B. Bài tập định lượng Bài 1
I. Mục tiêu bài học
3. Nội dung đề kiểm tra
ĐỀ 1:
I.Phần trắc nghiệm khách quan (5 điểm): Hãy chọn các đáp án đúng : 1.Cho chất A có công thức cấu tạo CH3 – NH – CH3 . Tên của A là
A. Etyl amin B. Metyl amin C. Metyl metyl amin D. Đimetyl amin 2. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở (với n ≥ 1) là
A. CnH2n +3N B. CnH2n +1N C. CnH2n -3N D. CnH2n -1N 3. Cho các chất NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Thứ tự tính bazơ tăng dần là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. C6H5NH2, NH3,CH3NH2. C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. D. NH3, C6H5NH2, CH3NH2. 4. Anilin (C6H5NH2) phản ứng được với dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.
5. Tên gọi nào dưới đây không phù hợp với chất có cấu tạo là CH3 –CH(NH2) –COOH A. Axit α-amino propionic B. Axit 2-amino propanoic
C. Glyxin D. Alanin
6. Các amino axit không tác dụng với chất nào dưới đây?
A. HCl B. NaOH C. CH3OH / HCl khí D. C6H6
7. Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit thu được…
A. Axit cacboxylic B. Axit vô cơ C. α-Amino axit D. Amin 8. Thuốc thử dùng để phân biệt Gly –Ala với Gly – Ala – Gly là
A. HCl B. NaOH C. AgNO3/ NH3 D. Cu(OH)2 / OH-
9. Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Polietilen B. Polisaccarit C. Nilon – 6,6 D. Protein 10. Nilon–6,6 là một loại
A. Tơ axetat. B. Tơ poliamit. C. Polieste. D. Tơ visco.
II. Phần tự luận (5,0 điểm)
Câu 1(2,0 điểm). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: Glyxin, CH3COONa, Anilin, Metylamin. Viết PTHH của phản ứng đã dùng.
Câu 2(1,0 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
a) Alanin tác dụng với CH3OH . b) Đốt cháy C4H11N
Câu 3(1,0 điểm). Trong phân tử amino axit X có 1 nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Xác định công thức phân tử của X, viết công thức cấu tạo và gọi tên X.
Câu 4(1,0 điểm). Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử CHON. Cho A phản ứng với dung
dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm giấy quỳ tím hóa xanh. Cho B tác dụng với vôi tôi xút đun nóng được khí metan. Tìm công thức cấu tạo của A.
(Cho H = 1; C = 12; O = 16; N= 14; Na = 23) ĐỀ 2:
I.Phần trắc nghiệm khách quan (5 điểm): Hãy chọn các đáp án đúng:
1.Cho chất B có công thức cấu tạo CH3 – NH2. Tên của B là
A. Etyl amin B. Metyl amin C. Metyl metyl amin D. Đimetyl amin 2. Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3.Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất
A. CH3NH2 B. CH3CH2NH2. C. NH3 D. C6H5NH2. 4. Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng với chất nào dưới đây?
A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. dd brom
5. Tên gọi nào dưới đây phù hợp với chất có cấu tạo là NH2 –CH2 –COOH A. Axit α-amino propionic B. Axit 2-amino propanoic
C. Glyxin D. Alanin
6. Các amino axit không tác dụng với chất nào dưới đây?
A. HCl B. C6H6 C. CH3OH / HCl khí D. NaOH
7. Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit thu được…
A. Axit cacboxylic B. Axit vô cơ C. α-Amino axit D. Amin 8. Thuốc thử dùng để phân biệt CH3NH2, HOOC-CH2-NH2, CH3COOH là
A. Quỳ tím B. NaOH C. AgNO3/ NH3 D. Cu(OH)2 / OH-
9. Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. Polietilen B. Polisaccarit C. Nilon – 6,6 D. Protein 10. Tơ visco không thuộc loại
A. Tơ hóa học. B. Tơ nhân tạo. C. Tơ bán tổng hợp. D. Tơ tổng hợp II. Phần tự luận (5 điểm)
Câu 1(2,0 điểm). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: Anilin, axit glutamic, Etanol, axit fomic. Viết PTHH của phản ứng đã dùng.
