Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
GiáoánHóa8 Phân phối chương trình hóa học 8 (Cả năm 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết: Học kì 1: 18 tuần – 36 tiết ; Học kì 2: 17 tuần – 34 tiết) Học kì 1 Tiết 1: Mở đầu mơn hóa học CHƯƠNG I. CHẤT. NGUN TỬ. PHÂN TỬ Tiết 2: Chất Tiết 7: Ngun tố hố học (t.t.) Tiết 12: Cơng thức hố học Tiết 3: Chất (tiếp theo) Tiết 8: Đ/chất và h/chất – ph.tử Tiết 13: Hố trị Tiết 4: Bài thực hành 1 Tiết 9: Đ/c và h/c – p.tử (t.t) Tiết 14: Hố trị (tiếp theo) Tiết 5: Ngun tử Tiết 10: Bài thực hành 2 Tiết 15: Bài luyện tập 2 Tiết 6: Ngun tố hố học Tiết 11: Bài luyện tập 1 Tiết 16: Kiểm tra viết CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HĨA HỌC Tiết 17: Sự biến đổi của chất Tiết 22: Phương trình hố học Tiết 18: Phản ứng hố học Tiết 23: Phương trình hố học (tiếp theo) Tiết 19: Phản ứng hố học (tiếp theo) Tiết 24: Bài luyện tập 3 Tiết 20: Bài thực hành 3 Tiết 25: Kiểm tra viết Tiết 21: Định luật bảo tồn khối lượng CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TỐN HỐ HỌC Tiết 26: Mol Tiêt 32: Tính theo phương trình hố học Tiết 27: Ch.đổi giữa kh.lượng, th.tích và mol. Tiết 33: Tính theo PTHH (tiếp theo) Tiết 28: Luyện tập Tiết 34: Bài luyện tập 4 Tiết 29: Tỉ khối của chất khí Tiết 35: Ơn tập học kì I Tiết 30: Tính theo cơng thức hố học Tiết 36: Kiểm tra học kì I Tiết 31: Tính theo CTHH (tiếp theo) Học kì II CHƯƠNG IV: OXI. KHƠNG KHÍ Tiết 37: Tính chất của oxi Tiết 42: Khơng khí. Sự cháy Tiết 38: Tính chất của oxi (tiếp theo) Tiết 43: Khơng khí. Sự cháy (tiếp theo) Tiết 39: Sự oxi hố. P.ứ hố hợp. Ứd của oxi Tiết 44: Bài luyện tập 5 Tiết 40: Oxit Tiết 45: Bài thực hành 4 Tiết 41: Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ Tiết 46: Kiểm tra viết CHƯƠNG V: HIDRO. NƯỚC Tiết 47: Tính chất. Ứng dụng của hidro Tiết 54: Nước Tiết 48: T/chất. Ứ/dụng của hidro (tiếp theo) Tiết 55: Nước (tiếp theo) Tiết 49: Phản ứng oxi hố khử Tiết 56: Axit. Bazơ. Muối Tiết 50: Điều chế hido. Phản ứng thế Tiết 57: Axit. Bazơ. Muối (tiếp theo) Tiết 51: Bài luyện tập 6 Tiết 58: Bài luyện tập 7 Tiết 52: Bài thực hành 5 Tiết 59: Bài thực hành 6 Tiết 53: Kiểm tra viết CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH Tiết 60: Dung dịch Tiết 64: Pha chế dung dịch Tiết 68: Ơn tập học kì II Tiết 61: Độ tan một chất trong … Tiết 65: Bài thực hành 7 Tiết 69: Ơn tập học kì II (t.t.) Tiết 62: Nồng độ dung dịch Tiết 66: Pha chế dung dịch (t.t.) Tiết 70: Kiểm tra học kì II Tiết 63: Nồng độ dung dịch (t.t.) Tiết 67: Bài luyện tập 8 Phân phối điểm Hóa8 Học kì 1 Học kì 2 Miệng 15’ 1 Tiết Thi 1 2 2 (+ 1 T.H) 1 GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 1 − GiáoánHóa8 Bài 1 Mở đầu môn Hóa học. I. Mục tiêu: 1) Kiến thức : − Biết hố học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng chúng. Hố học là mơn học quan trọng và bổ ích. − Hố học có vai trò quan trọng trong đời sống. Do đó, học sinh cần có những kiến thức hố học và ứng dụng chúng trong cuộc sống. 2) Kỹ năng : Biết cách học tốt mơn hố: có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, làm thí nghiệm, … 3) Thái độ : Giáo dục lòng u thích bộ mơn. . II. Chuẩn bị: − Dụng cụ: 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, 1ống nhỏ giọt. − Hố chất: 3 lọ đựng: dd NaOH, dd CuSO4 , dd HCl; kẽm viên. III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Mở bài : Hố học là gì ? Hố học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Có những biện pháp nào để học tốt mơn hố học ? Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung − Làm thí nghiệm : Hãy nhận xét màu sắc của 3 lọ đựng dd NaOH, dd CuSO 4 , dd HCl ? + Thí nghiệm 1 : cho 2 ml dd đồng sunfat vào 1 ống nghiệm ; rồi cho tiếp 2ml dd NaOH vào. − Hãy nhận xét h.tượng xảy ra ? + Thí nghiệm 2 : cho vào ống nghiệm 2 vài viên Kẽm, nhỏ vào tiếp 5ml dd HCl . − Hãy nhận xét h.tượng xảy ra ? − Kết luận : qua 2 t.nghiệm vừa q. sát, ta có thể n.xét Hố học là gì ? − Hãy đọc thơng tin mục II tr.4 ; thảo luận trong 3’ trả lời câu hỏi. − u cầu Đại diện phát biểu; bổ sung. − Kết luận: Hố học có vai trò như thế nào trong đời sống chúng ta ? − Đại diện nêu m.sắc của 3 lọ. − Q.sát sự x.hiện của chất mới có tr.thái khác c.ban đầu. − Đại diện phát biểu; bổ sung : xuất hiện chất rắn màu xanh, khơng tan. − Quan sát sự xuất hiện của chất mới có trạng thái khác chất ban đầu. − Xuất hiện chất khí sủi bọt trong chất lỏng. − Đại diện phát biểu; bổ sung. I. Hố học là gì ? Hố học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng chúng. II. Hố học có vai trò như thế nào trong đời sống chúng ta ? Hố học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. III. Cần phải làm gì để học tốt mơn hố học ? 1. Khi học tập mơn hố học cần chú ý các hoạt động : GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 2 − Tuần 1 Tiết 1 Ns: Nd: GiáoánHóa8 − Những điều em được học ở lớp 8 và 9 sẽ làm rõ kết luận này ! − Khi học tập môn hoá học, cần phải chú ý những hoạt động nào ? − Thuyết trình cách học tốt môn hoá học : + Nắm vững kiến thức : hiểu các kiến thức được ghi trong tập; nhất là kiến thức trọng tâm (trên nền xanh - sách giáo khoa) + Vận dụng kiến thức: dùng những hiểu biết để giải bài tập ; giải thích các hiện tượng trong đời sống. − Cần phải thực hiện những yêu cầu nào để học tốt môn hoá học ? − Phân tích - giải thích các nội dung sách giáo khoa . − Cá nhân đọc thông tin, thảo luận nhóm ; trả lời 3 câu hỏi. − Đại diện phát biểu; bổ sung. − Hoá học có vai trò rất quan trọng. − Đại diện đọc thông tin sách giáo khoa mục 1. − Nghe, ghi nhớ cách học tập tốt môn hoá học. − Đọc thông tin sách giáo khoa − Tự thu thập tìm kiếm kiến thức. − Xử lí thông tin. − Vận dụng. − Ghi nhớ. 2. Phương pháp học tập môn Hoá học : − Học tốt môn hoá là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo những kiến thức đã học. − Để học tốt môn hoá cần : + Biết làm thí nghiệm hoá học, biết quan sát các hiện tượng hoá học. + Có hứng thú say mê, chủ động rèn phương pháp tư duy suy luận sáng tạo. + Nhớ 1 cách chọn lọc. + Phải đọc thêm sách. 3) Củng cố : Tóm tắt kiến thức trọng tâm. V. Dặn dò: VI. Rút kinh nghiệm: GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 3 − GiáoánHóa8 Baøi 2 Chaát I. Mục tiêu: 1) Kiến thức : − Phân biệt vật thể (tự nhiên với vật thể nhân tạo), vật liệu với chất. Chất hình thành vật liệu. − Chất có tính chất nhất định, 2) Kỹ năng : − Biết cách quan sát, làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất của chất. − Từ tính chất của chất giúp nhận biết, an toàn khi tiếp xúc. II. Phương pháp : Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình. III. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: − Dụng cụ : 1 nhiệt kế ; 1 chén sứ ; 1 kiềng 3 chân ; 1 đèn cồn ; 1 dụng cụ thử tính dẫn điện. − Hoá chất : bột S, lá Cu ; P đỏ. 2) Học sinh: xem trước nội dung bài. IV. Tiến trình dạy học: 1) KTBC: 2) Mở bài: − Hãy nhắc lại : Hoá học là gì (ghi điểm) − Muốn tìm hiểu sự biến đổi của chất, trước tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các khái niệm hoá học thường dùng: chất ; nguyên tử ; phân tử… − Bài này chúng ta cùng làm quen với khái niệm “chất” ! Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung − Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa mục 1 − Thảo luận : Phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo ? − Bổ sung ; rút ra kết luận − Thuyết trình : về + Tính chất vật lí , lấy Ví dụ cho học sinh : − Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa , Thảo luận nhóm : phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo. − Đại diện phát biểu; bổ sung. − Nghe thuyết trình về đặc điểm : tính I. Chất có ở đâu ? * Vật thể : 2 loại + Vật thể tự nhiên : gồm 1 số chất : Ví dụ : cây mía, đá vôi, … + Vật thể nhân tạo : làm từ vật liệu (gồm 1 hay nhiều chất) Ví dụ : ấm nhôm, chai thuỷ tinh,… * Vậy : chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. II. Tính chất của chất : 1. Mỗi chất tinh khiết có những tính chất GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 4 − Tuần 1 Tiết 2 Ns: Nd: GiáoánHóa8 ° Quan sát mẫu P đỏ ; dây Cu. ° Làm thí nghiệm: đo nhiệt độ nóng chảy; thử tính dẫn điện. +Tính chất hoá học của chất. − Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? − Dựa vào đâu giúp ta phân biệt được dây điện bằng nhôm với dây bằng đồng ? − Đó là dựa vào tính chất nào của chất ? − Biết axit sunfuric độc, cao, su dẻo… chất vật lí , tính chất hoá học của chất. − Quan sát thí nghiệm, nhận biết tính chất . − Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa − Đại diện phát biểu; bổ sung. nhất định về : a) Tính chất vật lí: Thể (rắn, lỏng, khí); màu ; mùi ; vị ; tính tan (trong nước) ; nhiệt độ nóng chảy ; nhiệt độ sôi ; khối lượng riêng ; tính dẫn điện, nhiệt. b) Tính chất hoá học : khả năng biến đổi thành chất khác (phân huỷ, cháy). c) Nhận biết tính chất của chất : − Quan sát, − Dùng dụng cụ đo, − Làm thí nghiệm. 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? − Phân biệt được chất này với chất khác. − Biết cách sử dụng chất. − Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. 3) Tổng kết : − Phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo ? − Phân biệt chất này với chất khác ta dựa vào đâu ? 4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 1 – 6 tr. 11 sách giáo khoa . V. Dặn dò: 1) Học sinh hoàn thành các bài tập :1, 2, 3, 4, 5, 6 vào tập. 2) Nhóm chuẩn bị 1 chai nước khoáng , nước tinh khiết. VI. Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng: GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 5 − GiáoánHóa8 Baøi 2 Chaát (t.t.) I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Phân biệt được chất với hỗn hợp. − Dựa vào tính chất vật lí để tách chất ra khỏi hỗn hợp. 2) Kỹ năng: − Biết cách quan sát, làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất của chất. − Biết cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. 3) Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại. III. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: − Tranh vẽ phóng to hình 1.4 trang 10 sách giáo khoa . − Hoá chất: Lọ chứa nước cất. 2) Học sinh: Chuẩn bị 1 chai nước khoáng , nước tinh khiết. IV. Tiến trình dạy học: 1) KTBC: 2) Mở bài: Chất tinh khiết là như thế nào ? Chất tinh khiết khác hỗn hợp ra sao ? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung − Yêu cầu học sinh đem vật mẫu chuẩn bị (nước khoáng) so sánh với nước cất: Tìm điểm giống và khác nhau ? − Yêu cầu học sinh: thảo luận nhóm, kết hợp đọc thông tin sách giáo khoa với xem vật mẫu để so sánh. − Tiểu kết : Hỗn hợp là gì? − Treo tranh phóng to h.1.4, hướng dẫn học sinh cách chưng cất nước tự nhiên thành nước cất. − Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 trả lời câu hỏi: chất − Thảo luận nhóm (3’) tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa nước khoáng và nước cất. − Đại diện phát biểu; bổ sung. − Dựa vào Ví dụ rút ra kết luận. − Quan sát phóng to h.1.4, cách chưng cất nước tự nhiên thành nước cất. III. Chất tinh khiết: 1. Hỗn hợp : − So sánh nước khoáng và nước cất: + Giống nhau: - Trong suốt, không màu. - Đều có thành phần là nước. + Khác nhau: Nước khoáng: - Lẫn 1 số chất tan. - Dẫn điện. Nước cất: - Nước tinh khiết. - Không dẫn điện. * Vậy: Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. 