO

GV: yêu c u HS đi n n i dung vào b ng:ầu HS điền nội dung vào bảng:ền nội dung vào bảng:ội dung vào bảng:ảng:

Cấu hình eĐộ âm điệnCấu tạo phân tử

Số oxi hóaTính chấtAxit tương ứng

HS: Hoàn thành bảng trên

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3.

HS: làm bài tập, GV nhận xét, ghi điểm

Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau:

a) N2 + O2d) NH4Cl + NaOHb) NH3 + HCle) Al + HNO3 loãngc) Fe + HNO3 đặc nguội

Trang 3

Lời giải bài 2:

a) N2 + O2 <=> 2NOb) NH3 + HCl → NH4Cl

c) Fe + HNO3 đặc nguội→ không tác dụngd) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

e) Al + 4HNO3 loãng→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O

Bài 3: Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với axít HNO3 loãng, dư Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí không màu hóa nâu trong không khí duy nhất (đktc) Tìm V?

Lời giải bài 3:

PTHH: Fe + 4HNO3 loãng→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Theo PTHH số mol NO = số mol Fe = 11,2:56 = 0,2 mol→ VNO = 0,2 22,4 = 4,48 l

* Hoạt động 3: Chương 3 - CACBON – SILIC

HS: Nêu những điểm đáng chú ý trong chương cacbon - silic.GV: Bổ sung và yêu cầu HS làm bài tập sau

HS: Làm bài tập, GV nhận xét, ghi điểm

Bài 4: Hòa tan 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 2M Xác định khối lượng muối thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

Lời giải bài 4:

Theo đề bài ta có: nCO2 = 0,2 mol; nNaOH = 0,3 molTỉ lệ nNaOH : nCO2 = 0,3 : 0,2 = 1,5

Vậy sản phẩm sau phản ứng gồm NaHCO3 và Na2CO3 PTHH: NaOH + CO2 → NaHCO3 (1)

0,2 mol 0,2 0,2

NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 (2)0,1 mol 0,1 0,1

Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: 0,1 (84 + 106) = 19 g

Trang 4

I Mục tiêu của bài

1 Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương Đại cương về hoá học hữu cơ,

hệ thống hóa hidrocacbon

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất

Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất - Viết PTHH minh họa tính chất của các hidrocacbon.

- Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT đồng phân của hợp chất hữu cơ.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Nêu khái niệm đồng đẳng, đồng phân và phân loại các hợp chất hữu cơ? Nội dungthuyết cấu tạo hóa học?

2 Cách xác định CTPT, CTĐGN của HCHC?

3 Cho biết cấu tạo và tính chất hóa học các loại hidrocacbon và dẫn xuất củahidrocacbon em đã học?

4 Xác định CTPT, CTCT của một số H.C?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: Sử dụng bài tập viết - Công cụ đánh giá: Chấm điểm, nhận xét.

2 Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình ôn tập)3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Chương 4 - ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠGV: Yêu cầu HS nhớ:

1 Lý thuyết: - Các loại công thức liên quan đến hợp chất hữu cơ

Trang 5

- Cách thiết lập cơng thức phân tử HCHC

a Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tốM12,0.x 1,0.y 16,0.z

100%%C%H%Ox = M %C

100% 12,0, y = M %H

100%.1.0 , z = M %O100%.16,0

b Thơng qua cơng thức đơn giản nhất

Vì nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần (n) số nguyên tử của nó trong CTĐG CaHbOc

Biết nx, nCO2,nH O2 tìm được x, y Biết M suy ra Z.

GV: cho HS làm bài tập lập cơng thức phân tử HS: Thực hiện yêu cầu

GV: Hướng dẫn, bổ sung và ghi điểm cho HS.2 Bài tập

Bài 1: Đốt cháy m (g) hợp chất hữu cơ X cần dùng 672 ml O2 thu được 896 ml CO2,448 ml N2 và 1,08 (g) H2O thể tích các khí đo tại đktc.

Trang 6

HS: Thực hiện yêu cầu, sau đó GV chốt kiến thức cho HS.

BEZENCT chung CnH2n+2 (n ≥ 1)CnH2n (n ≥ 2)CnH2n-2 (n ≥ 2)CnH2n-2 (n ≥ 3)CnH2n-6 (n ≥ 6)

Đặcđiểm cấu tạo

- Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở

- Có đồng phân mạch cacbon

- Có 1 liên kết đôi, mạch hở- Có đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí liên kết đôi và đồng phân hình học

- Có 1 liên kết ba, mạch hở- Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết ba.

- Có 2 liên kết đôi, mạch hở

- Có vòng benzen

- Có đồng phânvị trí tương đốicủa nhánh ankyl

Tính chất

hoá học - Phản ứng thế halogen.- Phản ứng tách hiđro.

- Không làm mất màu dung dịch KMnO4

- Phản ứng cộng.

- Phản ứng trùnghợp.

- Tác dụng với chất oxi hoá.

- Phản ứng cộng.

- Phản ứng thếH ở cacbon đầu mạch có liên kết ba.- Tác dụng vớichất oxi hoá.

- Phản ứng cộng.- Phản ứng trùng hợp.- Tác dụng với chất oxi hoá.

- Phản ứng thế (halogen, nitro).- Phản ứng cộng.

2 Bài tập:

Bài 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây

(ghi rõ các điều kiện nếu có) :

CaC2 C2H2 C2H4 CH2-CH2C6H6 C6H5NO2

CHC-CH=CH2 CH2=CH-CH=CH2(

HS: Viết các PTHH xảy ra.GV: Nhận xét, ghi điểmHS: Tự trình bày bài làm

Bài 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hợp chất hữu cơ sau đây:

a Các chất khí: CH4; C2H4; C2H2; H2 và O2

b Các chất lỏng: Benzen; Toluen; Stiren và Hex_1_in

GV: Hướng dẫn HS tìm phản ứng đặc trưng để phân biệt các chất.HS: Tự trình bày bài làm

GV: yêu cầu HS điền thông tin vào bảng tổng kết

HS: Thực hiện yêu cầu, sau đó GV chốt kiến thức cho HS.

