CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I . Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu Hình thành các năng lực Rèn luyện phẩm chất
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác
- Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư - Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, nhân loại và môi trường tự nhiên
- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.
GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS tìm vị trí nhóm IIA.
HS viết cấu hình electron của các kim loại Be, Mg, Ca,… và nhận xét về số electron ở lớp ngoài cùng.
hình electron nguyên tử
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra).
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 (n là số thứ tự của lớp).
Be: [He]2s2; Mg: [Ne]2s2; Ca: [Ar]2s2; Sr: [Kr]2s2; Ba: [Xe]2s2
Hoạt động 2
HS: dựa nghiên cứu bảng 6.2. Một số hằng số vật lí quan trọng và kiểu mạng tinh thể của kim loại kiềm thổ để rút ra các kết luận về tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ như bên.
GV : Theo em, vì sao tính chất vật lí của các kim loại kiềm thổ lại biến đổi không theo một quy luật nhất định giống như kim loại kiềm ?
II .Tính chất vật lí
- Màu trắng bạc, có thể dát mỏng.
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ tuy có cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp.
- Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba). Độ cứng cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm.
Hoạt động 3
GV: Từ cấu hình electron nguyên tử của các kim loại kiềm thổ, em có dự đoán gì về tính chất hoá học của các kim loại kiềm thổ ?
HS: viết bán phản ứng dạng tổng quát biểu diễn tính khử của kim loại kiềm thổ.
III . Tính chất hóa học
- Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hoá tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
M → M2+ + 2e
- Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2.
GV: yêu cầu HS lấy các thí dụ minh hoạ và viết PTHH để minh hoạ cho tính chất của kim loại nhóm IIA.
1. Tác dụng với phi kim
2Mg + O0 02 2MgO+2 -2
2. Tác dụng với axit a) Với HCl, H2SO4 loãng
2Mg + 2HCl0 +1 MgCl+2 2 + H02
b) Với HNO3, H2SO4 đặc
4Mg + 10HNO0 +5 3(loãng) 4Mg(NO+2 3)2 + NH-3 4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H0 2+6SO4(đặc) 4MgSO+2 4 + H2-2S + 4H2O
3. Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường Be không khử được nước, Mg khử chậm.
Các kim loại còn lại khử mạnh nước giải phóng khí H2.
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑
4. Củng cố - dặn dò:
* Củng cố:
1. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. năng lượng ion hoá giảm dần. C. tính khử giảm dần. D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.
2. Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây ? A. Be B. Mg C. Ca D.
Ba
* Dặn dò: BTVN: 1 → 7 trang 119 (SGK).
Chuẩn bị trước phần B. Một số hợp chất quan trọng của Canxi ___________________________________________________
Ngày soạn: /01/2017
Tiết 66: BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Mục tiêu của bài
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm thổ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập định tính và định lượng về kim loại kiềm thổ.
3. Tình cảm, thái độ
- Tích cực chủ động trong học tập
- Tạo cho HS có hứng thú, say mê và yêu thích môn học 4. Định hướng hình thành các năng lực, phẩm chất
Hình thành các năng lực Rèn luyện phẩm chất - Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư
- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, nhân loại và môi trường tự nhiên
- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.
II. Hệ thống câu hỏi 1. Bài tập trắc nghiệm III. Phương án đánh giá
- Hình thức đánh giá: Sử dụng bài tập viết, câu hỏi vấn đáp - Công cụ đánh giá: Nhận xét.
IV. Đồ dùng dạy học - SGK hóa học 12 - Bài tập trắc nghiệm V. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức:
Ngày giảng Lớp Tổng số có mặt
Tên học sinh nghỉ
Có phép Không có phép
12B 12D
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập 3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
*Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Cho biết nguyên nhân gây nên tính chất hóa học của các kim loại kiềm thổ ?
- KLKT có thể tác dụng được với chất nào? Viết PTHH minh họa?
- Nêu cách điều chế kim loại kiềm thổ? cho VD?