2. Chất tinh khiết : là chất có tính chất nhất định. Ví dụ : Nước cất. GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 6 − Tuần 2 Tiết 3 Ns: Nd: GiáoánHóa8 như thế nào mới có những tính chất nhất định ? − Hướng dẫn học sinh cách xác định nhiệt độ sôi của nước cất => tách nước ra khỏi muối ăn (dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi). − Thảo luận nhóm trong 3’ trả lời câu hỏi. − Nghe hướng dẫn cách tách chất từ hỗn hợp. 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp: Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính tan, khối lượng riêng…) để tách chất ra khỏi hỗn hợp. 3. Tổng kết: − Chất tinh khiết là gì ? − Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp ? 4. Củng cố: − Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 7, 8 tr. 11. − Phân nhóm học sinh phân công: nhóm trưởng, thư ký – trách nhiệm; thang điểm … − Phát cho hs mẫu bài thu hoạch. Hướng dẫn cách làm. V. Dặn dò: Yêu cầu học sinh mang dụng cụ, hoá chất… V.Rút kinh nghiệm: GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 7 − GiáoánHóa8 Bài 3 Bài thực hành 1 Tính chất nóng chảy của chất – Tách chất từ hỗn hợp I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Biết 1 số quy tắc an tồn trong phòng thí nghiệm. − So sánh nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất. − Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 2) Kỹ năng: Làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. I. Chuẩn bị : 1. Bảng con ghi trước nội dung thực hành, thang điểm bài thực hành. 2. Tranh phóng to các dụng cụ , thao tác an tồn trong phòng thí nghiệm. 3. Dụng cụ : (6 nhóm) mỗi nhóm: 3 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 1cốc 250 ml, 2 cốc 50 ml, 1 phễu, giấy lọc, 1 đèn cồn, 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới sắt, 1 thìa nhựa, 1 đũa thuỷ tinh, 1 đĩa thủy tinh, 1 quẹt diêm , 1 nhiệt kế, 1 chổi . 4. Hố chất : Lưu huỳnh, Parafin, muối ăn + cát. II. Phương pháp : Thuyết trình + Thực hành. III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: 2. Mở bài : Nhằm giúp các em : − Biết 1 số quy tắc an tồn trong phòng thí nghiệm. − So sánh nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất. − Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. − Phổ biến thang điểm bài thực hành. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của H.sinh Nội dung − u cầu học sinh trình bày 4 quy tắc an tồn thí nghiệm; giải thích từng quy tắt. − u cầu học sinh đọc 3 ngun tắc khi sử dụng hố chất. − Treo tranh phóng to, giới thiệu 1số dụng cụ thí nghiệm. − Treo bảng con có nội dung thực hành. − Đại diện đọc thơng tin sách giáo khoa tr. 154. − Đại diện đọc 3 ngun tắc khi sử dụng hố chất. − Quan sát 1 số dụng cụ thường sử dụng. I. Một số quy tắc an tồn thí nghiệm. (sách giáo khoa tr.154) II. Cách sử dụng hố chất.(sách giáo khoa tr.154) III. Giới thiệu 1 số dụng cụ thí nghiệm: .(sách giáo khoa tr.155) IV. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của lưu huỳnh và parafin: GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 8 − Tuần 2 Tiết 4 Ns: Nd: GiáoánHóa8 − Phân dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu giữ cẩn thận. − Hướng dẫn học sinh : + Cách lấy bột S & parafin cho vào ống nghiệm . + Cách cắm nhiệt kế, đun… + Cách ghi tường trình: − Quan sát cách tiến hành, hướng dẫn, nhắc nhở các nhóm. − H. dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm 2: + Cách lấy hỗn hợp muối – cát cho vào cốc, khuấy. + Cách lọc dung dịch. + Cách đun trên đèn cồn, tường trình. − Các nhóm nhận, kiểm tra dụng cụ. − Quan sát cách thực hiện các thao tác; cách ghi tường trình. − Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện thí nghiệm; ghi tường trình thí nghiệm. − Quan sát cách tiến hành thí nghiệm. − Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. − Nhận xét hiện tượng , trả lời câu hỏi. − Lấy 1 ít S & parafin cho vào 2 ống nghiệm, cắm nhiệt kế vào. Để ống nghiệm vào cốc có 1 / 3 nước. − Để cốc lên lưới sắt, đun. − Ghi lại n.độ trên nhiệt kế khi: + Parafin b.đầu nóng chảy. + Khi nước sôi lưu huỳnh có nóng chảy không ? − Rút ra kết luận nh.độ nóng chảy của parafin, S Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. − Cho nữa thìa nhỏ muối ăn lẫn cát vào cốc 50 ml , rót 20 ml nước vào cốc, khuấy đều bằng đũa thuỹ tinh. − Rót 5 ml dd nước muối trên qua giấy lọc vào ố.nghiệm − Nhận xét màu sắt dd muối trước và sau khi lọc ? − Đun nóng nước muối, so sánh muối thu được với muối ban đầu có lẫn cát ? 3. Tổng kết : − Cho thu dọn, vệ sinh. − Thu tường trình, rút kinh nghiệm các nhóm. IV. Dặn dò: Xem lại cấu tạo nguyên tử ở môn lí 7 V. Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng: GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 9 − Giỏo ỏn Húa 8 Baứi 4 Nguyeõn tửỷ I. Mc tiờu: 1) Kin thc: Bit c nguyờn t l ht vụ cựng nh, trung ho v in. Ht nhõn to bi ht proton v ntron, Electron luụn chuyn ng quanh ht nhõn & xp thnh tng lp. 2) K nng: Rốn k nng t duy, tớnh quan sỏt, suy lun. II. Phng phỏp : Thuyt trỡnh + m thoi + Trc quan. III. Chun b: + Tranh phúng to: S cu to nguyờn t O, H, Na; + Bng phõn tớch cu to nguyờn t . IV. Tin trỡnh dy hc: 1) KTBC: 2) M bi : Ta ó bit mi vt th to ra t cht. Cũn cht c to ra t nguyờn t, vy nguyờn t cú cu to nh th no ? Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hsinh Ni dung mụn lý 7 em ó bit gỡ v in tớch nguyờn t ? Thuyt trỡnh v cu to v in tớch ca nguyờn t . Cho hc sinh lm bi 1 trang 15 sỏch giỏo khoa . Nguyờn t to bi v e v ht nhõn , vy ht nhõn cú cu to nh th no ? Thuyt trỡnh v cu to ht nhõn nguyờn t . Nguyờn t cựng loi cú cựng s ht p trong ht nhõn ( khụng da vo s ht nhõn). Nguyờn t va mang in tớch õm va mang in tớch dng. Nghe thụng bỏo, ghi nh. Trao i lm bi 1. Nghe thụng bỏo v cu to ht nhõn ,ghi nh. I. Nguyờn t l gỡ ? Nguyờn t l ht vụ cựng nh v trung ho v in, l nguyờn liu to nờn cỏc cht. Nguyờn t gm : + Ht nhõn mang in tớch dng, + V to bi 1 hay nhiu e mang in tớch õm. * Kớ hiu : electron : e in tớch õm : du (-) II. Ht nhõn nguyờn t : Ht nhõn nguyờn t to bi ht proton ( mang in tớch dng ) v ht ntron ( khụng mang in ) * Kớ hiu : proton : p in tớch dng : du ( + ) Ntron : n Nhng nguyờn t cựng loi cú cựng s ht proton trong ht nhõn GVBM: Nguyn Ngc Tun Trang 10 Tun 3 Tit 5 Ns: Nd: [...]... hố trị 4) Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5, 6, 7, 8 trang 38 sách giáo khoa V Dặn dò: − Hồn thành các bài tập, − Học thuộc bảng 1, 2 trang 42 − Xem phần “Đọc thêm” VI Rút kinh nghiệm: GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 29 − GiáoánHóa8 Duyệt của tổ trưởng: Tuần 8 Tiết 15 Ns: Nd: Bài 11 Bài luyện tập 2 I Mục tiêu:... tính phân tử khối) Cơng thức hóa học của: đơn chất, hợp chất Hố trị − Bài luyện tập 1, 2 b) Bài tập : − Tính hóa trị của một ngun tố − Lập cơng thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị − Xác định cơng thức hóa học viết sai rồi sửa lại cho đúng − Chuyển khối lượng ngun tử từ đvC sang gam c) Coi lại bảng 1, 2 trang 42, 43 sách giáo khoa (kí hiệu hóa học, ngun tử khối, hóa trị) VI Rút kinh nghiệm:... 