Trang 7

Ancol no, đơn chức C2H2n+1OH (n

1)

Phenol C6H5OH

Bậc của nhómchức

Bậc của ancol bằng bậc của nguyêntử cacbon liên kết với OH

Thế X hoặc OH C2H2n+1OH  C2H2n+1Br

Thế H của OH2R - OH + 2Na  2R -ONa + H2

Tách HX hoặcH2O

CnH2n+1OH t0 C2H2n+H2O2C2H2n+1OH t0 (C2H2n+1)2O + H2OThế H ở vòng

R - CH2OH  R- CH = ORCH(OH)R  R - CO-R

C6H5OH → Br3C6H2OHC6H5OH → (NO2)3C6H2OHĐiều chế- Phương pháp tổng hợp

- Phương pháp sinh hóa

2 Bài tập

GV: Yêu cầu HS làm bài tập.

GV: nhận xét,bổ sung và ghi điểm cho HS

Bài 1: Viết PTHH của phản ứng xảy ra (nếu có) giữa ancol etylic, phenol với mỗi chất

sau: Na, NaOH, Br2, HNO3

Giải: PTHH

C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 ; C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2 ;C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O ;

C6H5OH + 3Br2 → HO – C6H2 – (Br)3 ↓ + 3HBr ;C6H5OH + 3HNO3 → HO – C6H2 – (NO2)3 ↓ + 3H2O.

Bài 2: Cho hỗn hợp etanol và phenol tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít H2 (đktc) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với nước brom vừa đủ thu được 19,86 g kết tủa trứng của 2,4,6-tribromphenol Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng?

Giải:

Gọi số mol của etanol và phenol lần lượt là x mol và y mol.PTHH:

C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 (1) C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2 (2)

C6H5OH + 3Br2 → HO–C6H2– (Br)3↓ +3HBr (3)Số mol khí = 0,15 mol

Theo PT 1,2 ta có: x + y = 0,3

Theo PT 3: y = n↓ = 0,073 mol → x = 0,227 mol.Vậy % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:

Trang 8

%C2H5OH = 60,3%%C6H5OH = 39,7%

* Hoạt động 4: Chương 9 - ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC1 Lý thuyết

GV: yêu cầu HS điền thông tin vào bảng tổng kết

HS: Thực hiện yêu cầu, sau đó GV chốt kiến thức cho HS.

ANĐEHIT NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ

AXIT CACBOXYLIC NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ

CTCT CnH2n+1−CHO (n ≥ 0)CnH2n+1−COOH (n ≥ 0)

Tính chất hoá học

- Tính oxi hoá - Tính khử

- Có tính chất chung của axit (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động)- Tác dụng với ancol

Điều chế

- Oxi hoá ancol bậc I

- Oxi hoá etilen để điều chế anđehit axetic

- Oxi hoá anđehit

- Oxi hoá cắt mạch cacbon.- Sản xuất CH3COOH + Lên men giấm + Từ CH3OH.

Bài 4 Chia m gam anđehit thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu

được số mol CO2 bằng số mol nước Phần 2 cho tác dụng AgNO3/ NH3 dư ta được Ag với tỉ lệ số mol anđehit : Ag là 1 : 4 Vậy anđehit đó là :

A Anđehit đơn chức no B Anđehit hai chức no

GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm cần nhớ trong phần hóa học hữu cơ lớp 11.

BTVN: Làm lại bài tập trong SGK11 Đọc trước bài este / hóa học lớp 12.

Ngày soạn: 16 / 8/ 2017.

CHƯƠNG 1: ESTE – LIPITTiết 03 – Bài 01: ESTE

Trang 9

I Mục tiêu của bài

1 Kiến thức:

HS biết: - Khái niệm, danh pháp, tính chất hĩa học và phương pháp điều chế este.

- Ứng dụng của một số este tiêu biểu

HS hiểu: Nguyên nhân este khơng tan trong nước và cĩ nhiệt độ sối thấp hơn axit đồngphân

- Tạo cho HS cĩ hứng thú, say mê và yêu thích mơn học

- Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất este trong đời sống SX.

4 Định hướng hình thành các năng lực, phẩm chất

Hình thành các năng lực Rèn luyện phẩm chất- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính tốn hĩa học

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học- Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống

- Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và cĩ tinh thần vượt khĩ

- Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,nhân loại và mơi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tơn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Nêu cấu tạo và cách gọi tên este?

2 Cho biết TCHH và viết PTHH minh họa tính chất, điều chế este?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: câu hỏi vấn đáp - Cơng cụ đánh giá: Nhận xét

I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP

C2H5OH + CH3COOH H2SO4 đặc, t0CH3COOC2H5 + H2Oetyl axetat

Trang 10

ancon etylic và isoamylic.

GV: cho HS biết các sản phẩm tạo thành sau 2 phản ứng trên thuộc loại hợp chất este ? Vậy este là gì ?

GV: yêu cầu HS so sánh CTCT của 2 chất sau đây, từ đĩ rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử của este.

CH3 C

O OH CH3OC O CH2 CH3axit axeticetyl axetat

HS: nghiên cứu SGK để biết cách phân loại este, vận dụng để phân biệt một vài este no, đơn chức đơn giản.GV: giới thiệu cách gọi tên este, gọi 1 este để minh hoạ, sau đĩ lấy tiếp thí dụ và yêu cầu HS gọi tên.

CH3COOH + HO [CH2]2 CHCH3

CH3CH3COO [CH3]2 CH

CH3CH3 + H2O

H2SO4 đặc, t0

isoamyl axetat

Tổng quát:

RCOOH + R'OH H2SO4 đặc, t0RCOOR' + H2O

 Khi thay thế nhĩm OH ở nhĩm cacboxyl

của axit cacboxylic bằng nhĩm OR’ thì được este.

* CTCT của este đơn chức: RCOOR’R: gốc hiđrocacbon của axit hoặc H.R’: gốc hiđrocacbon của ancol (R # H)* CTCT chung của este no đơn chức: - CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) - CxH2xO2 (x ≥ 2)

* Tên gọi: Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên gốc axit.

- Tên gốc axit: Xuất phát từ tên của axit tương ứng, thay đuơi ic→at

GV: dẫn dắt HS trả lời dựa vào kiến thức về liên kết hiđro.

GV: cho HS ngửi mùi của một số este (etyl axetat, isoamyl axeta), yêu cầu HS nhận xét về mùi của este.

GV giới thiệu thêm một số tính chất vậtlí khác của este ?

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện thường, hầu như khơng tan trong nước.

- Cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn hẳn so với các axit đồng phân hoặc các ancol cĩ cùng khối lượngmol phân tử hoặc cĩ cùng số nguyên tử cacbon.