Câu 2(1,0 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
a) Glyxin tác dụng với NaOH . b) Thủy phân –( HN – [CH2]5 – CO )n
Câu 3(1,0 điểm). Trong phân tử amino axit Y có 1 nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho a gam Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,55 gam muối khan. Xác định công thức phân tử của Y. Viết công thức cấu tạo và gọi tên Y biết Y là α – amino axit.
Câu 4(1,0 điểm). Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm giấy quỳ tím hóa xanh. Cho B tác dụng với vôi tôi xút đun nóng được khí metan. Tìm công thức cấu tạo của A.
(Cho H = 1; C = 12; O = 16; N= 14; Cl = 35,5; Na = 23) 5. Đáp án chấm
I. Phần trắc nghiệm (10 câu x 0,5 điểm = 5 điểm)
Đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Đề 1 D A B B C D C D A B
Đề 2 A A B D C B C A C D
II. Phần tự luận (5 điểm)
Câu Đề 1 Điểm
1 - Nhận biết được 1 chất được 0,25 điểm.
- Metylamin làm quỳ tím hóa xanh, tạo khói trắng với HCl đặc
- Natri axetat làm quỳ tím hóa xanh, tạo hợp chất có mùi giấm với HCl đặc - Anilin tạo kết tủa trắng với dd brom
- Còn lại glyxin
0.5 0.5 0.5 0.5 2 a) CH3 – CH(NH2) – COOH + CH3OH → CH3 – CH(NH2) – COOCH3 + H2O 0,5
Theo PT (12x + y + 61)g (12x + y + 83)g Theo đb 15g 19,4g Ta có 12x + y = 14 suy ra CxHy là CH2.
Vậy CTPT của X là: C2H5NO2.
CTCT: H2N – CH2– COOH (Glyxin)
0.25 0.25 0.25 4 B + NaOH → CH4 (xúc tác CaO, to) → B là CH3COONa
C làm quỳ tím hóa xanh → C là bazơ hữu cơ (amin) A + NaOH → CH3COONa + amin C
nên A là muối có CTCT: CH3 – COO – NH3CH3 (metyl amoni axetat).
0.25 0.25 0.25 0.25 Đề 2
1 - Nhận biết được 1 chất được 0,25 điểm.
- Axit fomic làm quỳ tím hóa đỏ, tạo kết tủa bạc với dd AgNO3/ NH3
- Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ, không tác dụng với dd AgNO3/ NH3
- Anilin tạo kết tủa trắng với dd brom - Còn lại etanol
0.5 0.5 0.5 0.5 2 a) H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O
b) –( HN – [CH2]5 – CO )n + nH2O → n H2N – [CH2]5 – COOH
0,5 0,5 3 PTHH: H2N – CxHy – COOH + HCl → Cl H3N – CxHy – COOH + H2O
Theo PT (12x + y + 61)g 36,5g (12x + y + 97,5)g Theo đb 0,5.0.2 = 0,1 mol 0,1mol Suy ra (12x + y + 97,5) = 12,55 : 0,1 = 125,5g Ta có 12x + y = 28 suy ra CxHy là C2H4.
Vậy CTPT của X là: C3H7NO2.
CTCT: H2N – CH3 – CH(NH2)– COOH (Alanin)
0.25 0.25 0.25 0.25 4 B + NaOH → CH4 (xúc tác CaO, to) → B là CH3COONa
C làm quỳ tím hóa xanh → C là bazơ hữu cơ (amin) A + NaOH → CH3COONa + amin C
nên A là muối có CTCT: CH3 – COO – NH3CH3 (metyl amoni axetat).
0.25 0.25 0.25 0.25 Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa!
___________________________________________________________
Ngày soạn: / /2016
Tiết 37: CHỮA ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT BÀI SỐ 2 I. Mục tiêu của bài
1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức của chương 1,2 thông qua bài kiểm tra.
2. Kỹ năng: Khắc sâu kiến thức cho HS qua các bài đã chữa, giúp HS nhận ra lỗi khi làm bài để tránh lặp lại lỗi ở các bài kiểm tra sau.
3. Tình cảm, thái độ
- Tích cực chủ động trong học tập
- Tạo cho HS có hứng thú, say mê và yêu thích môn học 4. Định hướng hình thành các năng lực, phẩm chất
II. Hệ thống câu hỏi (Câu hỏi trong đề kiểm tra) III. Phương án đánh giá
- Hình thức đánh giá: Sử dụng bài tập viết - Công cụ đánh giá: Nhận xét, chấm điểm IV. Đồ dùng dạy học
- SGK, SBT hóa học 12 - Đề kiểm tra 1 tiết V. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức:
Ngày giảng Lớp Tổng số có mặt
Tên học sinh nghỉ
Có phép Không có phép
12B 12D
2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình chữa đề).