12 − Giáo ánHóa8 Ví dụ: Na → 1 ngun tử natri − Treo tranh phóng to H − Quan sát tranh, Fe → 1 ngun tử sắt 1.7 và 1 .8 tr.19 sách giáo nhận biết thành phần II Có bao nhiêu ngun tố hố khoa giải thích thêm về vỏ các ngun tố hố học: trái đất học − Có trên 110 ngun tố hố học − u cầu học sinh đọc − Đại diện đọc Trong đó, có 92 ngun tố tự còn lại thơng tin sách giáo. .. 5, 6 V Dặn dò : − Hồn thành các bài tập sách giáo khoa − Xem trước bài tiếp theo VI Rút kinh nghiệm : Hóa trị I II, IV II II, III, IV I II III III, V II, IV, VI I I II II, IV, VII II, III I, II II I I II I, II II, IV GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 15 − Giáo ánHóa8 Tuần 4 Tiết 8 Ns: Nd: Bài 6 đơn chất và hợp chất - phân tử... trên GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 32 − Giáo ánHóa8 Câu 4: Biết 1 đvC có khối lượng là 0,16605 10 – 23 (g) ta tính được khối lượng của ngun tử Na (có ngun tử khối là 23 đvC) là: a) 1,91 10 – 23 (g) b) 3 ,81 10 – 23 (g) c) 3 ,82 10 – 23 (g) d) 3, 38 10 – 23 (g) Câu 5: Ngun tố M có ngun tử khối bằng 3,5 lần ngun tử khối của... với hiện tượng hố học ? 4) Củng cố: Cho học sinh làm bài tập: 2, 3 sách giáo khoa trang 47 V Dặn dò: − Hồn thành các bài tập − Xem trước bài 13 VI Rút kinh nghiệm: GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 35 − Giáo ánHóa8 Tuần 9 Tiết 18 Ns: Nd: Bài 13 học Phản ứng hóa I Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Hiểu được :PƯHH là q trình làm... học sinh làm bài tập lớp e, số e ngồi cùng 4, 5 tr 15 – 16 sách giáo − Ttrao đổi làm bt khoa 3) Củng cố: − Ngun tử là gì ? − Cấu tạo hạt nhân ngun tử như thế nào ? V Dặn dò: − Hồn thành các bài tập sách giáo khoa − Xem mục “Đọc thêm” VI Rút kinh nghiệm: GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 11 − Giáo ánHóa8 Tuần 3 Tiết 6 Ns: Nd:... Ngọc Tuấn − Trang 18 − GiáoánHóa8 khối ? hiểu cách xác định ngun tử khối các ngun tử có trong phân tử Ví dụ : Tính phân tử − Phân tử gồm nhiều phân tử khối khối của : ngun tử liên kết với nhau, +Khí hidro (H2) = 1 + 1= 2(đvC) vậy cách tính phân tử khối +Khí oxi (O2) = 16 + 16 = 32 (đvC) như thế nào ? chỉ lên tranh, + Nước (H2O) = 2 + 16 = 18 (đvC) hướng dẫn học... của học sinh: − Tính hóa trị của một ngun tố − Lập cơng thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị − Xác định cơng thức hóa học viết sai rồi sửa lại cho đúng − Chuyển khối lượng ngun tử từ đvC sang gam II Thiết kế câu hỏi: A / PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 Tính hố trị của: (1,5 đ) a) Cu trong hợp chất CuO b) N trong hợp chất NH3 c) Fe trong hợp chất FeSO4 Biết O hóa trị II; nhóm SO4 hóa trị II Câu 2 Lập... chuyển động hỗn độn 3) Tổng kết : Tóm tắt từng phần 4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài 4 – 8 trang 26 sách giáo khoa V Dặn dò : Hồn thành các bài tập Xem trước nội dung bài thực hành 2 Đọc mục «Em có biết » GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 19 − GiáoánHóa8 Tuần 5 Tiết 10 Ns: Nd: Bài 7 Bài thực hành 2 Sự lan tỏa . Giáo án Hóa 8 Phân phối chương trình hóa học 8 (Cả năm 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết: Học kì 1: 18 tuần – 36. 12 − Tuần 3 Tiết 6 Ns: Nd: Giáo án Hóa 8 − Treo tranh phóng to H. 1.7 và 1 .8 tr.19 sách giáo khoa giải thích thêm