Thí d :ụ:

COOH(M = 88) 0

=163,50CTan nhiều trong nước

(M = 88), 0s

= 1320CTan ít trong nước

(M = 88), 0s

= 770CKhơng tan trong nước

Nguyên nhân: Do giữa các phân tử este

khơng tạo được liên kết hiđro với nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém.

Trang 11

- Các este thường cĩ mùi đặc trưng: isoamyl axetat cĩ mùi chuối chín, etyl butirat và etyl propionat cĩ mùi dứa; geranyl axetat cĩ mùi hoa hồng…

* Hoạt động 3

GV: yêu cầu HS nhận xét về phản ứng este hố ở 2 thí dụ đầu tiên ? Phản ứng este hố cĩ đặc điểm gì ?

GV đặt vấn đề: Trong điều kiện của phản ứng este hố thì một phần este tạothành sẽ bị thuỷ phân.

GV: yêu cầu HS viết phương trình hố học của phản ứng thuỷ phân este trong mơi trường axit.

GV: hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng thuỷ phân este trong mơi trường kiềm.

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

1 Thuỷ phân trong mơi trường axit

C2H5OH + CH3COOHCH3COOC2H5 + H2O H2SO4 đặc, t0

* Đặc điểm của phản ứng: Thuận nghịch và

xảy ra chậm.

2 Thuỷ phân trong mơi trường bazơ (Phảnứng xà phịng hố)

CH3COOC2H5 + NaOH t0 CH3COONa + C2H5OH

* Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy

1 Phương pháp chung: Bằng phản ứng este

hố giữa axit cacboxylic và ancol.

RCOOH + R'OH H2SO4 đặc, t0RCOOR' + H2O

2 Phương pháp riêng: Điều chế este của

ancol khơng bền bằng phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol tương ứng.

CH3COOH + CH CH t0, xt CH3COOCH=CH2

HS tìm hiểu SGK để biết một số ứng dụng của este.

GV ?: Những ứng dụng của este được dựa trên những tính chất nào của este ?

V ỨNG DỤNG

- Dùng làm dung mơi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat), - Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli (metyl metacrylat), hoặc dùng làm keo dán.- Một số este cĩ mùi thơm, khơng độc, được dùng làm chất tạo hương trong cơng nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat, ), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),…

Trang 12

Ngày soạn: / 8/ 2016.

Tiết 06 – Bài 2: LIPITI Mục tiêu của bài

1 Kiến thức:

- HS biết: Lipit là gì ? Các loại lipit Tính chất hoá học của chất béo

- HS hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.

2 Kĩ năng: Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo – tính chất” viết các PTHH minh hoạ tính

chất este cho chất béo.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Lipit là gì ? Các loại lipit Tính chất hoá học của chất béo? 2 Viết PTHH minh họa tính chất?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: câu hỏi vấn đáp - Công cụ đánh giá: Nhận xét

Tên học sinh nghỉ

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân là este ? Chọn một CTCT của este và trình bày tính chất hoá học của chúng Minh hoạ bằng phương trình phản ứng. 3 Bài m i: ới:

Trang 13

I – KHÁI NIỆM

Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực.

* Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este

phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit,…

HS: nghiên cứu SGK để nắm khái niệm của chất béo.

GV: giới thiệu đặc điểm cấu tạo của các axit béo hay gặp, nhận xét những điểm giống nhau về mặt cấu tạo của các axit béo.

GV: giới thiệu CTCT chung của axit béo, giải thích các kí hiệu trong công thức.

HS: lấy một số thí dụ về CTCT của các trieste của glixerol và một số axit béo mà GVđã gới thiệu

II – CHẤT BÉO1 Khái niệm

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.

* Các axit béo hay gặp:

C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH: axit stearic

C17H33COOH hay

cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH: axitoleic

C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH: axit panmitic

 Axit béo là những axit đơn chức cómạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no hoặc không no.

* CTCT chung của chất béo:R1COO CH2

R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axitbéo, có thể giống hoặc khác nhau.

Thí dụ:

(C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol(tristearin)

(C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein)

2 Tính chất vật lí

* Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn.

- R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc

Trang 14

GV: lí giải cho HS biết khi nào thì chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng, khi nào thì chất béo tồn tại ở trạng thái rắn.

GV : Em hãy cho biết dầu mỡ động thực vật có tan trong nước hay không ? Nặng hay nhẹ hơn nước ? Để tẩy vết dầu mỡ động thực vật bám lên áo quần, ngoài xà phòng thì ta có thểsử dụng chất nào để giặt rửa ?

hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn.

*Hoạt động 3

GV : Trên sở sở đặc điểm cấu tạo của este, em hãy cho biết este có thể tham gia được những phản ứng hoá học nào ?

HS: viết PTHH thuỷ phân este trong môi trường axit và phản ứng xà phòng hoá.GV: biểu diễn thí nghiệm về phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá HS quan sát hiện tượng.

3 Tính chất hoá học

a Phản ứng thuỷ phân

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2OH+, t03CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3

b Phản ứng xà phòng hoá

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH t0 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3

GV : Đối với chất béo lỏng còn tham gia được phản ứng cộng H2, vì sao ?

c Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5

Ni175 - 1900C

*Hoạt động 4

GV: liên hệ đến việc sử dụng chất béo trong nấu ăn, sử dụng để nấu xà phòng Từ đó HS rút ra những ứng dụng của chất béo.

4 Ứng dụng

- Thức ăn cho người, là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp phần lớn năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể Bảo đảm sự vận chuyển và hấp thụ được các chất hoà tan được trong chất béo.- Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và glixerol Sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,…

4 Củng cố - Dặn dò:

1 Chất béo là gì ? Dầu ăn và mỡ động vật có điểm gì khác nhau về cấu tạo và tính chất

vật lí ? Cho thí dụ minh hoạ.

2 Phát biểu nào sau đây không đúng ?A Chất béo không tan trong nước.

Trang 15

B Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dmôi hữu cơ.C Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố 

D Chất béo là este của glixerol và các axit cacboxylic mạch dài, không phân nhánh.3 Trong thành phần của một loại sơn có trieste của glixerol với axit linoleic

C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH Viết CTCT thu gọn của các trieste có thể của hai axit trên với glixerol.

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về este và lipit

2 Kĩ năng: Giải bài tập về este.3 Tình cảm, thái độ

- Tích cực chủ động trong học tập

- Tạo cho HS có hứng thú, say mê và yêu thích môn học

4 Định hướng hình thành các năng lực, phẩm chất

Hình thành các năng lực Rèn luyện phẩm chất- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Nêu cấu tạo và cách gọi tên este, chất béo?