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: GV cùng HS chữa 2 đề kiểm tra 1 tiết bài số 1.
ĐỀ 1:
I.Phần trắc nghiệm khách quan (5 điểm): Hãy chọn các đáp án đúng : 1.Cho chất A có công thức cấu tạo CH3 – NH – CH3 . Tên của A là
A. Etyl amin B. Metyl amin C. Metyl metyl amin D. Đimetyl amin 2. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở (với n ≥ 1) là
A. CnH2n +3N B. CnH2n +1N C. CnH2n -3N D. CnH2n -1N 3. Cho các chất NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Thứ tự tính bazơ tăng dần là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. C6H5NH2, NH3,CH3NH2. C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. D. NH3, C6H5NH2, CH3NH2. 4. Anilin (C6H5NH2) phản ứng được với dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.
5. Tên gọi nào dưới đây không phù hợp với chất có cấu tạo là CH3 –CH(NH2) –COOH A. Axit α-amino propionic B. Axit 2-amino propanoic
C. Glyxin D. Alanin
6. Các amino axit không tác dụng với chất nào dưới đây?
A. HCl B. NaOH C. CH3OH / HCl khí D. C6H6
7. Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit thu được…
A. Axit cacboxylic B. Axit vô cơ C. α-Amino axit D. Amin 8. Thuốc thử dùng để phân biệt Gly –Ala với Gly – Ala – Gly là
A. HCl B. NaOH C. AgNO3/ NH3 D. Cu(OH)2 / OH-
9. Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Polietilen B. Polisaccarit C. Nilon – 6,6 D. Protein 10. Nilon–6,6 là một loại
Hình thành các năng lực Rèn luyện phẩm chất - Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư - Tự lập, tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, nhân loại và môi trường tự nhiên
- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật và pháp luật.
Câu 1(2,0 điểm). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: Glyxin, CH3COONa, Anilin, Metylamin. Viết PTHH của phản ứng đã dùng.
Câu 2(1,0 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
a) Alanin tác dụng với CH3OH . b) Đốt cháy C4H11N
Câu 3(1,0 điểm). Trong phân tử amino axit X có 1 nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Xác định công thức phân tử của X, viết công thức cấu tạo và gọi tên X.
Câu 4(1,0 điểm). Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm giấy quỳ tím hóa xanh. Cho B tác dụng với vôi tôi xút đun nóng được khí metan. Tìm công thức cấu tạo của A.
(Cho H = 1; C = 12; O = 16; N= 14; Na = 23) ĐỀ 2:
I.Phần trắc nghiệm khách quan (5 điểm): Hãy chọn các đáp án đúng:
1.Cho chất B có công thức cấu tạo CH3 – NH2. Tên của B là
A. Etyl amin B. Metyl amin C. Metyl metyl amin D. Đimetyl amin 2. Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3.Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất
A. CH3NH2 B. CH3CH2NH2. C. NH3 D. C6H5NH2. 4. Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng với chất nào dưới đây?
A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. dd brom
5. Tên gọi nào dưới đây phù hợp với chất có cấu tạo là NH2 –CH2 –COOH A. Axit α-amino propionic B. Axit 2-amino propanoic
C. Glyxin D. Alanin
6. Các amino axit không tác dụng với chất nào dưới đây?
A. HCl B. C6H6 C. CH3OH / HCl khí D. NaOH
7. Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit thu được…
A. Axit cacboxylic B. Axit vô cơ C. α-Amino axit D. Amin 8. Thuốc thử dùng để phân biệt CH3NH2, HOOC-CH2-NH2, CH3COOH là
A. Quỳ tím B. NaOH C. AgNO3/ NH3 D. Cu(OH)2 / OH-
9. Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. Polietilen B. Polisaccarit C. Nilon – 6,6 D. Protein 10. Tơ visco không thuộc loại
A. Tơ hóa học. B. Tơ nhân tạo. C. Tơ bán tổng hợp. D. Tơ tổng hợp II. Phần tự luận (5 điểm)
Câu 1(2,0 điểm). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: Anilin, axit glutamic, Etanol, axit fomic. Viết PTHH của phản ứng đã dùng.
