Bài 13 Phản ứng hóa học

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3cột) (Trang 36 - 40)

II. Hiện tượng hố học:

Bài 13 Phản ứng hóa học

học

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức :

− Hiểu được :PƯHH là quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác; chất tham gia - chất ban đầu bị biến đổi trong pư, sản phẩm là chất tạo thành.

− Bản chất của PƯHH là sự thay đổi về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử làm phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.

2) Kỹ năng :

− Xác định được chất tham gia và sản phẩm. − Đọc và ghi được phương trình chữ của PƯHH . II. Chuẩn bị:

1) Tranh vẽ phĩng to hình 2. 5 sách giáo khoa trang 48. 2) Hố chất : dd axit clohidric; kẽm viên.

3) Dụng cụ : 1 kẹp gỗ, 1 ố. nghiệm , 1 ống nhỏ giọt, 1 thìa nhựa, 1 khay nhựa. III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình

IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Phân biệt hiện tượng hố học với hiện tượng vật lí ? cho Ví dụ ?

2) Mở bài : Chất cĩ thể bị biến đổi từ chất này thành chất khác, quá trình đĩ gọi là gì ? Trong quá trình đĩ cĩ gì thay đổi ? Dựa vảo đâu để biết được ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung

− Dựa vào thí nghiệm của − Cá nhân đọc I. Định nghĩa: PƯHH là quá trình Tuần 9

Tiết 18 Ns: Nd:

kẽm tác dụng với axit clohidric vừa rồi và thơng tin sách giáo khoa : Hãy cho biết khái niệm PƯHH ; chất tham gia, chất tạo thành.

− Hãy cho biết tên chất pư và sản phẩm của các phản ứng sau (thảo luận nhĩm trong 3’ ) : + Khi đun nĩng bột sắt với bột lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua.

+ Đun nĩng đường tạo thành than và nước.

− Hướng dẫn học sinh cách đọc PTHH 1, 2.

− Lưu ý học sinh phân biệt 2 trường hợp của mũi tên => cách đọc khác nhau.

− Treo tranh vẽ phĩng to hình 2.5 sách giáo khoa hướng dẫn học sinh diễn biến của PƯHH giữa khí hidro và khí oxi . − Nhấn mạnh cho học sinh :Trong PƯHH chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác.

− Làm thí nghiệm kẽm tác dụng với axit clohidric.

− Yêu cầu học sinh quan sát sự xuất hiện của chất mới. − Muốn kẽm tác dụng được với axit clohidric phải cĩ những điền kiện gì ?

− Tiểu kết, bổ sung các điều kiện để PƯHH xảy ra.

thơng tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung . − Thảo luận nhĩm nêu tên chất pứ và sản phẩm của các pứ. − Đại diện phát biểu, bổ sung − Nhớ cách đọc các PƯHH . − Quan sát tranh vẽ ghi nhớ diễn biến của PƯHH .

− Quan sát thí nghiệm, trao đổi rút ra kết luận về điều kiện để kẽm tác dụng được với axit clohidric.

biến đổi từ chất này thành chất khác. − Chất ban đầu (chất bị biến đổi) là chất tham gia (chất phản ứng). − Chất mới sinh ra là sản phẩm (chất tạo thành). Ví dụ : * Phương trình chữ của phản ứng: Tên chất phản ứng: Tên sản phẩm: 1.lưu huỳnh + sắt → Sắt (II) sunfua.

(Đọc là: lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành sắt (II) sunfua )

2. Đường → than + nước.

(Đọc là: đường phân huỷ thành than và nước)

II. Diễn biến của PƯHH :

− Trước phản ứng, chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử trong mỗi phân tử chất tham gia.

− Trong phản ứng, liên kết giữa các nguyên tử bị tách rời.

− Sau phản ứng, liên khết giữa các nguyên tử mới được hình thành. Vậy, Trong PƯHH chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác.

III. Khi nào cĩ PƯHH xảy ra: − Chất tham gia phải tiếp xúc nhau − Đơi khi cần đun nĩng.

− Cĩ phản ứng cần chất xúc tác. 3) Tổng kết : Tĩm tắt về: định nghĩa PƯHH , diễn biến của PƯHH và điều kiện để PƯHH ểay ra.

4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh hồn thành bài tập 1, 2, 3 V. Dặn dị:

− Hồn thành các bài tập 4, 5, 6. − Xem trước nội dung tiếp theo.

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 13 Phản ứng hóa học (t.t)

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : Nêu được các dấu hiệu để phản ứng xảy ra là: cĩ chất mới tạo ra khác chất ban đầu

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, tính tốn. II. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình III. Chuẩn bị:

IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Thế nào là PƯHH ? Phân biệt sự khác nhau giữa chất tham gia và sản phẩm ? Trong PƯHH lượng chất nào giảm dần ? Lượng chất nào tăng dần ?

2) Mở bài : Các em đã biết bản chất của PƯHH , điều kiện để xảy ra PƯHH . Vậy dấu hiệu nào nhận biết PƯHH xảy ra ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung

− Qua thí nghiệm kẽm tác dụng với axit clo hidric, dựa vào dấu hiệu nào để em biết phản ứng đang xảy ra ?

− Qua thí nghiệm đun nĩng đường, dựa vào dấu hiệu nào để biết phản ứng xảy ra ?

− Vậy dựa vào những dấu hiệu

− Trao đổi nhĩm, đại diện phát biểu, bổ sung : chất mới sinh ra là chất khí cĩ tính chất khác chất ban đầu. − Đại diện phát biểu, bổ sung .

III. Làm thế nào biết phản ứng hố học xảy ra ?

Dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới xuất hiện cĩ tính chất khác biệt chất phản ứng về : màu sắc, trạng thái, Tuần 10 Tiết 19 Ns: Nd:

nào để biết PƯHH cĩ xảy ra ?

− Tĩm tắt, tiểu kết

…cĩ phát sáng, toả nhiệt…

3) Tổng kết : tĩm tắc lại các nội dung về khái niệm PƯHH , bản chất của PƯHH , điều kiện và dấu hiệu của PƯHH .

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh hồn thành các bài tập :4, 5, 6 sách giáo khoa trang 50 – 51

Bài 4 :

(1) – lỏng, (2) – hơi, (3) – phân tử, (4) – phân tử.

Bài 5 :

Dấu hiệu cĩ phản ứng xảy ra là cĩ chất khí sủi bọt. Phương trình chữ của pứ :

Axit clohidric + Canxicacbonat → Canxi clorua + khí hidro.

Bài 6 :

a) Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxi. Quạt mạnh để đưa thêm khí oxi vào bếp lị.

b) Phương trình chữ của pứ :

Than + Khí oxi → khí cacbon di oxit. V. Dặn dị:

− Hồn thành các bài tập. − Coi phần ‘Đọc thêm’

− Xem trước nội dung bài thực hành 3 ; VI. Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3cột) (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w