Bài 37 Axit – Bazơ – Muố

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3cột) (Trang 111 - 113)

I. Thành phần hố học của nước:

Bài 37 Axit – Bazơ – Muố



I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:

+ Nêu được định nghĩa, CTHH, thành phần phân tử của axit, bazơ + Gọi tên, phân loại được các loại axit, các loại bazơ

+ Củng cố các kiến thức đã học liên quan đến CTHH , tên gọi, phân loại oxit, mối liên quan giữa oxit với axit và bazơ tương ứng.

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng gọi tên axit, bazơ khi biết CTHH và ngược lại. II. Chuẩn bị: Bảng con phân loại axit, bazơ.

III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học của nước ? Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt axit với bazơ ?

2) Mở bài : Các em đã biết các hợp chất vơ cơ: oxit, ngồi ra cịn cĩ: axit bazơ, muối. Chúng cĩ cách gọi tên, phân loại như thế nào ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

hs Nội dung

− Hãy hịan thành những PTPƯ sau:

SO3 + H2O --- > H2SO4 P2O5 + H2O --- > H3PO4 N2O5 + H2O --- > HNO3

Cho biết thành phần phân tử: H2SO4, H3PO4, HNO3 cĩ đặc điểm nào giống nhau ?

− Nhĩm nguyên tử = SO4; ≡ PO4, - NO3 được gọi là gốc axit. Vậy căn cứ vào hĩa trị của hidro (I), Hãy cho biết hĩa trị các gốc axit ?

− Thế nào là hợp chất axit ? − Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa: axit cĩ mấy loại ? Đĩ là gì ?

− Thuyết trình về cách gọi tên axit: cĩ oxi, khơng cĩ oxi, cĩ ít nguyên tử oxi, gốc axit

− Đại diện lập PTHH các pứ . − Thảo luận nhĩm đại diện phát biểu, bổ sung: + th.phần ptử ; + Hĩa trị của gốc axit. + Khái niệm về axit. − Đại diện phát biểu, bổ sung: cĩ 2 loại… − Nghe và ghi nhớ nội dung. − Đại diện nêu 1 số CTHH của bazơ

− Thảo luận

I. Axit:

1. Khái niệm: phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit ( các nguyên tử hidro cĩ thể bị thay thế bởi những nguyên tử kim loại).

2. Cơng thức hố học: CTHH của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.

3. Phân loại: Dựa t/p ptu, axit cĩ 2 loại:

− Axit khơng cĩ oxi: HCl, H2S,… − Axit cĩ oxi: HNO3, H2SO4, … 4. Tên gọi:

Axit khơng cĩ oxi:

Tên axit = axit+ tên p.kim+ hidric Ví dụ: tên axit: ……….. Gốc axit: HCl: axit clohidric ….. − Cl: clorua H2S: axit sunfurhidric = S: sunfur

Axit cĩ oxi: Tuần 28

Tiết 56 Ns: Nd:

nhau) các bazơ trên ?

− Mối quan hệ giữa hố trị của kim loại với số nhĩm hidroxit ? − Hãy nêu thử định nghĩa bazơ ? − Cách ghi CTHH của bazơ như thế nào ?

− Hãy nêu nguyên tắc gọi tên của bazơ ?

− Bổ sung, hồn chỉnh nội dung . − Lưu ý học sinh trường hợp kim loại cĩ nhiều hố trị, cách gọi tên sẽ kèm theo hố trị sau tên kim loại.

− Dựa vào đâu để ph.loại bazơ ? − Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.

số nhĩm hidroxit. − Cá nhân đọc thơng tin sách giáo khoa , đại diện phát biểu, bổ sung . − Nghe giáo viên thuyết trình trường hợp kim loại cĩ nhiều hố trị. − Cá nhân đọc thơng tin đại diện phát biểu, bổ sung: dựa vào tính tan.

Ví dụ: tên axit: ……….. Gốc axit: H2SO3:axitsunfurơ….= SO3: sunfit II. Bazơ:

1.Khái niệm: p.tử bazơ gồm 1 n.tử k.loại l.kết với nhĩm hidroxit (−OH)

2.Cơng thức hố học:CTHH của bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhĩm −OH.

3.Phân loại: dựa vào tính tan trong nước , phân thành 2 loại:

- Bazơ tan trong nước (dung dịch kiềm): NaOH, KOH, Ba(OH)2 - Bazơ khơng tan trong nước: Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3 ,…

4. Gọi tên:

Tên bazơ = tên kim loại + hidroxit

( kèm theo hố trị - nếu kim loại cĩ nhiều hố trị)

NaOH: natri hidroxit Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit. 3) Tổng kết :

+ Hãy phân biệt sự khác nhau giữa axit với bazơ trong thành phần; gọi tên; phân loại ? + Tĩm tắt các ý chính.

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6b trang 130 sách giáo khoa.

Bài 1. Điền từ: nguyên tử hidro; gốc axit; nguyên tử kim loại;

nguyên tử kim loại; hidroxit;

V. Dặn dị:

+ Hồn thành các bài tập.

+ Xem trước nội dung mục III Muối + Xem mục “Đọc thêm”.

VI. Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3cột) (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w