1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề: Cực trị của hàm số vô tỉ

5 2K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 166 KB

Nội dung

Tài liệu trong cuốn "Phương pháp giải toán hàm số"

Trang 1

Tự học đem lại hiệu quả tư duy cao, điều các em học sinh cần là:

1 Tài liệu dễ hiểu  Nhóm Cự Môn luôn cố gắng thực hiện điều này

2 Một điểm tựa để trả lời các thắc mắc  Đăng kí “Học tập từ xa”.

BÀI GIẢNG QUA MẠNG

CUỐN SÁCH Phương pháp giải toán Hàm số

PHẦN V: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM

B CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Học Toán theo nhóm (từ 1 đến 6 học sinh) các lớp 9, 10, 11, 12

Giáo viên dạy: LÊ HỒNG ĐỨC

Địa chỉ: Số nhà 20  Ngõ 86  Đường Tô Ngọc Vân  Hà Nội

Email: nhomcumon68@gmail.com

Phụ huynh đăng kí học cho con liên hệ 0936546689

Trang 2

chủ đề 4

cực trị của hàm vô tỉ

I Kiến thức cơ bản

Bài toán 1 Tìm cực trị của hàm vô tỉ.

phơng pháp chung

Chúng ta thực hiện theo các bớc sau:

Bớc 1: Tìm miền xác định của hàm số

Bớc 2: Tính đạo hàm y', rồi giải phơng trình y'=0, giả sử có nghiệm x=x0 Bớc 3: Xét hai khả năng:

a Khả năng 1 (Nếu xét đợc dấu của y') Khi đó:

Lập bảng biến thiên rồi đa ra kết luận dựa vào định lý 1

b Khả năng 2 (Nếu không xét đợc dấu của y') Khi đó:

 Tìm đạo hàm y''

 Tính y''(x0) rồi đa ra kết luận dựa vào định lý 2

Ví dụ 1: Tìm các khoảng tăng, giảm, cực trị của hàm số y= 2

x x 2

3   Giải

Ta có điều kiện 3-2x-x20  -3x1

Vậy: D=[-3,1]

Đạo hàm: y'=

2

x x 3

x 1

suy ra y'=0  -1-x=0  x=-1

Bảng biến thiên

Vậy:

- Hàm số đồng biến trong khoảng (-3,-1)

- Hàm số nghịch biến trong khoảng (-1, 1)

- Hàm số đạt cực đại tại x=-1 và giá trị cực đại yCĐ=2

Bài toán 2 Tìm m để hàm số y= ax2 bx c

 có cực trị

phơng pháp chung

Ta có:

 Tìm miền xác định D

 Đạo hàm: y'=

c bx ax 2

b ax 2

2  

, y'=0  f(x)=2ax+b=0 (1)

a Hàm số không có cực trị Ta xét hai trờng hợp:

Trờng hợp 1 Nếu a=0

Khi đó: y'=

c bx 2

b

 không đổi dấu

Vậy a=0 thoả mãn

Trờng hợp 2 Nếu a0

Khi đó (1) 

x=-a 2

b

Điều kiện là

-a 2

b không thuộc D

b Hàm số có cực trị  phơng trình (1) có nghiệm duy nhất thuộc D

Trang 3

 

D a 2 b 0 a

c Hàm số có cực tiểu  phơng trình (1) có nghiệm và qua đó y' đổi dấu từ

âm sang dơng

 

D a 2 b 0 a

d Hàm số có cực đại  phơng trình (1) có nghiệm và qua đó y' đổi dấu từ dơng sang âm

 

D a b 0 a

Ví dụ 2: Cho hàm số y=

1 x

a x

2

 Tìm a để:

a Hàm số không có cực trị

b Hàm số có cực trị

c Hàm số có cực tiểu

d Hàm số có cực đại

Giải

Miền xác định D=R

Đạo hàm: y'=

1 x ) 1 x (

1 ax

2

suy ra y'=0  1-ax=0 (1)

a Hàm số không có cực trị  phơng trình (1) vô nghiệm  a=0

b Hàm số có cực trị  phơng trình (1) có nghiệm  a0

c Hàm số có cực tiểu  phơng trình (1) có nghiệm và qua đó y' đổi dấu từ

âm sang dơng  a<0

d Hàm số có cực đại  phơng trình (1) có nghiệm và qua đó y' đổi dấu từ

d-ơng sang âm  a>0

Ví dụ 3: Cho hàm số y=-x+1-m 2

x

4  Với mỗi giá trị của tham số m, tìm cực trị của đồ thị hàm số

Giải

Miền xác định D=[-2, 2]

Đạo hàm:

y'=-1+

2

x 4

mx

) x 4 (

m 4

x

4  =mx  

4 x ) 1 m ( 0 mx

2

2  

 1 m 2 x

0 mx

2 (1) Trờng hợp 1 Với m=0,

Khi đó (1) có nghiệm x=2D, nhng hàm số không đạt cực trị tại x=2 bởi khi đó y''=0 x

Trờng hợp 2 Với m>0

Phơng trình (1) có nghiệm x1=

1 m

2

2

 D và y''(x1)>0

Vậy, hàm số đạt cực tiểu tại x1

Trờng hợp 3 Với m<0

Phơng trình (1) có nghiệm x2

=-1 m

2

2 D và y''(x2)<0

Vậy, hàm số đạt cực đại tại x1

Chú ý Phơng pháp đợc mở rộng cho lớp hàm: y=x++ ax2 bxc

Bài toán 3 Tìm m để hàm số y= x++ ax2 bxc có cực trị

phơng pháp chung

Trang 4

Ta đi:

 Tìm miền xác định D

 Đạo hàm: y'=+

c bx ax 2

b ax 2

2  

; y''=

3 2

2

) c bx ax ( 2

) b ac 4 (

a Hàm số không có cực trị

Ta xét hai khả năng:

Khả năng 1 Phơng trình y'=0 không có nghiệm thuộc D

Khả năng 2 y''=0  (4ac-b2)=0

b Hàm số có cực trị

 hệ 

 0 ) x ( ' y

0 ) x ( ' y

có nghiệm xD

c Hàm số có cực tiểu

 hệ 

 0 ) x ( ' y

0 ) x ( ' y

có nghiệm xD

d Hàm số có cực đại

 hệ 

 0 ) x ( ' y

0 ) x ( '

II.Các bài toán chọn lọc

Bài 1 (Đề 14): Tìm cực trị của hàm số y=-2x+3 x2 1

bài giải

Miền xác định: D=R

Đạo hàm:

y'=-2+3

1 x

x

2

=

1 x

1 x 2 x 3

2 2

y'=0  2 x2 1 =3x  x=

5

5

y''= 2 3/2

) 1 x

(

3

5

5

2 )>0

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x=

5

2

và không có cực đại

Bài 2 (Đề 147): Tìm m để hàm số y=-2x+2+m x2  x5 có cực đại

bài giải

Miền xác định D=R

Đạo hàm:

y'=-2+m

5 x x

2 x

2  

và y''= 2 3/2

) 5 x x (

m

Dấu y'' phụ thuộc m nên điều kiện cần để hàm số có cực đại là m<0 Khi

đó hàm số có cực đại  phơng trình y'=0 có nghiệm

Ta có:

y'=0  2 x2  x5 = m(x-2)

 

2 2

2 x 5 ) m ( x 2 )

x

(

4

0 ) 2 x

(

m

 

4 ) 2 x )(

4 m ( 0 2 x

2

Do đó y'=0 có nghiệm

4 m

4

2  >0  

 2 m 2 m

Vậy hàm số có cực đại khi: m<-2

Trang 5

Khi đó hoành độ điểm cực đại là

x=2-4 m

2

2

III.Bài tập đề nghị

Bài tập 1. Tìm cực trị, nếu có, của các hàm số:

a y= x2  x5

c y=x+ x2 1

x

x 

e y=

1 x x

1 x

Bài tập 2. Với mỗi giá trị của tham số m, tìm cực trị của đồ thị các hàm số

a y=

1 x

a

x

2

b y=x+3-m x2 1

c y= x2  2mx1+2-m

Bài tập 3. (ĐHAN - 97) Xác định m để hàm số y=-2x+m x2 1 không có cực trị

Ngày đăng: 30/08/2013, 08:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lập bảng biến thiên rồi đa ra kết luận dựa vào định lý 1 b. Khả năng 2. (Nếu không xét đợc dấu của y') - Chủ đề: Cực trị của hàm số vô tỉ
p bảng biến thiên rồi đa ra kết luận dựa vào định lý 1 b. Khả năng 2. (Nếu không xét đợc dấu của y') (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w