2 Cho biết TCHH và viết PTHH minh họa tính chất, điều chế este, chất béo?

3 Giải bài tập xác định CTPT, CTCT este; tính lượng chất tahm gia phản ứng và chất tạo thành trong phản ứng thủy phân.

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: Sử dụng bài tập viết - Công cụ đánh giá: Chấm điểm

IV Đồ dùng dạy học

- Bảng tuần hoàn - SGK hóa học 10 - Sách tham khảo

V Hoạt động dạy và học

Trang 16

1 n đ nh t ch c:Ổn định tổ chức: ịnh tổ chức:ổ chức:ức:

Ngày giảng Lớp Tổng sốcó mặt Tên học sinh nghỉ

2 Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập)

Thành phần nguyên tố

Chứa C, H, OĐặc điểm cấu tạo

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3

Bài 2: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic đơn

chức với glixerol (xt H2SO4 đặc) có thể thu được mấy trieste ? Viết CTCT của các chất này.

Bài 3: Khi thuỷ phân (xt axit) một este thu

được hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1.Este có thể có CTCT nào sau đây ?

C17H35COO CH2CHCH2

C17H35COO CH2CHCH2C17H35COO

C15H31COOC17H35COO

Trang 17

chức, mạch hở thu được thể tích hơi đúng bằngthể tích của 3,2g O2 (đo ở cùng điều kiện t0, p).

a) Xác định CTPT của A.

b) Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4g A

với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,8g muối Xác định CTCT và tên gọi của A.

GV : Trong số các CTCT của este no, đơn chức, mạch hở, theo em nên chọn công thức nào để giải quyết bài toán ngắn gọn ?

HS: xác định Meste, sau đó dựa vào CTCT chung của este để giải quyết bài toán

GV: hướng dẫn HS xác định CTCT của este HS: tự gọi tên este sau khi có CTCT.

nA = nO2 = 32

3,2= 0,1 (mol)  MA =

= 74

Đặt công thức của A: CnH2nO2  14n + 32 = 74  n = 3.

CTCT của A: HCOOC2H5: etyl fomat

* Hoạt động 4

Bài 5: Khi thuỷ phân a gam este X thu được

0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat

C17H33COONa Tính giá trị a, m Viết CTCT cóthể của X.

GV: hướng dẫn HS giải quyết bài toán.

HS: giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn của GV.

Bài 5:

nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol); nC17H31COONa = 0,01 (mol)

 nC17H33COONa = 0,02 (mol)  m = 0,02.304 = 6,08g

X là C17H31COO−C3H5(C17H33COO)2

nX = nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol)  a = 0,01.882 = 8,82g

*Hoạt động 5

GV: Yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm:

Bài 6: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn,

mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y Tên của Xlà

A etyl fomatB etyl propionatC etyl axetat D propyl axetat

HS :xác định CTCT của este dựa vào 2 dữ kiện: khối lượng của este và khối lượng của ancol thu được.

HS: khác xác định tên gọi của este.

Bài 6: Đáp án C etyl axetat

*Hoạt động 7

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn

chức X thu được 3,36 lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O CTPT của X là:

Bài 7: Đáp án B C3H6O2

Trang 18

Bài 8: 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl

axetat tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch NaOH 4% % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là

- GV : Giải đáp thắc mắc theo yêu cầu HS

- BTVN : Chuẩn bị bài glucozơ

Ngày soạn : …./ 8/ 2016

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRATMỞ ĐẦU

I – KHÁI NIỆM: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chứa và thường có công

Trang 19

Đisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit

- Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ.

- Tính chất các nhóm chức của glucozơ để giải thích các hiện tượng hoá học HS hiểu : phương pháp điều chế, ứng dụng của glucozơ và fructozơ

2 Kĩ năng:

- Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm - Giải các bai tập có liên quan đến hợp chất glucozơ và fructozơ.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Nêu cấu tạo của glucozo và fructozo?

2 Tính chất hóa học của glucozo và đồng phân?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: câu hỏi vấn đáp - Công cụ đánh giá: Nhận xét

Trang 20

có mặt Có phép Không có phép12B

I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

- Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía.

- Có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể thực vật như hoa, lá, rễ,… và nhất là trong quả chín (quả nho), trong máu người (0,1%).

*Hoạt động 2

HS: nghiên cứu SGK và cho biết: Để xác định CTCT của glucozơ, người ta căn cứ vào kết quả thực nghiệm nào ?

- Từ các kết quả thí nghiệm trên, HS rút ra những đặc điểm cấu tạo của glucozơ.HS: nên CTCT của glucozơ: cách đánh số mạch cacbon

II – CẤU TẠO PHÂN TỬ

CTPT: C6H12O6

- Glucozơ có phản ứng tráng bạc, bị oxi hoá bởi nước brom tạo thành axit gluconic → Phân tử glucozơ có nhóm -CHO.

- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam → Phân tử glucozơ có nhiều nhóm -OH kề nhau - Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO → Phân tử glucozơ có 5 nhóm–OH.

- Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan → Trong phân tử glucozơ có 6 nguyên tử C và có mạch C không phân nhánh.

Kết luận: Glucozơ là hợp chất tạp

chứa, ở dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức.

CH6 2OH CHOH CHOH CHOH CHOH CH O5 4 3 2 1

Hay CH2OH[CHOH]4CHO

*Hoạt động 3

GV : Từ đặc điểm cấu tạo của glucozơ, em hãy cho biết glucozơ có thể tham gia được

III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1 Tính chất của ancol đa chức

a) Tác dụng với Cu(OH)2 → dung dịch

Trang 21

những phản ứng hố học nào ?GV: biểu diễn thí nghiệm dung dịch

glucozơ + Cu(OH)2 Hs quan sát hiện tượng,giải thích và kết luận về phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2.

HS: nghiên cứu SGK và cho biét cơng thức este của glucozơ mà phân tử cho chứa 5 gốcaxetat Từ CTCT này rút ra kết luận gì về glucozơ ?

màu xanh lam.

b) Phản ứng tạo este

Glucozơ + (CH3CO)2O piriđin Este chứa 5 gốc CH3COO

*Hoạt động 4

GV: biểu diễn thí nghiệm dung dịch

glucozơ + dd AgNO3/NH3, với Cu(OH)2 đunnĩng Hs quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH của phản ứng.

HS: viết PTTT của phản ứng khử glucozơ bằng H2.

