CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
2. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
Anion Dung dịch thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học NO3 Cu và H2SO4 loãng Dung dịch xanh
lam, có khí không màu �hoá nâu trong không khí
3Cu+2NO3 + 8H+��� Cu2+ + NO +4H2O 2NO + O2 ���2NO2
2
SO4 Dung dịch BaCl2 trong MT H+
Kết tủa trắng không tan trong axit dư
Ba2 + SO42 ��� BaSO4� Cl- Dung dịch AgNO3
trong MT H+
Kết tủa trắng Ag+ + Cl- ���AgCl�
2
CO3 Dung dịch H+ và nước vôi trong
CO2 làm vẩn đục nước vôi trong
2
CO3+ 2H+ ��� CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ��� CaCO3 �+ H2O
* Hoạt động 3: III. Bài tập thực nghiệm
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 174 HS: làm bài tập
GV: Hướng dẫn, nhận xét, bổ sung cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
* Củng cố: GV: Nhắc lại nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch phải tạo 1 sản phẩm đặc trưng như: Chất kết tủa, một hợp chất có màu, hoặc 1 chất khí sủi bọt hoặc một chất khí bay ra khỏi dung dịch.
* Dặn dò: Chuẩn bị trước bài: Nhận biết một số chất khí.
_____________________________________________________________________
Ngày soạn: / /2017
Tiết 100 – Bài 41: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ I. Mục tiêu của bài
1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí.
- Biết cách nhận biết các chất khí CO2, SO2, H2S, NH3.
2. Kĩ năng: làm thí nghiệm thực hành nhận biết một số chất khí.
3. Tình cảm, thái độ
- Tích cực chủ động trong học tập
4. Định hướng hình thành các năng lực, phẩm chất
II. Hệ thống câu hỏi (Câu hỏi trong bài) III. Phương án đánh giá
- Hình thức đánh giá: Sử dụng bài tập viết, câu hỏi vấn đáp - Công cụ đánh giá: Nhận xét.
IV. Đồ dùng dạy học
- SGK hóa học 12 - Sách tham khảo V. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức:
Ngày giảng Lớp Tổng số có mặt
Tên học sinh nghỉ
Có phép Không có phép
12B 12D 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hãy nêu nguyên tắc nhận biết 1 số ion trong dung dịch, Cho ví dụ minh họa ? 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: I. Nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí
GV: Nêu nguyên tắc nhận biết một chất khí và lấy VD minh họa cho HS hiểu.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
* Hoạt động 2: II. Nhận biết một số chất khí
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và điền nội dung kiến thức vào bảng.
HS: Thực hiện yêu cầu.
Khí Thuốc thử Hiện tượng, phương trình hoá học
CO2 Dung dịch nước vôi trong Kết tủa trắng (vẩn đục nước vôi trong) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O SO2 Dung dịch nước vôi trong
Dung dịch nước brom dư
Kết tủa trắng (vẩn đục nước vôi trong) SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O Nhạt màu dung dịch brom
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
H2S Thử mùi + dung dịch Cu2+ ; Pb2+ Mùi thối + kết tủa đen CuS, PbS.
Cu2+ + H2S → CuS + 2H+ Pb2+ + H2S → PbS + 2H+
Hình thành các năng lực Rèn luyện phẩm chất - Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư - Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, nhân loại và môi trường tự nhiên
- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.
NH3 Thử mùi + giấy quỳ tím ướt Mùi khai + làm xanh quỳ tím ướt
NO Màu sắc + không khí Không màu gặp không khí hóa màu nâu NO + ẵ O2 → NO2 (nõu đỏ)
Cl2
Vàng lục
Dung dịch KI + hồ tinh bột Tạo hợp chất xanh tím Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2+ HTB → hợp chất xanh tím O2 Tàn đóm còn than hồng Đóm bốc cháy
H2 Đốt, làm lạnh Hơi nước đọng lại ; 2H2 + O2 → 2H2O
CO Dung dịch PdCl2 Kết tủa vàng
PdCl2 + CO + H2O → Pd + CO2 + 2HCl GV: Bổ sung và cung cấp thêm cách nhận biết một số khí khác.
* Hoạt động 3: III. Bài tập
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 SGK trang 177.
HS: Tự trình bày lời giải.
4. Củng cố - dặn dò:
* Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.
* Dặn dò: Làm bài tập kuyện tập trang 180 /SGK.
Ngày soạn: / / 2017.
Tiết 101 : BÀI TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu của bài
1. Kiến thức
- Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch.
- Biết cách nhận biết các cation: Na+, NH4, Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+. - Biết cách nhận biết các anion: NO3, SO24, Cl‒, CO32
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation và anion trong dung dịch.
3. Tình cảm, thái độ
- Tích cực chủ động trong học tập
- Tạo cho HS có hứng thú, say mê và yêu thích môn học
4. Định hướng hình thành các năng lực, phẩm chất
Hình thành các năng lực Rèn luyện phẩm chất - Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư
- Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, nhân loại và môi trường tự nhiên
- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.
II. Hệ thống câu hỏi
1. Nguyên tắc nhận biết ion trong dung dịch và nhận biết chất khí.
III. Phương án đánh giá
- Hình thức đánh giá: Sử dụng bài tập viết, câu hỏi vấn đáp - Công cụ đánh giá: Nhận xét, chấm điểm.
IV. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách tham khảo V. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức:
Ngày giảng Lớp Tổng số có mặt
Tên học sinh nghỉ
Có phép Không có phép
12B 12D
2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình làm bài tập) 3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách nhận biết một số ion trong dung dịch đã học ở giờ trước?
HS: Trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học làm một số bài tập trắc nghiệm sau:
Bài 1. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4,
Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng A. Quỳ tím B. dd NaOH
C. dd Ba(OH)2 D. dd BaCl2
Bài 2. Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3 , FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học có thể dùng
A. Quỳ tím B. dd NaOH
C. dd NH3 D. dd Na2CO3
Bài 3. Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng
A. Nước brom B. dd Ca(OH)2
C. dd HCl D. dd H SO
I. Lý thuyết (SGK)
II. Bài tập
Bài 1: Đáp án C
Bài 2: Đáp án C
Bài 3: Đáp án
HS: Làm bài tập
GV: Yêu cầu HS giải thích lí do để chọn được đáp án đúng.
* Hoạt động 3
GV: Yêu cầu HS làm bài tập tự luận:
Bài 4. Có các mẫu phân đạm sau:
NH4Cl, NH4NO3, NaNO3,
(NH4)2SO4. Trình bày cách phân biệt các mẫu đạm trên?
HS: Trình bày bài làm.
GV: Nhận xét bổ sung.
Bài 5. Cho dung dịch Na2CO3 và hỗn hợp dung dịch Na2CO3 và NaHCO3. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt hai dung dịch trên?
HS: Trình bày bài làm.
GV: Nhận xét bổ sung.
Bài 4:
CNB
TT NH4Cl NH4NO3 NaNO3 (NH4)2SO4
Quỳ
tím Đỏ Đỏ _ Đỏ
dd
BaCl2 _ _ ll ↓ trắng
dd AgNO3
↓
trắng _ ll ll
PTHH: HS tự trình bày Bài 5:
Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào 2 dung dịch, sau đó lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch HCl vào dung dịch nước lọc. Dung dịch nào có khí bay ra thì dung dịch ban đầu là hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3.
PTHH: HS tự trình bày