- So sánh tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ với kim loại kiềm? cho VD minh họa?
HS: trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là:
A. 3. B. 2. C.4. D. 1.
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm
A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA.
Câu 3: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca.
Câu 4: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2.
B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. C. điện phân dung dịch CaCl2.
D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 5: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là
I. Kiến thức cần nhớ (SGK)
II. Bài tập Câu 1:D
Câu 2:C
Câu 3:C
Câu 4:B
Câu 5:C
Câu 6:D
Câu 7: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2
(ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 150 ml B. 60 ml C. 75 ml D. 30 ml
HS: trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
GV: Nhận xét, sửa sai cho HS
*Hoạt động 3
GV: Yêu cầu HS làm bài tập tự luận sau:
Câu 8: Cho 8 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Xác định kim loại kiềm thổ đó?
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
HS: tính toán theo hướng dẫn và cho biết kết quả tính được.
GV: Nhận xét, bổ sung.
Câu 7:C
Câu 8:
Gọi KLKT là X (Có khối lượng mol là M), oxit của nó là XO.
X + 2HCl → XCl2 + H2
XO + 2HCl → XCl2 + H2O.
Gọi x,y là số mol của kim loại va oxit của nó.
nHCl = 0,5 mol Ta có hệ PT:
Giải hệ PT ta được:
x =
Biết 0 < x < 0,25, ta có:
0 < < 0,25 → 0 < M-16< 16
→ 16 < M < 32.
Vậy KLKT có M = 24, đó là Mg.
4. Củng cố - dặn dò:
*Củng cố: GV giải đáp thắc mắc theo yêu cầu HS.
* Dặn dò: BTVN:
Câu 1: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Trị số của m bằng
A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam.
Câu 2: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tuả đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca2+trong 1 lít dung dịch đầu là
A. 10 gam B. 20 gam. C. 30 gam. D. 40 gam.
Câu 3: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016
lít khí CO2(đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là
A. 2,0 gam và 6,2 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam C. 4,0 gam và 4,2 gam D. 1,48 gam và 6,72 gam
Câu 4: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml B. 224 ml C. 44,8 ml hoặc 224 ml D. 44,8 ml
______________________________________________
Ngày soạn: / /201
Tiết 67 – Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tiếp)
I. Mục tiêu của bài 1. Kiến thức:
HS biết: Tính chất, ứng dụng của các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.
2. Kĩ năng:
- Giải bài tập liên quan tới kim loại kiềm thổ..
3. Tình cảm, thái độ
- Tích cực chủ động trong học tập
- Tạo cho HS có hứng thú, say mê và yêu thích môn học 4. Định hướng hình thành các năng lực, phẩm chất
Hình thành các năng lực Rèn luyện phẩm chất - Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư
- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, nhân loại và môi trường tự nhiên
- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.
II. Hệ thống câu hỏi
1. Tính chất hô chất quan trọng của canxi?
2. Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế III. Phương án đánh giá
- Hình thức đánh giá: Sử dụng bài tập viết, câu hỏi vấn đáp - Công cụ đánh giá: Nhận xét.
IV. Đồ dùng dạy học - SGK hóa học 12 V. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức:
Ngày giảng Lớp Tổng số có mặt
Tên học sinh nghỉ
Có phép Không có phép
12D
2. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố 4Be, 12Mg, 20Ca.
Nhận xét về số electron ở lớp ngoài cùng.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS Nội dung
Hoạt động 1
HS: nghiên cứu SGK để biết được những tính chất của Ca(OH)2.
GV: giới thiệu thêm một số tính chất của Ca(OH)2 mà HS chưa biết.
Ca(OH)2 Là bazơ mạnh, có những tính chất chung của bazơ tan
+ Tác dụng với axit:
Ca(OH)2 + HCl à CaCl2 + 2 H2O + Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + 2 H2O Ca(OH)2 + 2CO2 à Ca(HCO3)2 (tan) + Tác dụng với muối:
Ca(OH)2 + Na2CO3 à CaCO3 + 2 NaOH