BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN CHINH BIỂUDIỄNPHỨCCỦANHÓMĐỐIXỨNGTHEOTIẾPCẬNCỦA Demo Version - Select.Pdf SDK OKOUNKOV - VERSHIK Chuyên ngành: Đại số lý thuyết số Mã số: 60 46 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐẶNG HỒ HẢI Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Demo Version - Select.Pdf SDK Nguyễn Văn Chinh ii LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo Thầy giáo, TS Nguyễn Đặng Hồ Hải Tơi xin gửi đến Thầy kính trọng lòng biết ơn sâu sắc Cũng xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng đến q Thầy giáo: PGS TSKH Demo Gia Version Select.Pdf Nguyễn Xuân Tuyến, PGS TS Nguyễn Định,-TS Phan VănSDK Thiện, PGS TS Trần Đạo Dõng, GS TSKH Ngô Việt Trung, GS TSKH Nguyễn Tự Cường, người Thầy tận tình giảng dạy ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi ln biết ơn Thầy giáo GS TS Lê Văn Thuyết Thầy giáo PGS TS Đoàn Thế Hiếu giúp đỡ tạo điều kiện học tập cho nhiều thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn BGH Trường ĐHSP Huế, q Thầy Cơ giáo Khoa Tốn Trường ĐHSP Huế, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường ĐHSP Huế quý Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy Cao học Khóa 20, người giúp tơi có kiến thức khoa học điều kiện để hồn thành cơng việc học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè quan tâm, giúp đỡ động viên thời gian học tập vừa qua Tác giả iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cám ơn iii Mục lục Lời mở đầu Chương Biểudiễnnhóm hữu hạn 1.1 Định nghĩa biểudiễnnhóm hữu hạn 1.2 Biểudiễn mô-đun 1.3 Biểudiễn 1.4 Biểudiễn bất khả quy 1.5 Bổ đề Schur Demo Version - Select.Pdf SDK 1.6 Đặc trưng biểudiễn 11 1.7 Số biểudiễn bất khả quy 12 1.8 Định lý Wedderburn 15 Chương Biểudiễnphứcnhómđốixứngtheotiếpcận Okounkov-Vershik 17 2.1 Giới thiệu 17 2.2 Cơ sở Gelfand-Tsetlin đại số Gelfand-Tsetlin 19 2.3 Tính đơn phép rẽ nhánh cho nhómđốixứng 21 2.4 Phần tử Young-Jucys-Murphy 25 2.5 Tác động phần tử sinh Coxeter sở Young đại số H(2) 30 2.6 Véc-tơ nội dung 34 2.7 Biểu đồ Young, đồ thị Young bảng Young 35 Kết luận 40 Tài liệu tham khảo Demo Version - Select.Pdf SDK 41 LỜI MỞ ĐẦU Biểudiễnphứcnhómđốixứng vấn đề cổ điển bắt đầu nghiên cứu từ đầu kỷ trước Tiếpcận cổ điển (của Frobenius, Schur, Young, trình bày [1]) sử dụng đối tượng tổ hợp biểu đồ Young, bảng Young để xây dựng mô-đun bất khả quy (sau gọi mô-đun Spetch) chứng minh mô-đun lập thành hệ đầy đủ biểudiễn bất khả quy nhómđốixứng Sn Các kết lý thuyết biểudiễnnhómđốixứng (như công thức số chiều biểudiễn bất khả quy, đặc trưng biểudiễn bất khả quy, đặc biệt quy tắc rẽ nhánh, kết quan lý thuyết) chứng minh Demo Version - Select.Pdf SDK từ mơ hình mơ-đun bất khả quy Năm 1996, Okounkov-Vershik [3] đề xuất tiếpcận cho vấn đề tương đối cổ điểnTiếpcận sơ cấp đẹp: giải thích xuất tự nhiên đối tượng tổ hợp (biểu đồ Young, bảng Young) từ cấu trúc nội nhómđốixứng với số kiện đơn giản lý thuyết biểudiễnnhóm hữu hạn (định lý Maschke, Wedderburn) Tiếpcận Okounkov-Vershik mang tính tồn cục, theo nghĩa nghiên cứu lúc lý thuyết biểudiễn tất nhómđốixứng Sn , n ≥ Tiếpcận bắt đầu việc chứng minh tính đơn quy tắc rẽ nhánh, sau nghiên cứu đồ thị rẽ nhánh cách nghiên cứu phổ phần tử Young-Jucys-Murphy Các phần tử Young-Jucys-Murphy sinh đại số đại số nhóm C[Sn ], mà vai trò đại số tương tự vai trò đại số Cartan lý thuyết Lie Với tiếpcận này, hệ đầy đủ biểudiễn bất khả quy xây dựng đồng thời với quy tắc rẽ nhánh Điều hoàn toàn khác với tiếpcận cổ điển: quy tắc rẽ nhánh chứng minh sau lý thuyết xây dựng mô-đun Spetch chứng minh hệ đầy đủ biểudiễn bất khả quy Mục tiêu luận văn trình bày giới thiệu tiếpcận Okounkov-Vershik cho lý thuyết biểudiễnphứcnhómđốixứng Kết mà luận văn hướng tới quy tắc rẽ nhánh cho biểudiễn bất khả quy nhómđối xứng, tức lời giải cho toán sau đây: Cho trước biểudiễn bất khả quy phứcnhómđốixứng Sn , phân tích biểudiễn thành tổng trực tiếpbiểudiễn bất khả quy nhóm Sn−1 Ở đây, ta xem Sn−1 nhóm Sn cách xem Sn nhóm hoán vị tập hợp {1, 2, , n} Sn−1 nhóm hốn vị tập hợp {1, 2, , n − 1} Chương luận văn trình bày số kiến thức chuẩn bị lý thuyết biểudiễnphứcnhóm hữu hạn: định nghĩa biểu diễn, biểudiễn bất khả quy, số biểudiễn bất khả quy, đặc trưng, định lý Maschke, định lý Wedderburn Tài liệu tham khảo cho chương phần I II tài liệu [2] J.-P Serre Chương trình bày nội dung sau đây: sở Gelfand-Tsetlin cho biểudiễn bất khả quy nhómđốixứng Sn , phần tử Young-Jucys-Murphy đại Demo Version - Select.Pdf SDK số nhómđối xứng, phổ phần tử Young-Jucys-Murphy, đồ thị rẽ nhánh nhómđốixứng Tài liệu tham khảo cho chương báo [3] Okounkov-Vershik Bài báo tác giả biên tập lại lấy arXiv:math/0503040 [4] Luận văn giới thiệu tiếpcận thú vị cho lý thuyết biểudiễnnhómđốixứng mà khơng chứa kết tác giả Độc giả quen với lý thuyết biểudiễnphứcnhóm hữu hạn đọc tiếpcận Okounkov-Vershik Chương mà không gặp trở ngại ... biểu diễn phức nhóm đối xứng Kết mà luận văn hướng tới quy tắc rẽ nhánh cho biểu diễn bất khả quy nhóm đối xứng, tức lời giải cho toán sau đây: Cho trước biểu diễn bất khả quy phức nhóm đối xứng. .. thuyết biểu diễn nhóm hữu hạn (định lý Maschke, Wedderburn) Tiếp cận Okounkov-Vershik mang tính tồn cục, theo nghĩa nghiên cứu lúc lý thuyết biểu diễn tất nhóm đối xứng Sn , n ≥ Tiếp cận bắt... mô-đun lập thành hệ đầy đủ biểu diễn bất khả quy nhóm đối xứng Sn Các kết lý thuyết biểu diễn nhóm đối xứng (như công thức số chiều biểu diễn bất khả quy, đặc trưng biểu diễn bất khả quy, đặc biệt