2 Tính chất của anđehit đơn chức

a) Oxi hố glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3

CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O t0CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + NH4NO3

amoni gluconat

b) Oxi hố bằng Cu(OH)2

CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH t0

CH2OH[CHOH]4COONa + 2Cu2O(đỏ gạch) + 3H2Onatri gluconat

Thuỷ phân tinh bột nhờ xúc tác axit HCl lỗng hoặc enzim.

Thuỷ phân xenlulozơ (vỏ bào, mùn cưa) nhờ xúc tác axit HCl đặc.

HS: nghiên cứu SGK đ biết những ứng dụngcủa glucozơ.

2 Ứng dụng: Dùng làm thuốc tăng lực,

tráng gương ruột phích, là sản phẩm trung gian đ sản xuất etanol từ các nguyên liệu cĩ chứa tinh bột hoặc xenlulozơ

*Hoạt động 6

HS: nghiên cứu SGK và cho biết: CTCT của fructozơ và những đặc điển cấu tạo của nĩ.

HS: nghiên cứu SGK và cho biết những tínhchất lí học, hố học đặc trưng của fructozơ.

V – ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ –FRUCTOZƠ

Cấu tạo: CTCT dạng mạch hở

CH6 2OH CHOH CHOH CHOH CO5 4 3 2 CH1 2OH

Hay CH2OH[CHOH]3COCH2OH

TCVL: Là chất kết tinh, khơng màu, dễ

tan trong nước, cĩ vị ngọt hơn đường mía, cĩ nhiều trong quả ngọt như dứa,

Trang 22

GV: yêu cầu HS giải thích nguyên nhân fructozơ tham gia phản ứng oxi hoá bới dd AgNO3/NH3, mặc dù không có nhóm chức anđehit.

CHC OH

CH2OHC O

xoài, Đặc biệt trong mật ong có tới 40%fructozơ.

Lưu ý: Trong môi trường bazơ, fructozơ

bị oxi hoá bởi dung dịch AgNO3/NH3 dotrong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ.

Fructozô OH- Glucozô

4 Củng cố - dặn dò:

GV: yêu cầu HS làm bài tập sau:

1 Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

B Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.

C Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở D Metyl -glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở.

2 a) Hãy cho biết công thức dạng mạch hở của glucozơ và nhận xét về các nhóm chức

của nó (tên nhóm chức, số lượng , bậc nếu có) Những thí nghiệm nào chứng minh đượcglucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ?

b) Hãy cho biết công thức dạng mạch vòng của glucozơ và nhận xét về các nhóm

chức của nó (tên, số lượng, bậc và vị trí tương đối trong không gian) Những thí nghiệm nào chứng minh được glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ?

c) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở những dạng nào (viết công thức và gọi tên) ? BTVN: bài 1 → 8 trang 32 - 33 /SGK.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính toán hóa học

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,

Trang 23

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Nêu cấu tạo của glucozo và fructozo?

2 Tính chất hóa học của glucozo và đồng phân? 3 Tính khối lượng, hiệu suất phản ứng?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: câu hỏi vấn đáp - Công cụ đánh giá: Nhận xét

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập lý thuyết sau:

1 Trong nhận xét dưới đây nhận xét nào

không đúng?

A Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/ NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc.

B Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng vớihiđro sinh ra cùng một sản phẩm

C Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng vớiCu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồngD Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau

2 Glucozơ không thuộc loại

A Hợp chất tạp chứcB Cacbohiđrat

C MonosaccaritD Đisaccarit

3 Để chứng minh trong phân tử glucozơ

có nhiều nhóm OH, người ta cho dung

I Lý thuyết (SGK)

Câu hỏi 1: C

Câu hỏi 2: D

Câu hỏi 3: B

Trang 24

dịch glucozơ phản ứng với

A Cu(OH)2 trong NaOH đun nóngB Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường

C Natri hiđroxit

D AgNO3/ NH3 (đun nóng)

* Hoạt động 2

GV: Yêu cầu HS làm các bài tập sau

Bài 1: Cho m gam glucozơ lên men thành

ancol etylic với hiệu suất 75% Toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, tạo ra 80 gam kết tủa Xácđịnh giá trị m và khối lượng ancol thu được.

HS: Làm bài tập

GV: Hướng dẫn, bổ sung

Bài 2: Xác định khối lượng Ag thu được

và lượng AgNO3 tham gia phản ứng khi đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư

HS: Làm bài tập

GV: Hướng dẫn, bổ sung

B Bài tậpBài 1:

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (1)CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)Theo PTHH ta có:

nG = ½ nCO2 = ½ nCaCO3 = ½ 80/100 = 0,4 (mol)

Với H= 75%, giá trị m cần dùng là:m = 0,4 180 100/75 = 96 (gam)Khối lượng ancol thu được:

Bài 2:

PTHH:

C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Theo PTHH ta thấy:

nAg = n AgNO3 = 2 nglucozơ.= 0,3 (mol)Vậy khối lượng Ag thu được là 0,3 108 = 32,4 (gam)

Khối lượng AgNO3 cần dùng là: 0,3 170 = 51 (gam).

4 Củng cố - dặn dò:

*Củng cố: GV giải đáp thắc mắc theo yêu cầu HS.* Dặn dò: Chuẩn bị bài saccaoơ, tinh bột, xenlulozơ

Ngày soạn: / 8 / 2016

Tiết 10 – Bài 6: SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ ( Tiết 1 )I Mục tiêu của bài

1 Kiến thức:

Giúp HS biết:Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo và tính chất điển hình của saccarozơ.Quy trình sản xuất đường trắng trong công nghiệp.

2 Kĩ năng:

- Quan sát mẫu vật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm, rút ra nhận xét.

- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của saccarozơ - Giải các bài tập liên quan tới saccarozơ.

Trang 25

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Nêu cấu tạo của saccarozo?

2 Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của saccarozo?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: Câu hỏi vấn đáp - Công cụ đánh giá: Nhận xét

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Trình bày đặc điểm cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ Viết PTHH minh hoạ

tính chất của glucozơ.3 Bài m i: ới:

*Hoạt động 1

HS:Từ thực tế sử dụng và kết hợp nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên của được saccarozơ

GV: Nhận xét, bổ sung

I – SACCAROZƠ

Saccarozơ là loại đường phổ biến

nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt.

1 Tính chất vật lí

- Chất rắn, kết tinh, không màu, không

mùi, có vị ngọt, nóng chảy ở 1850C - Tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ.

- Saccarozơ không có phản ứng tráng

Trang 26

GV: cho biết để xác định CTCT của

saccarozơ, người ta căn cứ vào những kết quảthí nghiệm nào ?

HS: Trả lời

HS: nghiên cứu SGK và cho biết CTCT của saccarozơ, phân tích và rút ra đặc điểm cấu tạo đó.

GV: Bổ sung, mở rộng thêm về cấu tạo của saccarozơ với HS khá, giỏi.

bạc, không làm mất màu nước Br2  phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.

- Đun nóng dd saccarozơ với H2SO4

loãng thu được dd có phản ứng tráng bạc (dd này có chứa glucozơ và fructozơ).

Kết luận: Saccarozơ là một đisaccarit

được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi

 Trong phân tử saccarozơ không có nhóm anđehit, chỉ có các nhóm OH ancol

*Hoạt động 3

GV: Làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch saccarozơ và Cu(OH)2

HS: cho biết hiện tượng phản ứng khi cho dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 Giải thích hiện tượng trên.

3 Tính chất hoá học

a Phản ứng với Cu(OH)2

2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu +2H2O

GV: Hướng dẫn HS viết PTHH của phản ứngthuỷ phân dung dịch saccarozơ và điều kiện của phản ứng này.

HS: Theo dõi

b Phản ứng thuỷ phân

C12H22O11 + H2OC6H12O6 + C6H12O6

glucozôfructozôH+, t0

*Hoạt động 4

HS: Đọc SGK và nghiên cứu các công đoạn của quá trình sản xuất đường saccarozơ.GV: Bổ sung

O H

HHO HH

O HC H2O H

C H2O HHC H2O H

GốcglucozơGố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất

c fructozơ

Trang 27

dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.

4 Củng cố - dặn dò:

GV: Yêu cầu HS nêu:

1 Đặc điểm cấu tạo của saccarozơ ? 2 Tính chất hoá học của saccarozơ ?

BTVN:

- Làm các bài tập trong SGK có liên quan đến phần glucozơ và fructozơ và saccarozơ.

- Chuẩn bị trước phần Tinh bột

_Ngày soạn: / 8 / 2016.

Tiết 11 – Bài 6: SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ ( Tiết 2 )I Mục tiêu của bài

1 Kiến thức:

Giúp HS biết:Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo và tính chất điển hình của tinh bột

2 Kĩ năng:

- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của tinh bột

- Giải các bài tập liên quan tới tinh bột.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Nêu cấu tạo của tinh bột?

2 Tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: Câu hỏi vấn đáp - Công cụ đánh giá: Nhận xét

IV Đồ dùng dạy học

- SGK hóa học 12 - Sách tham khảo - Mẫu tinh bột, dung dịch iot

V Hoạt động dạy và học

Trang 28

1 n đ nh t ch c:Ổn định tổ chức: ịnh tổ chức:ổ chức:ức:

Ngày giảng Lớp Tổng sốcó mặt Tên học sinh nghỉ

2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo dạng mạch hở của saccarozơ Viết

PTHH minh hoạ tính chất của saccarozơ.

3 Bài m i: ới:

*Hoạt động 1

 GV cho HS quan sát mẫu tinh bột.

 HS quan sát, liên hệ thực tế, nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí của tinh bột

II – TINH BỘT

1 Tính chất vật lí: Chất rắn, ở dạng bột,

vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lanh Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột.

*Hoạt động 2

 HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc phân tử của tinh bột.

2 Cấu tạo phân tử

Thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau.CTPT : (C6H10O5)n

Các mắt xích liên kết với nhau tạo thành2 dạng:

- Amilozơ: Gồm các gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài, xoắn lại có phân tử khối lớn (~200.000).

- Amilopectin: Gồm các gốc -glucozơ liênkết với nhau tạo thành mạng không gian phân nhánh.

Tinh bột được tạo thành trong cây xanh

b Phản ứng màu với iot

Hồ tinh bột + dd I2 → hợp chất màu xanh.→ nhận biết hồ tinh bột

Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn, có lỗ

rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục.

Trang 29

của tinh bột cũng như sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người.

4 Củng cố - dặn dò:

GV: Sử dụng câu hỏi củng cố sau:

1 Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch I2 cho màu xanh Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc Hãy giải thích 2 hiện tượng nói trên ?

2 Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau :

Khí cacbonic → Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylicGọi tên các phản ứng

BTVN: Các bài tập trong SGK có liên quan đến phần tinh bột Chuẩn bị trước phần XENLULOZO

- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của Xenlulozơ

- Giải các bài tập liên quan tới Xenlulozơ.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

Trang 30

- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Nêu cấu tạo của xunlulozo?

2 Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của xenlulozo?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: Câu hỏi vấn đáp - Công cụ đánh giá: Nhận xét

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Cho biết đặc điểm cấu tạo và tính chất của tinh bột Viết PTHH minh họa tính

III – XENLULOZƠ

1 Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên

- Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ như etanol, ete, benzen, nhưng tan được trong nước Svayde là dung dịch Cu(OH)2/dd NH3.

- Là thành phần chính tạo nên màng tếbào thực vật, tạo nên bộ khung của câycối

Trang 31

- Xenlulozơ chỉ cĩ cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 cĩ3 nhĩm OH.

C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n

*Hoạt động 3

HS: nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện của phản ứng thuỷ phân xenlulozơ và viết PTHH của phản ứng.

3 Tính chất hố học

a Phản ứng thuỷ phân

(C6H10O5)n + nH2O H+, t0 nC6H12O6GV: cho HS biết các nhĩm OH trong phân

tử xenlulozơ cĩ khả năng tham gia phản ứngvới axit HNO3 cĩ H2SO4 đặc làm xúc tác tương tự như ancol đa chức.

HS: tham khảo SGK và viết PTHH của phản ứng.

b Phản ứng với axit nitric

[C6H7O2(OH)3] + 3HNO3 H2SO4 đặc[C6H7O2(ONO2)3]n + 3H2Ot0

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết những ứng dụng của xenlulozơ.

GV: cĩ thể liên hệ đến các sự kiện lịch sử như: chiến thắng Bạch Đằng,…

4 Ứng dụng

- Những nguyên liệu chứa xenlulozơ (bơng, đay, gỗ,…) thường được dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải, trong xây dựng, làm đồ gỗ,…) hoặc chế biến thành giấy.

- Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuấttơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng khơng khĩi và chế tạo phim ảnh.

4 Củng cố - dặn dị:

GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

1 So sánh sự giống nhau vàkhác nhau về CTPT của xenlulozơ và tinh bột 2 Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bơng là 1.750.000 của

xenlulozơ trong sợi gai là 5.900.000 Tính số gốc glucozơ (C6H10O5) trong mỗi loại xenlulozơ nêu trên.

BTVN: Các câu hỏi và bài tập cĩ liên quan đến xenlulozơ trong SGK.

Chuẩn bị bài thực hành số 1.

Ngày soạn: / /2016

Tiết 13: BÀI TẬP VỀ SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠI Mục tiêu của bài

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo và tính chất của glucozơ 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập định tính và định lượng về glucozơ.

3 Tình cảm, thái độ

- Tích cực chủ động trong học tập

Trang 32

- Tạo cho HS có hứng thú, say mê và yêu thích môn học

II Hệ thống câu hỏi

1 Nêu cấu tạo của xenlulozo?

2 Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của xenlulozo?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: Bài tập viết, vấn đáp - Công cụ đánh giá: Nhận xét, chấm điểm

Bài 2 Hàm lượng glucozơ trong máu người

không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm ?A 0,1% B 1% C 0,01% D 0,001%

Bài 3 Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt

được dung dịch saccarozơ và dung dịchglucozơ.

A Dung dịch H2SO4 loóng C Dung dịch AgNO3 trong NH3

B Dung dịch NaOH D Tất cả các dung dịch trên

Bài 4 Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào

sau đây ?

I Lý thuyết (SGK)

II Bài tậpBài 1: Đáp án B

Bài 2: Đáp án A

Bài 3: Đáp án C

Bài 4: Đáp án D

Trang 33

A Cu(OH)2/NaOH B AgNO3/NH3

C H2O (xúc tác enzim) D A và C

Bài 5.Saccarozơ và glucozơ đều có

A.phản ứng với AgNO3/NH3,đun nóngB phản ứng với dd NaCl

C Pư với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam

D phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit

HS: làm bài tập

GV: Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 3

GV: Yêu cầu HS làm bài tập tự luận sau:

Bài 6: Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất

phản ứng là 75%, Xác định khối lượng glucozơ tạo thành?

Bài 7: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ

xululozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sufuric đặc, nóng Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng bao nhiêu kg axit nitric ?( hiệusuất pư 90%).

GV: Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

Bài 7

C H O OH672()3n3nHNO3 C H O ONO672(2 3) n3nH O2(1)Dựa vào pt :

Tiết 14 – Bài 8 : Bài thực hành số 1

ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRATI Mục tiêu của bài

1 Kiến thức:

- Củng cố những kiến thức quan trọng của este, gluxit như phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 của glucozơ, phản ứng với dung dịch I2 của tinh bột, khái niệm về phản ứng điều chế este, xà phòng.

Trang 34

- Tiến hành một số thí nghiệm:

+ Điều chế etyl axetat + Phản ứng xà phòng hoá chất béo

+ Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 + Phản ứng màu của hồ tinh bột với dd iot

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phản ứng hoá học hữu cơ như: vừa đun nóng hỗn

hợp liên tục, vừa khuấy đều hỗn hợp, làm lạnh sản phẩm phản ứng,…

- Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng thực hiện và quan sát các hiện tượng thí nghiệm xảy ra.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Nguyên tắc cơ bản khi làm thí nghiệm?

2 Làm thí nghiệm chứng minh, thí nghiệm biểu diễn? 3 Viết báo cáo bài thực hành số 1

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: Sử dụng bài tập viết - Công cụ đánh giá: Chấm điểm

IV Đồ dùng dạy học

1 Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá thí

nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt.

2 Hoá chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dung dịch: NaOH 4%, CuSO4 5%; glucozơ 1%; NaCl bão hoà; mỡ hoặc dầu thực vật; nước đá.

V Hoạt động dạy và học

1 n đ nh t ch c:Ổn định tổ chức: ịnh tổ chức:ổ chức:ức:

Ngày giảng Lớp Tổng sốcó mặt

Tên học sinh nghỉ

2 Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình làm thí nghiệm)

3 Bài m i: ới:

*Hoạt động 1

Trang 35

GV: nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những điểm cần chú ý trong tiết thực hành.

GV: hướng dẫn HS lắp ráp thiết bị điều chế etyl axetat, thao tác dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều trong thí nghiệm về phản ứng xà phòng hoá.

Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat

- Hiện tượng: Chất lỏng tách thành hai lớp, este nổi lên trên và có mùi thơm dễ chịu

- Giải thích: do xảy ra phản ứng:CH3COOH + C2H5OH <=> CH3COOC2H5 + H2O

*Hoạt động 3

HS: tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.

GV: hướng dẫn HS quan sát lớp chất rắn, trắng nhẹ nổi trên bề mặt bát sứ, đó là muối natri của axit béo.

GV: Cần lưu ý phài dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều hỗn hợp trong bát sứ có thêm vài giọt nước để hỗn hợp không cạn đi.

Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hoá.

- Hiện tượng: Lớp chất rắn màu trắng, nhẹ nổi lên trên mặt bát sứ.

- Giải thích: đó là muối natri của axit béo

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH t0 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3

Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với

- Giải thích:

Hồ tinh bột + iot → hợp chất màu xanh tím.

Trang 36

Khi đun nóng iot bị thăng hoa bay đi nên màu xanh nhạt dần.

4 Công việc sau buổi thực hành

GV: Yêu cầu HS vệ sinh thu dọn dụng cụ hóa chất

GV: Nhận xét buổi thực hành, hướng dẫn HS viết tường trình thí nghiệm. _Ngày soạn: / / 2016.

Tiết 15 – Bài 7: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT

I Mục tiêu của bài

1 Kiến thức:

- Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình.

- Các tính chất hoá học đặc trưng của các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các loạihợp chất đó.

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại

cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hoá học thông qua giải các bài tập luyện tập.

- Giải các bài tập hoá học về hợp chất cacbohiđrat.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực thực hành hóa học

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Cho biết đặc điểm cấu tạo các hợp chất cacbonhiđrat ?

2 Nêu các tính chất hoá học đặc trưng của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột vàxenlulozơ?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: Sử dụng bài tập viết - Công cụ đánh giá: Chấm điểm

IV Đồ dùng dạy học

Trang 37

- SGK, SBT hóa học 12 - Sách tham khảo

- Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo cáchợp chất cacbonhiđrat ?

- So sánh đặc điểm cấu tạo của cácđồng phân glucozơ và fructozơ , tinhbột và xenlulozơ.

- Nêu các tính chất hoá học đặc trưngcủa glucozơ , fructozơ, saccarozơ, tinhbột và xenlulozơ.

HS: trả lời các câu hỏi của GV, Viếtcác phương trình phản ứng minh hoạcho các tính chất hóa học của các hợpchất cacbonhiđrat

HS: khác bổ sung

GV: kết luận

A Kiến thức cần nhớ1 Cấu tạo

a) Glucozơ và Fructozơ

Glucozơ ở dạng mạch hở là monoanđehit vàpoliancol CH2OH[CH(OH)]4CHO

Fructozơ dạng mạch hở là monoxeton vàpoliancol CH2OH[CH(OH)]3 CO CH2OHCó thể chuyển hoá thành glucozơ trong môitrường bazơ

CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH OH   CH2OH[CHOH]-CHOH-CH2OHb) Saccarozơ C12H22O11 hay

C6H11O5- O-C6H11O5 phân tử không có nhómCHO có nhiều nhóm OH(nhóm ancol)

c) Tinh bột và xenlulozơ (C6H10O5)n

- Tinh bột : Các mắt xích  -glucozơLk vớinhau thành mạch xoắn lò so, pt không cónhóm CHO

- Xenlulozơ: các mắt xích -glucozơ Lk vớinhau thành mach kéo dài, pt không có nhómCHO , mỗi mắt xích có 3 nhóm OH tự do nêncó thể : [C6H7O2(OH)3 ]n

b) Glucozơ, fructozơ,saccarozơ,xenlulozơ cóphản ứng của chức poliancol

- Glucozơ, fructozơ,saccarozơ phản ứng vớiCu(OH)2 → màu xanh lam

- Xenlulozơ tác dụng với HNO3 choxenlulozơ trinitrat

Trang 38

*Hoạt động 2

GV: Cho HS trả lời các bài tập 1,2SGK và giải thích

Bài 1: Để phân biệt các dung dịch

glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic cóthể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?

A Cu(OH)2 & AgNO3/NH3

B Nước Br2 & NaOH

C HNO3 & AgNO3/NH3

D AgNO3/NH3 & NaOHHS: làm bàitập

Bài 2: Khi đốt cháy một hợp chất hữu

cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol 1:1 Chất này có thể lên men rượu Chất đó là chất nào trongsố các chất sau đây ?

A Axit axeticB Glucozơ C Saccarozơ D Fructozơ*Hoạt động 3

Bài 3: Trình bày phương pháp hoá học

để phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau đây:

a) Glucozơ, glixerol, anđehit axeticb) Glucozơ, saccarozơ, glixerol c) Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh

bột

HS: dựa vào tính chất riêng đặc trưng của mỗi chất để phân biệt các dung dịch riêng biệt.

[C6H7O2(OH)3 ]n +3n HNO3   H SO dac2 t4

[C6H7O2(ONO2)3 ]n +3nH2O

c) Saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột có phảnứng thuỷ phân nhờ xúc tác hay ezim thíchhợp

C12H22O11+ H2O H

  C6H12O6 + C6H12O6

Glucozơ Fructozơ(C6H10O5)n + nH2O H t,0

Bài 2: Chọn B

C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O C6H12O6  men 2C2H5OH + 2H2O

Bài 3: Nhận biết

a) Dùng Cu(OH)2 nhận ra anđehitaxetic vìkhông có phản ứng với Cu(OH)2

dùng AgNO3/NH3 nhận ra Glucozơ vì tạo raAg ↓

b) Dùng AgNO3 nhận ra Glucozơ

Đun dd còn lại với H2SO4 sau đó cho AgNO3/NH3 vào nhậ ra saccarozơ vì khi đun nóngsaccarozơ bị thuỷ phân → glucozơ

c) Dùng iôt nhận ra hồ tinh bộtDùng Cu(OH)2 nhận ra saccarozơ

Trang 39

GV: hướng dẫn HS giải quyết nếu HSkhông tự giải quyết được

4 Củng cố - dặn dò:

GV: Sử dụng bài tập sau:

1 Xenlulozơ không thuộc loại

A cacbohiđrat B gluxitC polisaccaritD đisaccarit2 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic X, Y lần lượt là:A glucozơ, ancol etylic B mantozơ, glucozơ

C glucozơ, etyl axetatD ancol etylic, anđehit axetic 3 Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là

A benzenB eteC etanolD nước Svayde

BTVN : Các câu hỏi và bài tập có liên quan đến cacbohiđrat trong SGK và SBTHH 12.

- Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình.

- Các tính chất hoá học đặc trưng của các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các loạihợp chất đó.

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại

cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hoá học thông qua giải các bài tập luyện tập.

- Giải các bài tập hoá học về hợp chất cacbohiđrat.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập- Năng lực tính toán hóa học

- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,

Trang 40

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

nhân loại và môi trường tự nhiên

- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.

II Hệ thống câu hỏi

1 Nêu cấu tạo của nguyên tử?

2 Phát biểu định luật tuần hoàn? Cho biết ý nghĩa của bảng tuần hoàn?

3 Em đã được học những loại liên kết hóa học nào? Bản chất của các loại liên kết ?

III Phương án đánh giá

- Hình thức đánh giá: Sử dụng bài tập viết - Công cụ đánh giá: Chấm điểm

Bài 4: Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất

trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg

glucozơ, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%.

HS: làm bài tập

GV: Nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho HS

Bài 4: Trong 1 tấn tinh bột có 0,8 tấn

tinh bột nguyên chất.

PTHH: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6

Với H = 75%, khối lượng glucozơ thuđược là:

(0,8.100.180n.75) : (162n.100) = 666,67 kg

Hoạt động 2

Bài 5: Tính khối lượng glucozơ thu được khi

thuỷ phân:

a) 1 kg bột gạo có chứa 80% tinh bột.

b) 1 kg mùn cưa có chứa 50% xenlulozơ, còn

lại là tạp chất trơ.

c) 1 kg saccarozơ.

Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.GV: Hướng dẫn HS làm bài tương tự bài 4HS: tính khối lượng của tinh bột và

n 0,8889 kg

b) m xelulozơ = 1.50/100= 0,5 kgPt: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6

162n kg 180n kg0,5 kg yy = 0,5.180

162 0,556 kg

c) PT: C12H22O11 + H2O → C6H12O6

+C6H12O6

Ngày đăng: 06/05/2019, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w