Câu 2(1,0 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
a) Glyxin tác dụng với NaOH . b) Thủy phân –( HN – [CH2]5 – CO )n
Câu 3(1,0 điểm). Trong phân tử amino axit Y có 1 nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho a gam Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,55 gam muối khan. Xác định công thức phân tử của Y. Viết công thức cấu tạo và gọi tên Y biết Y là α – amino axit.
Câu 4(1,0 điểm). Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm giấy quỳ tím hóa xanh. Cho B tác dụng với vôi tôi xút đun nóng được khí metan. Tìm công thức cấu tạo của A.
(Cho H = 1; C = 12; O = 16; N= 14; Cl = 35,5; Na = 23) 5. Đáp án chấm
I. Phần trắc nghiệm (10 câu x 0,5 điểm = 5 điểm)
Đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Đề 1 D A B B C D C D A B
Đề 2 A A B D C B C A C D
II. Phần tự luận (5 điểm)
Câu Đề 1 Điểm
1 - Nhận biết được 1 chất được 0,25 điểm.
- Metylamin làm quỳ tím hóa xanh, tạo khói trắng với HCl đặc
- Natri axetat làm quỳ tím hóa xanh, tạo hợp chất có mùi giấm với HCl đặc - Anilin tạo kết tủa trắng với dd brom
- Còn lại glyxin
0.5 0.5 0.5 0.5 2 c) CH3 – CH(NH2) – COOH + CH3OH → CH3 – CH(NH2) – COOCH3 + H2O
d) C4H11N + 6,75 O2 → 4CO2 + 5,5H2O + ẵ N2
0,5 0,5 3 PTHH: H2N – CxHy – COOH + NaOH → H2N – CxHy – COONa + H2O
Theo PT (12x + y + 61)g (12x + y + 83)g Theo đb 15g 19,4g Ta có 12x + y = 14 suy ra CxHy là CH2.
Vậy CTPT của X là: C2H5NO2.
CTCT: H2N – CH2– COOH (Glyxin)
0.25 0.25 0.25 0.25 4 B + NaOH → CH4 (xúc tác CaO, to) → B là CH3COONa
C làm quỳ tím hóa xanh → C là bazơ hữu cơ (amin) A + NaOH → CH3COONa + amin C
nên A là muối có CTCT: CH3 – COO – NH3CH3 (metyl amoni axetat).
0.25 0.25 0.25 0.25 Đề 2
1 - Nhận biết được 1 chất được 0,25 điểm.
- Axit fomic làm quỳ tím hóa đỏ, tạo kết tủa bạc với dd AgNO3/ NH3
- Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ, không tác dụng với dd AgNO3/ NH3
- Anilin tạo kết tủa trắng với dd brom - Còn lại etanol
0.5 0.5 0.5 0.5 2 c) H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O
d) –( HN – [CH2]5 – CO )n + nH2O → n H2N – [CH2]5 – COOH
0,5 0,5 3 PTHH: H2N – CxHy – COOH + HCl → Cl H3N – CxHy – COOH + H2O
Theo PT (12x + y + 61)g 36,5g (12x + y + 97,5)g Theo đb 0,5.0.2 = 0,1 mol 0,1mol Suy ra (12x + y + 97,5) = 12,55 : 0,1 = 125,5g Ta có 12x + y = 28 suy ra CxHy là C2H4.
Vậy CTPT của X là: C3H7NO2.
CTCT: H2N – CH3 – CH(NH2)– COOH (Alanin)
0.25 0.25 0.25 0.25 4 B + NaOH → CH4 (xúc tác CaO, to) → B là CH3COONa
C làm quỳ tím hóa xanh → C là bazơ hữu cơ (amin) A + NaOH → CH3COONa + amin C
nên A là muối có CTCT: CH3 – COO – NH3CH3 (metyl amoni axetat).
0.25 0.25 0.25 0.25 Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa!
*Hoạt động 2: GV nhận xét những lỗi thường mắc phải của HS.
- Ưu điểm:
………
………
………
………
………
- Nhược điểm:
………
………
………...
………
………
………
4. Thống kê điểm đạt được của các lớp Điểm
Lớp
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TS
HS
% trên
5 12A
12G
%
Ngày soạn: / / 2016.
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI