Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: Làm thế nào để biết đợc tính chất của chất.. - Biết đợc thế nào là nguyên tử khối,
Trang 1Tiết PPCT: 1 Ngày soạn: 4/9/2006
Tuần: 1 Ngày dạy : 9/9/2006
Bài 1: Mở đầu môn hóa học
I Mục tiêu:
- HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng củachúng Hóa học là một môn học quan trọng và bổ ích
- Bớc đầu HS biết rằng hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do
đó cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống
- Bớc đầu HS biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học
II Chuẩn bị:
1 GV chuẩn bị:- Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm.
2 HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
a Vào bài: Hóa học là gì? Hóa học coa vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng
ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học
b Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hóa học là gì?
- GV biểu diễn thí nghiệm 1,2 trong
SGK yêu cầu HS quan sát và cho biết
hiện tợng xảy ra
- HS: quan sát, nêu hiện tợng
- GV: Khi đi vào nghiên cứu sự biến
đổi chất nh vậy ngời ta gọi đó là hóa
học Vậy hóa học là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của
hóa học trong đời sống.
-GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông
tin trong SGK ở mục II để trả lời các
câu hỏi ở mục II.1
- GV: qua đó em thấy hóa học có vai
trò nh thế nào trong cuộc sống của
chúng ta?
Hoạt động 3: Làm thế nào để học tốt
môn hóa học
-GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông
tin trong SGK trả lời câu hỏi:
? Các hoạt động gì cần phải chú ý khi
học tập môn hóa học?
? Để học tốt môn hóa học cần phải có
phơng pháp học tập nh thế nào?
I Hóa học là gì?
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất,
sự biến đổi chất
II Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
Hóa học có vai trò quan trọng trong đờisống của chúng ta
III Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học?
- Khi học tập môn hóa học cần phải thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin vận dụng và ghi nhớ
- Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học
4 Kiểm tra đánh giá:
- HS trả lời câu hỏi: Hãy chứng minh hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộcsống của con ngời
5 Dặn dò:
- HS về nhà ôn lại bài
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 2
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Trang 2Tiết PPCT: 2+3 Ngày soạn:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Để học tốt môn hóa học cần phải làm gì?
3 Bài mới:
a Vào bài: ở bài học trớc chúng ta đã biết môn hóa học nghiên cứu về chất cùng sự
biến đổi của chất Trong bài này ta sẽ làm quen với chất
b Các hoạt động học tập:
Trang 3Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Chất có ở đâu?
- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông
tin trong SGK trả lời câu hỏi:
? vật thể tự nhiên là gì? Vật thể nhân
tạo là gì? Cho ví dụ?
- HS trả lời, nhận xét
- GV: Các vật thể đợc làm từ vật liệu
Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp
một số chất Vậy, chất có ở đâu?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất
- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông
tin trong SGK trả lời câu hỏi: Làm thế
nào để biết đợc tính chất của chất?
- HS trả lời, bổ sung GV nhận xét
? Vậy việc tìm hiểu tính chất của chất
có lợi gì? Cho ví dụ minh họa
Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là
chất tinh khiết
- HS đọc thông tin ở mục II.1, thảo
luận nhóm trả lời các câu hỏi:
? Hỗn hợp là gì? Nớc đờng có phải là
hỗn hợp không? Cho ví dụ về một số
hỗn hợp?
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung
? Hỗn hợp và chất tinh khiết có gì khác
nhau?
- HS xem thông tin mục II.2 trả lời câu
hỏi
- HS đọc thông tin mục II.3
? Ngời ta dựa vào tính chất nào của
muối và nớc mà có thể tách muối ra
khỏi nớc
- HS trả lời, nhận xét
- GV ?: Ngoài dựa vào nhiệt độ sôi
ng-ời ta còn dựa vào nhũng tính chất nào
để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Cho ví
dụ minh họa
I Chất có ở đâu?
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở
đó có chất
II Tính chất của chất.
1 Mỗi chất có những tính chất nhất định.
Mỗi chất có những tính chất vật lý và hóahọc nhất định
2 Việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi gì?
- Giúp phân biệt chất này với chất khác
- Biết cách sử dụng chất
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đờisống và sản xuất
III Chất tinh khiết.
1 Hỗn hợp:
Hai hay nhiều chất trộn lẩn nhau gọi làhỗn hợp
VD: Nớc tự nhiên, nớc muối
2 Chất tinh khiết:
Chất tinh khiết là chất không pha trộn vớibất kỳ một chất nào khác
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Trang 4Tiết PPCT: 4 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy
của chất, tách chất từ hỗn hợp
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Dựa vào đâu ngời ta có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp?
chảy của parafin và lu huỳnh.
- GV đa ra yêu cầu về quy tắc an toàn
trong thí nghiệm và cho HS làm quen
với một số đồ dùng dụng cụ thí
riêng chất từ hỗn hợp muối và cát.
-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí
nghiệm, phát dụng cụ và hóa chất cho
các nhóm
- HS thực hành, quan sát hiện tợng và
trả lời câu hỏi 2 ở mục II
1 Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lu huỳnh.
- Thí nghiệm 1: SGK
- Hiện tợng: Nhiệt độ nóng chảy của
parafin (420C) và lu huỳnh (1130C) làkhông giống nhau
2 Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát.
- Thí nghiệm 2: SGK
- Hiện tợng: Khi hòa hỗn hợp muối
ăn và cát vào nớc và lọc ta thấy cátkhông tan nên nằm ở trên giấy lọc Khi
đun nóng nớc bay hơi còn lại muối ăn
4 Kiểm tra đánh giá:
- GV đánh giá thao tác thực hành của từng nhóm và chấm điểm tờng trình
5 Dặn dò:
- HS về nhà xem lại bài
Trang 5- §äc vµ t×m hiÓu néi dung bµi 4.
V Rót kinh nghiÖm vµ bæ sung kiÕn thøc.
TiÕt PPCT: 5 Ngµy so¹n: 15/9/2006
1 GV chuÈn bÞ: Tranh vÏ vÒ nguyªn tö hi®ro, oxi, natri.
2 HS chuÈn bÞ: - §äc vµ t×m hiÓu bµi.
Trang 6Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tử
là gì?
- GV: Mọi vật thể xung quanh chúng ta
đợc tạo ra từ đâu?
- HS trả lời
- GV sử dụng câu hỏi: các chất đợc tạo
ra từ đâu? để gợi mở cho HS tìm hiểu
-HS đọc thông tin mục 2, thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi:
* Nhóm 1,2,3:
? Hạt nhân cấu tạo gồm những thành
phần nào? Trong hạt nhân thành phần
nào mang điện tích dơng? Những
nguyên tử cùng loại có đặc điểm gì?
? Nhờ đâu mà nguyên tử trung hòa về
- GV giải thích sự liên kết giữa các
nguyên tử là nhờ e ở lớp ngoài cùng
I Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là những hạt vô cùngnhỏ bé ( có kích thớc 10-8 cm), trunghòa về điện, từ đó tạo ra mọi chất
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điệntích dơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiềuelectron mang điện tích âm
II Hạt nhân nguyên tử:
- Hạt nhân nguyên tử đợc tạo bởiproton và nơtron, proton (p) mang điệntích dơng, nơtron không mang điện
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 5
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Trang 7Tiết PPCT: 6+7 Ngày soạn: 15/9/2006
Ngày dạy : 20/9/2006
Bài 5: Nguyên tố hóa học
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết đợc thế nào là nguyên tố hóa học, ký hiệu hóa học của nguyên tố
- Biết đợc thế nào là nguyên tử khối, số lợng các nguyên tố hóa học
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nguyên tử là gì? Nêu cấu tạo nguyên tử?
3 Bài mới:
a Vào bài:
b Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tố
hóa học.
* Định nghĩa:
- GV dùng phơng pháp đàm thoại, các
câu hỏi gợi mở để dẫn dắt HS đến định
nghĩa nguyên tố hóa học
* Ký hiệu hóa học:
- HS đọc thông tin mục I.2 trả lời câu
hỏi:
? Ngời ta biểu diễn nguyên tố hóa học
bằng gì? Tại sao phải dùng kí hiệu hóa
học để biểu diễn nguyên tố hóa học?
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tử
khối
-GV yêu cầu HS đọc thông tin, dẫn dắt
HS đến định nghĩa nguyên tử khối
Nh vậy, số p là số đặc trng của mộtNTHH
II Nguyên tử khối
Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon
VD: MH = 1đvC
MCa = 40đvC
Trang 8nguyên tố tự nhiên và nguyên tố nhân
tạo, vỏ trái đất,…
III Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
4 Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 3,5,6/20
5 Dặn dò
- HS về nhà học bài, làm các bài tập 1,2,4,7,8/20
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 6
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 8+9 Ngày soạn: 22/9/2006
Ngày dạy : 26/9/2006
Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết đợc thế nào là đơn chất, thế nào là hợp chất Phân biệt đợc đơn chất kim loại
và đơn chất phi kim
- Biết đợc trong một chất các nguyên tử không tách rời mà đều liên kết hoặc sắp xếpliền sát nhau
- Hiểu đợc phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau vàthể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
Trang 9Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đơn chất
- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông
tin mục I.1 trong SGK trả lời câu hỏi:
? Đơn chất là gì? Thế nào là đơn chất
kim loại và đơn chất phi kim?
? Đơn chất kim loại có cấu tạo nh thế
nào? Đơn chất phi kim có đặc điểm cấu
tạo nh thế nào?
- HS trả lời, bổ sung
- GV: nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hợp chất.
- HS đọc thông tin mục II.1, trả lời câu
hỏi:
? Hợp chất là gì?
- GV lấy một vài ví dụ về các chất H2,
đơn chất, hợp chất? Vì sao?
- HS trả lời, bổ sung GV nhận xét
- GV giải thích và cho ví dụ về hợp
chất vô cơ, hữu có
- GV yêu cầu HS quan sát H1.12 trả lời
câu hỏi: Mấy nguyên tử H liên kết với
1 nguyên tử O? Tức là tỷ lệ bao nhiêu?
? Hợp chất đợc cấu tạo nh thế nào?
- HS trả lời GV nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phân tử.
-GV: Yêu cầu HS quan sát H1.11,1.12
trả lời câu hỏi:
- HS đọc thông tin mục IV
- GV lấy ví dụ về trạng thái của nớc ở
các điều kiện khác nhau và hỏi: Trạng
thái của một chất phụ thuộc vào điều
kiện nào? ở mỗi trạng thái các hạt có
1 Đơn chất
1 Đơn chất là gì?
Đơn chất là những chất tạo nên từmột nguyên tố hóa học
2 Đặc điểm cấu tạo:
- Trong đơn chất kim loại cácnguyên tử sắp xếp khít nhau và theomột trật tự nhất định
- Trong đơn chất phi kim cácnguyên tử thờng liên kết với nhau theomột số nhất định và thờng là 2
II Hợp chất:
1 Hợp chất là gì?
Hợp chất là những chất đợc tạo nên
từ 2 nguyên tố hóa học trở lên, gồm 2loại:
- Hợp chất vô cơ: NaCl, H2O,…
- Hợp chất hữu cơ: CH4, C2H5OH,
2 Đặc điểm cấu tạo:
Trong hợp chất, nguyên tử của cácnguyên tố liên kết với nhau theo một tỷ
IV Trạng thái của chất:
- Mỗi mẫu chất là một tập hợp vôcùng lớn những hạt là nguyên tử (đơnchất kim loại) hay phân tử
- Tùy điều kiện, một chất có thể ở
3 trạng thái: rắn, lỏng , khí
Trang 10- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 7
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 26/9/2006
1 GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm.
2 HS chuẩn bị:- Đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự lan
tỏa của amoniac.
nhỏ lên giấy quỳ tím, yêu cầu HS quan
sát, nhận xét
- HS nhận xét
- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm
- GV nhận xét và phát dụng cụ, hóa
chất cho các nhóm
- HS tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết
quả quan sát đợc vào tờng trình
Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự lan
tỏa của kalipemanganat trong nớc.
-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí
nghiệm, phát dụng cụ và hóa chất cho
các nhóm
- HS thực hành, quan sát hiện tợng ghi
lại kết quả quan sát vào tờng trình
1 Thí nghiệm 1: sự lan tỏa của amoniac.
- Thí nghiệm : SGK
- Hiện tợng: Giấy quỳ tím tẩm dung
dich amoniac chuyển thành màu xanh
2 Thí nghiệm 2: sự lan tỏa của kalipemanganat trong nớc.
- Thí nghiệm : SGK
- Hiện tợng: Thuốc tím tan ra và lan
tỏa trong nớc
Trang 114 Kiểm tra đánh giá:
- GV đánh giá thao tác thực hành của từng nhóm và chấm điểm tờng trình
5 Dặn dò:
- HS về nhà xem lại bài
- Ôn tập các kiến thức đã học theo sơ đồ trang 29, làm bài tập 1 đến 5/31
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức
Tiết PPCT: 11 Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 8: bài luyện tập 1
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm cơ bản
- Củng cố: phân tử là hạt hợp thành hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp thành của
đơn chất kim loại
Trang 122 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm.
a Vào bài: GV nêu mục tiêu bài học: Thấy đợc mối quan hệ giữa các khái niệm:
nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất và phân tử Nắm chắc nội dung cáckhái niệm này
b Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến
thức.
- GV sử dụng phơng pháp vấn đáp để
ôn lại kiến thức cần nhớ cho HS:
? Xung quanh chúng ta có rất nhiều vật
thể, vậy chúng đợc tạo ra từ đâu?
? Chất đợc tạo nên từ đâu? Có mấy loại
chất? Đặc điểm của mỗi loại?
? Đơn chất có mấy loại? Mỗi loại có
đặc điểm nh thế nào?
? Hợp chất có mấy loại? Dựa vào đặc
điểm nào mà ngời ta phân loại nh vậy?
- HS trả lời
- GV nhận xét
? Hãy thiết lập sơ đồ thể hiện mối quan
hệ giữa các khái niệm?
Hoạt động 2: Bài tập
- HS thảo luận nhóm làm bài tập
1,2,3/30, đại diện nhóm trình bày, bổ
4 Kiểm tra đánh giá:
- GV đánh giá ghi điểm cho HS làm bài tập đúng và có sự chuẩn bị bài ở nhà tốt
5 Dặn dò:
- HS về nhà ôn lại bài
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 9
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Trang 13Tiết PPCT: 12 Ngày soạn: 4/10/2006
1 GV chuẩn bị: Bảng phụ bài tập 1/33.
2 HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
a Vào bài: Các em đã biết, ngời ta đặt ra ký hiệu hóa học để biểu diễn nguyên tố hóa
học Thế còn chất thì biểu diễn bằng cách nào? Và CTHH có ý nghĩa gì?
b Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu CTHH của
đơn chất.
- GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã
học trả lời câu hỏi:
? Đơn chất đợc cấu tạo từ mấy loại
+ Với kim loại KHHH của nguyên
tố đợc coi là CTHH
VD: CTHH của sắt là Fe
+ Với phi kim, nhiều phi kim cóphân tử gồm một số nguyên tử liên kếtvới nhau và thờng là 2, nên thêm chỉ sốnày ở chân ký hiệu
VD: CTHH của khí oxi là O2
+ L ý: Một số phi kim quy ớc lấy ký
Trang 14- GV đặt vấn đề: Vậy, CTHH của hợp
chất đợc biểu diễn nh thế nào?
- HS đọc thông tin mục II
? CTHH của hợp chất đợc biểu diễn
- GV lấy ví dụ về hợp chất H2SO4, đơn
chất khí O2, yêu cầu HS cho biết ý
nghĩa của các công thức này
CTTQ: AxBy, AxByCz
Trong đó: A,B là KHNT
x,y, là số nguyên chỉ số nguyên
tử của nguyên tố có trong một phân tửhợp chất (chỉ số)
VD: CTHH của nớc là H2O
III ý nghĩa của CTHH:
- Mỗi CTHH còn chỉ một phân tửcủa chất, ngoại trừ đơn chất kim loại
và một số phi kim
- CTHH cho ta biết:
+ Nguyên tố tạo ra chất
+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố cótrong 1 phân tử
+ Phân tử khối của chất
VD: CTHH của khí O2 cho ta biết:
+ KHí Oxi do nguyên tố oxi tạo ra
- HS về nhà học bài và làm các bài tập 3,4/34 vào vở bài tập
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 10
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 13+14 Ngày soạn: 4/10/2006
Trang 15- HS hiểu và vận dụng đợc quy tắc về hóa trị trong hợp chất 2 nguyên tố.
- Biết cách tính hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất
và hóa trị của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử)
- Biết cách lập CTHH và xác định đợc 1 CTHH đúng, sai khi biết hóa trị của 2 nguyên
1 GV chuẩn bị: Bảng quy tắc hóa trị.
2 HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III Phơng pháp:
Đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm
IV Tiến trình lên lớp:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày CTHH của đơn chất? Cho ví dụ? Nêu ý nghĩa của CTHH?
hóa trị của một nguyên tố.
- GV thông báo: muốn so sánh, đều
phải chọn mốc so sánh, tức đơn vị so
sánh ở đây, ta muốn so sánh khả năng
liên kết của nguyên tử Nguyên tử H
chỉ gồm có 1 proton và 1 electron ngời
ta chọn khả năng liên kết của H làm
đơn vị tức gán cho H hóa trị I Rồi
xem thực tế một nguyên tử nguyên tố
khác liên kết đợc với bao nhiêu nguyên
tử H sẽ nói nguyên tố có hóa trị bằng
bấy nhiêu
- HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:
? Dựa vào đâu nói clo có hóa trị I, oxi
có hóa trị II
- HS trả lời
- GV nhận xét
- GV thông báo: Việc xác định hóa trị
của một nguyên tố nào đó còn dựa vào
khả năng liên kết của nó với nguyên tử
oxi
? Na có hóa trị I, Mg có hóa trị II, C có
hóa trị IV, Vì sao nh vậy?
VD: HCl, H2O ta nói Cl có hóa trị I,
O có hóa trị II
- Ngời ta còn dựa vào khả năng liênkết của nguyên tử nguyên tố khác vớioxi Hóa trị của oxi đợc xác định bằng
2 đơn vị
VD: CuO, Na2O ta nói Cu có hóa trị
II, Na có hóa trị I
- Cách xác định hóa trị của nhómnguyên tử cũng tơng tự
Trang 16- GV nhận xét.
- HS thảo luận nhóm làm bài tập vận
dụng SGK Đại diện nhóm trình bày,
bổ sung
- GV nhận xét
4 Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 1,2 ở tiết 1 và bài 3,4 ở tiết 2
5 Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập 5,6,7,8 vào vở bài tập
- Ôn lại kiến thức dựa vào bài luyện tập 2
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 15 Ngày soạn: 10/10/2006
1 GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi.
2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức
cần nhớ
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả
lời các câu hỏi:
? Chất đợc biểu diễn bằng gì? Chất có
mấy loại? Cách biểu diễn mỗi loại?
? Hóa trị là gì? Nêu quy tắc hóa trị?
- HS trả lời
I Kiến thức cần nhớ:
- Chất đợc biểu diễn bằng CTHH:
+ Đơn chất: Kim loại và một số phikim: A
Nhiều phi kim: Ax (x thờng là 2)+ Hợp chất: AxBy, AxByCz
- Hóa trị là con số biểu thị khả năngliên kết của nguyên tử hoặc nhóm
Trang 173,4), đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét và sửa bài cho HS
Bài 3:
Từ CTHH Fe2O3 Fe có hóa trị III, vìvậy CTHH đúng của Fe liên kết với
SO4 là D Fe2(SO4)3
Bài 4:
a CTHH là KCl, BaCl2, AlCl3, K2SO4,BaSO4, Al2(SO4)3
MKCl = 74,5; MBaCl2 = 208MAlCl3 = 133,5; MK 2 SO 4 = 158MBaSO4 = 217; MAl 2 (SO 4 ) 3 = 294
4 Kiểm tra đánh giá:
- GV đánh giá ghi điểm cho nhóm HS làm bài tập đúng
5 Dặn dò:
- HS về nhà ôn lại bài
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Trang 18Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: 10/10/2006
Ngày dạy : 19/10/2006
Kiểm tra 1 tiết
I Mục tiêu:
- HS tự củng cố và kiểm tra khả năng tiếp nhận kiến thức của bản thân
- GV đánh giá đợc sự hiểu biết của HS về chất và sự biểu diễn chất bằng CTHH
- Đánh giá đợc sự vận dụng của HS trong việc lập CTHH, tính phân tử khối dựa vàoquy tắc hóa trị
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, viết CTHH
II Chuẩn bị:
1 GV chuẩn bị: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học, giấy kiểm tra.
Câu 2: Tính hóa trị của clo, nhôm trong các công thức hóa học sau:
- Đơn chất: + A với kim loại và một số phi kim VD: Na, K, C, S, 1đ
+ Ax với nhiều phi kim (x thờng là 2)VD: H2, O2,…1đ
Al2(SO4)3 a = II* 3/2 = III
Trang 19Tiết PPCT: 17 Ngày soạn: 18/10/2006
Ngày dạy : 25/10/2006
Chơng II: phản ứng hóa học Bài 12: sự biến đổi chất
1 GV chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các TN.
2 HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
Trang 20Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng vật
lý.
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông
tin ở mục I
- GV biểu diễn thí nghiệm hòa muối
vào nớc sau đó cô cạn, yêu cầu HS
quan sát, trả lời câu hỏi:
? Dù ở các trạng thái khác nhau nh rắn,
lỏng, hơi thì nớc có còn giữ tính chất
của nó hay không?
? Khi hòa tan muối vào nớc, muối có
còn giữ đợc tính chất của nó?
- GV biểu diễn thí nghiệm 1
- HS quan sát, thảo luận nhóm nhỏ, trả
lời câu hỏi:
? Khi đun nóng đờng nh vậy đờng có
còn là đờng nữa không? Dấu hiệu nào
cho em biết điều đó?
- HS trả lời GV nhận xét
- GV: Sự biến đổi nh thế gọi là hiện
t-ợng hóa học Vậy hiện tt-ợng hóa học là
gì?
- HS trả lời GV nhận xét, tổng kết
I Hiện tợng vật lý.
Hiện tợng chất biến đổi (trạng thái)
mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, gọi
là hiện tợng cật lý
VD: nớc có thể biến đổi từ trạng tháirắn sang trạng thái lỏng hoặc hơi
II Hiện tợng hóa học.
Hiện tợng chất biến đổi có tạo rachất khác, đợc gọi là hiện tợng hóahọc
VD: Đốt củi tạo thành than
4 Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 2/47
5 Dặn dò:
- HS về nhà học bài
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 13
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Trang 21Tiết PPCT: 18+19 Ngày soạn: 25/10/2006
Ngày dạy : 1/11/2006
Bài 13: phản ứng hóa học
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết đợc thế nào là phản ứng hóa học, bản chất của phản ứng hóa học (PƯHH)
- Biết đợc điều kiện để 1 PƯHH xảy ra, biết cách nhận biết PƯHH
1 GV chuẩn bị: Tranh vẽ H2.5, dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các TN.
2 HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III Phơng pháp:
Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm
IV Tiến trình lên lớp:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thế nào là hiện tợng vật lý, hiện tợng hóa học? Cho ví dụ?
3 Bài mới:
a Vào bài:
b Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa
PƯHH.
- GV thông báo cho HS thế nào là
PƯHH, chất tham gia, sản phẩm, cách
biểu diễn PƯHH bằng phơng trình hóa
học
- GV lấy ví dụ về 1 PTPƯ, yêu cầu HS
xác định đâu là chất tham gia, đâu là
sản phẩm tạo thành
- HS trả lời, bổ sung
? Trong quá trình phản ứng lợng chất
nào sẽ giảm dần, lợng chất nào sẽ tăng
dần?
Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng
hóa học.
- GV thông báo cho HS phần thông tin
ở mục II Yêu cầu HS quan sát H2.5,
thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi ở phần
- PƯHH đợc biểu diễn bằng PTHH
Tên các chất tham gia Tên các sản phẩm
VD: Fe + S FeS
II Diễn biến của PƯHH.
Trong PƯHH chỉ có liên kết giữacác nguyên tử thay đổi làm cho phân
tử này biến đổi thành phân tử khác Kếtquả là chất này biến đổi thành chấtkhác
Trang 22- GV lấy lại VD thí nghiệm cho S + Fe
dẫn dắt HS đến các điều kiện để xảy ra
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ,
nghiên cứu thông tin mục IV, trả lời
câu hỏi:
? Dấu hiệu nhận biết một phản ứng hóa
học có xảy ra là gì? Cho ví dụ minh
họa
- HS trả lời, bổ sung GV nhận xét
III Khi nào PƯHH xảy ra?
Điều kiện để xảy ra một PƯHH:
- Các chất phản ứng phải tiếp xúcvới nhau Bề mặt tiếp xúc càng lớn thìPƯ xảy ra càng dễ
- Cần đun nóng đến một nhiệt độnào đó, tùy mỗi phản ứng cụ thể
- Một số PƯ cần có mặt của chấtxúc tác thì PƯ mới xảy ra
IV Làm thế nào nhận biết có phản ứng HH xảy ra?
- Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạothành nh: chất mới có tính chất khác
- Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sángcũng có thể là dấu hiệu nhận biết cóPƯHH xảy ra
4 Kiểm tra đánh giá:
- HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 tiết 1 và 4,5 tiết 2
5 Dặn dò:
- HS về nhà học bài
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 14
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 20 Ngày soạn: 2/11/2006
- HS phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học
- HS nhận biết đợc có phản ứng hóa học xảy ra
1 GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm.
2 HS chuẩn bị:- Đọc và tìm hiểu bài.
III Phơng pháp:
Trang 23Thực hành - quan sát, đàm thoại.
IV Tiến trình lên lớp:
1 ổn định tổ chức:
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Hòa tan
và đun nóng KMnO 4
- GV đa ra yêu cầu, chia nhóm và phân
phát dụng cụ
- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm
- GV nhận xét, mô tả lại, yêu cầu HS
tiến hành TN, quan sát hiện tợng, ghi
lại kết quả quan sát đợc vào bảng tờng
trình và xác định đâu là hiện tợng vật
lý, đâu là hiện tợng hóa học, giải thích
vì sao?
- HS tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết
quả quan sát đợc và trả lời câu hỏi vào
tờng trình
Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Thực
hiện phản ứng với Canxi hiđroxit.
- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành
thí nghiệm, phát dụng cụ và hóa chất
cho các nhóm
- HS thực hành, quan sát hiện tợng ghi
lại kết quả quan sát vào tờng trình
1 Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng Kalipemaganat (KMnO 4 ).
- Thí nghiệm : SGK
- Hiện tợng: KMnO4 tan tạo thànhdung dịch có màu tím (hiện tợng vậtlý)
+ Que đóm bùng cháy, đổ nớc vào ta
có dung dịch màu xanh tím (hiện tợnghóa học)
2 Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxi hiđroxit.
