3) Tổng kết :
+ Nguyên liệu như thế nào để dùng điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm ? + Thế nào là phản ứng phân huỷ ?
4) Củng cố : cho học sinh làm bài tập: 1 – 6 sách giáo khoa trang 94. Bài 1. Chất điều chế O2 trong PTN: b, c, e, g.
Bài 4. tính số mol và số g KClO3: 2KClO3 →MnO2 2KCl + 3O2 ; a. Điều chế: 48 g O2 : 2 mol ……… 2mol … 3 mol.
nO2 = 48 / 32 = 1,5 (mol) ; nKClO3 = 1,5 . 2 / 3 = 1 (mol) ; mKClO3 = 1.122,5 = 122,5(g) b. Điều chế 4,48 (l) O2 (đktc) :
nO2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol) ; nKClO3 = 1,5 . 0,2 / 3 = 0,1 (mol) ; mKClO3 = 0,1.122,5 = 12,25(g)
Bài 6. PTHH : 3Fe + 2O2 →to Fe3O4. 3 mol …. 2 mol …. 1 mol.
a. nFe3O4 = 2,32 / 232 = 0,01 (mol) => nFe = 0,03 ; nO2 = 0,02 mFe = 0,03 . 56 = 1,68 (g) ; mO2 = 0,02 . 32 = 0,64 (g)
b. 2KMnO4 →to K2MnO4 + MnO2 + O2
2 mol ………. 1 mol ; mKMnO4 = 0,04 . 158 = 6,32 (g) V. Dặn dị: Sưu tầm tranh ơ nhiễm mơi trường và biện pháp phịng tránh.
VI. Rút kinh nghiệm:
Bài 28 Không khí – Sự cháy
Tuần 21
Tiết 42 Ns: Nd:
I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:
+ Biết được khơng khí là hỗn hợp của nhiều khí, xác định được thành phần khơng khí theo thể tích.
+ Cách bảo vệ khơng khí tránh ơ nhiễm. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát , tư duy hố học.
3) Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, lịng yêu thích bộ mơn. II. Chuẩn bị:
1) Tranh vẽ phĩng to hình ơ nhiễm mơi trường. 2) Hố chất : P đỏ
3) Dụng cụ : 1 chậu nước, 1 ống đong khơng đáy chia 6 vạch, nút cao su đậy cĩ gắn thìa đốt, 1 đèn cồn.
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC :
+ Trong phịng thí nghiệm, khí oxi được điều chế từ những hợp chất như thế nào ? Viết PƯHH minh hoạ ?
+ Phản ứng phân huỷ là gì ? Cho ví dụ ?
2) Mở bài : Trong khơng khí cĩ những chất khí nào ? Làm thế nào để xác định được thành phần khơng khí ? ta sẽ làm thí nghiệm tìm hiểu thành phần khơng khí
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung
− Làm thí nghiệm biểu diễn xác định thành phần khơng khí.
− Thuyết trình ý nghĩa của các vạch chia trên ống đong. − Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm :
+ Khi P đỏ cháy hết, mực nước trong ống đong thay đổi như thế nào ?
+ Chất tác dụng với P đỏ trong tạo thành P2O5 ?
− Vậy sự thay đổi của mực nước trong ống giúp ta suy nghĩ gì về tỉ lệ thể tích khơng khí ? − Bổ sung, hồn chỉnh nội dung . − Thuyết trình về thành phần khơng khí theo thể tích − Giới thiệu tranh phĩng to ơ nhiễm mơi trường.
− Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa :
− Quan sát thí nghiệm xác định thành phần khơng khí.
− Thảo luận trong 3’ xác định:
+ Sự thay đổi của mực nước trong ống đong. + Khí oxi tác dụng với P đỏ. + Mực nước trong ống đong dâng lên chính là phần khí oxi tác dụng với P đỏ. − Đại diện phát biểu, bổ sung . − Quan sát tranh theo hướng dẫn. − Cá nhân đọc I. Thành phần của khơng khí :
− Khơng khí là hỗn hợp của nhiều chất khí.
− Thành phần theo thể tích của khơng khí là :
+ 78 % khí nitơ,
+ 21 % khí oxi, (tương ứng 1/5)
+ 1 % các khí khác như : hơi nước, khí cacbonic, khí hiếm (Ne, Ar,…), bụi, khĩi.
* Bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm :
− Xử lí khí thải đến mức thấp nhất trước khi thải vào khí quyển.
+ Xem tiếp phần 2. + Hồn thành các bài tập,
+ Ơn lại từ bài 24 chuẩn bị kiểm tra 1tiết. VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng:
Bài 28 Không khí – Sự cháy (t.t)
I. Mục tiêu: Tuần 22 Tiết 43 Ns: Nd:
1) Kiến thức: Phân biệt được sự cháy và sự oxi hố chậm ; nêu được những điều kiện phát sinh và cách dập tắc sự cháy.
2) Kỹ năng: rèn kỹ năng so sánh, phân tích. II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC : Khơng khí cĩ những loại khí nào ? Thành phần khơng khí theo thể tích như thế nào ? Khơng khí ơ nhiễm gây những tác hại gì ?
2) Mở bài : Thế nào là sự cháy, sự oxi hố chậm ? Điều kiện phát sinh và cách dập tắc sự cháy ra sao ?
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung
− Hãy nhắc lại phản ứng của P , S với khí oxi cĩ dấu hiệu gì để ta nhận biết ?
− Đĩ là sự cháy. Vậy sự cháy là gì ?
− Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm : Hiện tượng cháy của P, S trong khơng khí và trong khí oxi cĩ gì giống và khác nhau ? nguyên nhân do đâu ?
− Bổ sung : nguyên nhân khác nhau : V N2 gấp 4 lần V O2 nên bề mặt tiếp xúc của chất cháy với khí oxi ít hơn nên diễn ra chậm hơn trong khí oxi ; 1 phần nhiệt bị tiêu hao do đốt nĩng khi nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn. − Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa ; sự oxi hố chậm là gì ?
− So sánh sự cháy và sự oxi hố chậm ?
− Bổ sung : các vậy dụng bằng sắt để trong tự nhiên bị gỉ → sự oxi hố ; hoặc sự oxi hố chất hữu cơ trong cơ thể → cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. − Thuyết trình : sự oxi hố chậm trong điều kiện phù hợp sẽ chuyển thành sự tự bốc cháy. − Những điều kiện nào làm phát sinh sự cháy ?
− Lấy ví dụ : đốt than củi, trước
− Đại diện phát biểu, bổ sung . − Dấu hiệu : cĩ cháy sáng. − Thảo luận : cá nhân đọc thơng tin , trao đổi, xem sách giáo khoa , đại diện phát biểu, bổ sung .
− Nghe giáo viên thuyết trình .
− Cá nhân đọc thơng tin ,đại diện phát biểu, bổ sung − Nghe giáo viên thuyết trình bổ sung sự oxi hố; sự tự bốc cháy của các vật dụng, đồ dùng dính dầu mở trong các nhà máy. − Đại diện phát biểu, bổ sung .