- Thí nghiệm : SGK
- Hiện tợng: Nớc vôi trong bị vẩn
đục do tạo thành CaCO3 ở cả 2 ốngnghiệm
4 Kiểm tra đánh giá:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, đánh giá thao tác thực hành của từng nhóm vàchấm điểm tờng trình
Trang 24Tiết PPCT: 21 Ngày soạn: 10/11/2006
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Viết PT bằng chữ khi cho Bari clorua tác dụng với Natri sunfat, sản phẩm tạo
thành là Bari sunfat và Natri clorua
3 Bài mới:
a Vào bài: Trong PƯHH có sự biến đổi từ chất này thành chất khác Vậy khối lợng
của chúng có thay đổi không?
b Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định luật.
- GV treo H2.7, yêu cầu HS quan sát
GV mô tả thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
? Khi đổ dung dịch BaCl2 vào dung
II Định luật.
Trong PƯHH, tổng khối lợng của các sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng (1)
Nếu gọi m là khối lợng, từ (1) ta có:mBaSO4 + mNaCl = mBaCl 2 + mNa 2 SO 4
III ứng dụng
Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo
ra C và D, công thức về khối lợng đợcviết nh sau:
mA + mB = mC + mD
mA = mC + mD - mB
- áp dụng: Ghi nhớ SGK
Trang 254 Kiểm tra đánh giá:
- HS thảo luận nhóm làm bài tập 2,3/54, đại diện nhóm trình bày, bổ sung
- GV nhận xét, sửa bài cho HS
5 Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 16
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 22+23 Ngày soạn: 10/11/2006
Trang 262 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Lập CTHH của hợp chất sau:
- GV gọi 1 HS viết PTHH bằng chữ khi
cho khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo
- HS nghiên cứu thông tin mục II, trả
lời câu hỏi:
? Phơng trình 4Al + 3O2 2Al2O3 cho
ta biết điều gì?
- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Bài tập.
- HS thảo luận nhóm làm bài tập 2/57,
đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
II ý nghĩa của PTHH.
PTHH cho biết tỷ lệ về số nguyên
tử, số phân tử giữa các chất cũng nhtừng cặp chất trong phản ứng
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 17
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Trang 27Tiết PPCT: 24 Ngày soạn: 16/11/2006
1 GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi ôn tập.
2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học.
III Phơng pháp:
Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV Tiến trình lên lớp:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Cho sơ đồ sau, viết PTHH:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả
lời các câu hỏi:
? Phản ứng hóa học là gì?
? Phát biểu định luật bảo toàn khối
l-ợng?
? Giải thích vì sao trong PƯHH tổng
khối lợng của chất không thay đổi?
b Lúc đầu các nguyên tử H - H, N- Nsau đó H N H làm cho phân tử H2,
H
N2 tạo thành NH3
Trang 28- GV nhận xét
Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập.
- HS thảo luận nhóm làm bài tập 1,2,
đại diện nhóm trình bày, các nhóm
Bài 2:
Chọn D
Bài 3:
a Công thức về khối lợng:
mCaCO3 = mCaO + mCO 2
b Khối lợng của CaCO3 phản ứng là:
4 Kiểm tra đánh giá:
- GV đánh giá ghi điểm cho nhóm, HS làm bài tập đúng
5 Dặn dò:
- HS về nhà ôn lại bài
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 25 Ngày soạn: 20/11/2006
Ngày dạy : 29/11/2006
Kiểm tra 1 tiết
I Mục tiêu:
- HS tự củng cố và kiểm tra khả năng tiếp nhận kiến thức của bản thân
- GV đánh giá đợc sự hiểu biết của HS về phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối ợng, phơng trình hóa học
Trang 29l Đánh giá kỹ năng vânh dụng QTHT, định luật bảo toàn khối lợng vào giải bài tập,viết PTHH Từ đó GV phân loại HS và điều chỉnh phơng pháp dạy học phù hợp vớitừng đối tợng HS.
II Chuẩn bị:
1 GV chuẩn bị: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học, giấy kiểm tra.
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đầu dòng chỉ ý đúng
Câu 1: Cho PTHH: Nhôm + axit clohiđric Nhômclorua + Khí hiđro Công thức
về khối lợng của các chất trong phản ứng là:
a mnhôm + maxitclohidric = mnhômclorua + mkhí hiđro
b mnhôm + mnhômclorua = maxitclohidric + mkhí hiđro
c mnhôm + mkhí hiđro = mnhômclorua + maxitclohidric
d Tất cả đều sai
Câu 2: Cho PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Biết khối lợng của Fe là 56g, củaHCl là 73g, của H2 là 2g Khối lợng của FeCl2 thu đợc là:
Câu 1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng?
Câu 2: Cho các sơ đồ phản ứng sau Viết PTHH.
Câu 1: Trong 1 PƯHH, tổng khối lợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng của
các chất tham gia phản ứng (3đ)
Câu 2: PTHH
a 4Al + 3O2 - 2Al2O3
b Pb + 2HCl - PbCl2 + H2
c 2Na + 2H2O - 2NaOH + H2
d 3BaCl2 + Al2(SO4)3 - 3BaSO4 + 2AlCl3
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Trang 30Tiết PPCT: 26 Ngày soạn:
Tuần 13 Ngày dạy :
chơng III: mol và tính toán hóa học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
Mol là lợng chất có chứa 6.1023
nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Con số 6.1023 đợc ký hiệu là N
Trang 31- HS nghiên cứu thông tin mục II, thảo
luận nhóm, trả lời câu hỏi:
? Tính khối lợng mol nguyên tử H, N,
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
thể tích mol của chất khí và thể tích
của các chất khí nếu ở cùng điều kiện
t0, P
? Nếu có 1 mol H2, 1 mol O2, 1 mol
CO2 ở điều kiện t0 = 00, P = 1atm thì ta
biết đợc điều gì?
- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét
II Khối lợng mol là gì?
Khối lợng mol (M) của một chất làkhối lợng tính bằng gam của N nguyên
tử hoặc phân tử chất đó
VD: MH = 1g
MN = 14g
III Thể tích mol của chất khí là gì?
- Thể tích mol của chất khí là thểtích chiếm bởi N phân tử khí đó
- Một mol của bất kỳ chất khí nào,trong cùng điều kiện về t0 và P đềuchiếm những thể tích bằng nhau Nếu ở
4 Kiểm tra đánh giá:
- HS thảo luận nhóm, làm bài tập 1,2/65
- GV nhận xét, sửa bài cho HS
5 Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 18
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Trang 32Tiết PPCT: 27+28 Ngày soạn:
Tuần 14 Ngày dạy :
Bài 19: chuyển đổi giữa khối lợng,
thể tích và lợng chất
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết chuyển đổi lợng chất thành khối lợng chất và ngợc lại
- HS biết chuyển đổi lợng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngợc lại
1 GV chuẩn bị: Bài tập vận dụng.
2 HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III Phơng pháp:
Đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm
IV Tiến trình lên lớp:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Mol là gì? Khối lợng mol là gì? Thể tích mol là gì? Nếu có 1 mol khí oxi ở
điều kiện tiêu chuẩn thì ta biết đợc điều gì?
3 Bài mới:
a Vào bài:
b Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuyển
đổi giữa lợng chất và khối lợng chất
- GV cho HS làm 1 bài tập vận dụng:
Tính khối lợng của H2SO4, biết có 0,5
mol H2SO4 tham gia phản ứng với Fe
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chuyển
đổi giữa lợng chất và thể tích chất
m = n * M (g) (1)
Từ (1) n = m/M (mol) M = m/n (g)VD: SGK
II Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí nh thế nào?
Nếu đặt n là số mol chất khí, V làthể tích chất khí (đktc), ta có:
V = 22,4 * n (l) (2)
Từ (2) n = V/22,4 (mol)
III Bài tập.
Bài 3:
Trang 33- HS thảo luận nhóm làm bài tập
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 20
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 29 Ngày soạn:
Tuần 15 Ngày dạy :
Bài 20: tỉ khối của chất khí
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí)
- HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tính n, V của khí N2 biết mN 2 = 2,8g.
3 Bài mới:
a Vào bài: Khi ta thả một quả bóng bay ra ta thấy quả bóng bay lên Vì sao lại có hiện
tợng đó?
Trang 34- Để biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơnkhí B ta so sánh khối lợng mol của khí A(MA) với khối lợng mol của khí B (MB), tacó:
dA/B = MA/ MB
(dA/B là tỉ khối của khí A so với khí B)
- Nếu dA/B > 1 ta nói khí A nặng hơn khí
B và ngợc lại
II Bằng cách nào có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
- Để biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơnkhông khí ta so sánh khối lợng mol của khí
A (MA) với khối lợng mol của không khí là29(g),ta có:
dA/KK = MA/ 29(dA/KK là tỉ khối của khí A so với khôngkhí)
4 Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 1/69
- GV nhận xét, sửa bài cho HS
5 Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 21
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Trang 35Tiết PPCT: 30+31 Ngày soạn:
Tuần 15+16 Ngày dạy :
Bài 21: tính theo công thức hóa học
1 GV chuẩn bị: Bài tập vận dụng.
2 HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III Phơng pháp:
Đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm
IV Tiến trình lên lớp:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: So sánh tỉ khối của khí hiđro với oxi? của nitơ với không khí?
I Bằng CTHH của hợp chất, hãy xác
định TPPT của các nguyên tố trong hợp chất.
Các bớc tiến hành:
- Tìm khối lợng mol của hợp chất
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên
tố có trong 1 mol hợp chất
- Tính TPPT của các nguyên tố trong hợpchất
- Bớc 3:
%A = xMA/ MAx B y C z
%B = yMB/ MAx B y C z
%C = zMC/ MAx B y C z
Trang 36- Giả sử đã biết %A, %B, %C (của cácnguyên tố trong hợp chất) và Mhc.
Bớc 1: Tìm khối lợng của mỗi nguyên tố
có trong 1 mol hợp chất
mA = Mhc * %A
mB = Mhc * %B
mC = Mhc * %C
Bớc 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi
nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
nA = mA/MA
nB = mB/MB
nC = mC/MC,Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có nA
nguyên tử A, nB nguyên tử B, nC nguyên tử C
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 22
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 32+33 Ngày soạn:
Tuần 16+17 Ngày dạy :
Bài 22: tính theo phơng trình hóa học
Trang 371 GV chuẩn bị: Bài tập vận dụng.
2 HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III Phơng pháp:
Đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm
IV Tiến trình lên lớp:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 1.Tính TPPT của các nguyên tố có trong hợp chất CaCO3
2 Một hợp chất có M = 44, thành phần % về khối lợng của O là 72,7% và của C là27,3% Xác định CTHH của hợp chất trên
3 Bài mới:
a Vào bài: Khi điều chế một lợng chất nào đó, ngời ta có thể tính đợc các chất cần
dùng (nguyên liệu), ngợc lại, nếu biết lợng nguyên liệu ngời ta có thể tính đợc lợngchất điều chế đợc (sản phẩm) Vậy làm thế nào để tính đợc khối lợng và thể tích chấttham gia và sản phẩm? Bài hôm nay giúp ta giải quyết vấn đề đó
? Xác định số mol của CaCO3?
- Từ số mol CaCO3, GV yêu cầu HS
xác định số mol CaO dựa vào quy tắc
tam xuất và áp dụng CT m = n*M tính
tính đợc khối lợng của chất tham gia và
sản phẩm khi biết khối lợng một trong
hai chất?
- HS trả lời GV nhận xét
- GV cho bài tập: sắt tác dụng với axit
I Bằng cách nào tìm đợc khối lợng chất tham gia và sản phẩm.
1 Thí dụ 1: SGK Giải:
PTHH: CaCO3 t0 CaO + CO2 (1)
1 mol 1 mol
Số mol của CaCO3 tham gia phản ứng:
nCaCO 3=mCaCO 3/MCaCO3=50/100=0,5(mol)
Số mol CaO thu đợc sau phản ứng:
Từ (1) nCaO = nCaCO 3 = 0,5(mol)Khối lợng CaO thu đợc:
mCaO = nCaO * MCaO = 0,5*56=28(g)
2 Thí dụ 2: SGK Giải:
PTHH: CaCO3 t0 CaO + CO2 (1)
1 mol 1 mol
Số mol của CaO sinh ra sau phản ứng:
nCaO=mCaO/MCaO =42/56=0,75(mol)
Số mol CaCO3 tham gia phản ứng:
Từ (1) nCaCO 3 = nCaO= 0,75(mol)Khối lợng CaCO3 cần dùng:
mCaCO 3=nCaCO 3*MCaCO3= 0,75*100=75g
* Các bớc xác định khối lợng chất tham gia (sản phẩm):
- Viết PTHH
- Tìm số mol chất đã biết
- Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cầntìm
- Chuyển đổi số mol thành khối lợng chấtcần tìm
3 Luyện tập.
Trang 38clohđric, giải phóng hiđro và tạo ra
muối sắt (II) clorua
? Dựa vào đâu để tính số mol CO2?
- GV yêu cầu HS viết PT và số mol O2,
từ đó suy ra số mol của CO2 và tính thể
1 Thí dụ 1: SGK Giải:
VCO 2 = nCO 2 * 22,4 = 0,125*22,4=2,8(l)
2 Thí dụ 2: SGK Giải:
VO 2 = nO 2 * 22,4 = 2*22,4=44,8(l)
* Các bớc xác định thể tích chất khí (đktc):
- Viết PTHH
- Tìm số mol chất đã biết
- Dựa vào PTHH xác định số mol chất khícần tìm
- Chuyển đổi số mol thành thể tích chấtkhí (đktc) cần tìm
Trang 39- Ôn tập lý thuyết (mol, khối lợng mol, thể tích mol, tỷ khối của chất khí, làm bàitập trang 79.
Tiết PPCT: 34 Ngày soạn:
Tuần 17 Ngày dạy :
Bài 23: bài luyện tập 4
3 Thái độ:
- Học tập tích cực, nghiêm túc
II Chuẩn bị:
1 GV chuẩn bị: Hệ thống các câu hỏi,bài tập.
2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học (mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí, tỉ
khối của chất khí)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm
cơ bản.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm
thực hiện làm các bài tập:
+ Nhóm 1,2: 1 mol nguyên tử Fe, 1,25
mol phân tử O2 cụm từ trên có nghĩa là
gì?
+ Nhóm 3,4: Các câu sau có nghĩa là
gì?: Khối lợng mol của phân tử CuO là
80g, khối lợng mol của 1,5mol nguyên
tử O là 24g
+ Nhóm 5,6: Thể tích mol của 2 mol
khí O2 ở đktc là bao nhiêu? So sánh thể
tích mol của khí O2, CO2, H2 ở điều
kiện tiêu chuẩn (biết MO2 = 32, MCO 2 =
44, MH2 = 2)
- HS thảo luận nhóm, đại diện trình
bày, bổ sung
- GV đa ra sơ đồ chuyển đổi giữa các
đại lợng, yêu cầu HS viết các công thức
thể hiện mối liên hệ giữa các đại lợng
Trang 40- HS viết công thức, GV nhận xét
? Điều sau đây có ý nghĩa gì?:
+ Tỉ khối của khí A đối với khí B bằng
0,5
+ Tỉ khối của O2 đối với không khí
bằng 1,2?
- HS trả lời, bổ sung GV nhận xét
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức
giải các bài tập cụ thể.
- HS đọc đề bài 1,2, suy nghĩ làm vào
nháp
- GV gọi 2 HS lên bảng giải bài tập HS
ở lớp quan sát đối chiếu kết quả, nhận
Số mol nguyên tử S: 2/32 = 1/16(mol)
Số mol nguyên tử O2: 3/16 (mol)
So sánh tỉ lệ số mol của S: số mol của O2:1/16: 3/16 = 1:3
Vậy, công thức đơn giản nhất của một loại
lu huỳnh oxit đã cho: SO3
4 Hớng dẫn HS làm bài tập ở nhà.
- GV hớng dẫn bài 3,4,5 yêu cầu HS về nhà làm bài tập
- HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ
V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 35 Ngày soạn:
Tuần 18 Ngày dạy :
1 GV chuẩn bị: Hệ thống các câu hỏi, bài tập.
2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã trong chơng trình học kỳ I.