1. Mol : Mol là lượng chất chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử . * Tuần 14
Tiết 28 Ns: Nd:
+ 1 mol nguyên tử Fe chứa bao nhiêu nguyên tử Fe ? + 1,5 mol nguyên tử H… + 0, 25 mol phân tử NaCl.
− Khối lượng mol là gì ? − Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa trả lời : các câu sau cĩ ý nghĩa như thế nào ?
+ Khối lượng 1 mol phân tử nước là 18 g.
+ Khối lượng 1 mol nguyên tử oxi là 16 g
+ Khối lượng 1 mol phân tử HCl là 36,5 g.
− Bổ sung, hồn chỉnh rút ra được ký hiệu của khối lượng mol các chất theo yêu cầu
− Thể tích mol chất khí được xác định ở điều kiện to, p như thế nào ? cĩ thể tích bằng bao nhiêu ?
− Khối lượng mol và thể tích mol các chất khí khác nhau như thế nào ?
− Lấy Ví dụ : các khí khác nhau : O2, CO2, N2 tuy cĩ m khác nhau ( M O2 = 32 g ; M CO2 = 44 g ; M N2 = 28 g ) nhưng đều cĩ V ở điều kiện to và p bằng nhau (đktc, đkp) thì bằng nhau : V O2 = V CO2 = V N2 = 22,4 (l) – đktc .
− Hãy nêu cơng thức tính số mol n khi biết khối lượng m ? và ngược lại ?
− Hãy nêu cơng thức tính số mol n khi biết khối lượng m ? và ngược lại ?
−
chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử .
− Vận dụng khái niệm trả lời câu hỏi :
− 1 mol nguyên tử Fe chứa 6.1023 nguyên tử Fe.…
− Đại diện phát biểu, bổ sung
+ Khái niệm khối lượng mol : khối lượng tính bằng g của N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đĩ.
+ Đọc thơng tin sách giáo khoa - giải thích, nhĩm khác bổ sung.
− Đại diện phát biểu, bổ sung: là thể tích chiếm bởi N phân tử khí đĩ.
− Theo dõi sự phân tích của giáo viên , ghi nhớ thơng tin .
− Đại diện phát biểu, bổ sung nêu các cơng thức tính: số mol khi biết khối lượng, thể tích khi biết số mol và ngược lại.
Ví dụ :
− 1 mol nguyên tử Fe chứa 6.1023 nguyên tử Fe.
− 1,5 mol nguyên tử H chứa 1,5.6.1023 = 9.1023 ng.tử H.
− 0,25 mol p.tử NaCl chứa 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử NaCl. 2. Khối lượng mol :
Khối lượng mol (M) của 1 chất là k.lượng tính bằng g của N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đĩ, cĩ cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đĩ
* Ví dụ :
+ K.lượng 1 mol phân tử nước là 18 g = khối lượng của N (6.1023) phân tử nước.
Ký hiệu : M H2O = 18 (g).
+ Khối lượng 1 mol n.tử oxi là 16 g = khối lượng của N (6.1023) nguyên tử O = 16 (g).
Ký hiệu : M O = 16 (g)
+ Khối lượng 1 mol p.tử HCl là 36,5 g = khối lượng của N (6.1023) phối tử HCl = 36,5 (g).
Ký hiệu : MHCl = 36,5 (g)
3. Thể tích mol chất khí : là thể tích chiếm bởi N phân tử khí đĩ. Ở đktc thể tích 1 mol các chất khí đều bằng 22,4 (l) * Ví dụ : các khí khác nhau : O2, CO2, N2 tuy cĩ m khác nhau ( M O2 = 32 g ; M CO2 = 44 g ; M N2 = 28 g ) nhưng đều cĩ V ở đk to và p bằng nhau (đktc, đkp) thì bằng nhau : V O2 = V CO2 = V N2 = 22,4 (l) – đktc .
4. Cơng thức chuyển đổi : Khối lượng chất (m) n = M m ↓ ↑ m = n. M Số mol chất (n) ↓ ↑ V
Duyệt của tổ trưởng:
Bài 20 Tỉ khối của chất khí.
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B và với khơng khí. − Biết giải tốn hố học liên quan đến tỉ khối chất khí.
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tốn hố học.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phĩng to 2 hình trang 68 sách giáo khoa . III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình + Trực quan
IV. Tiến trình dạy học: 1) KTBC :
2) Mở bài : Nếu ta bơm 1 quả bĩng, và thả vào khơng khí ; quả bĩng ấy bay được vào khơng khí. Cĩ quả bĩng khi bơm vào khí CO2 lại rơi xuống đất. Vậy, các chất khí nặng nhẹ khác nhau như thế nào ?
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung
− Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk: làm thế nào để biết khí A nặng hay nhẹ
− Cá nhân đọc thơng tin sách giáo khoa ,đại diện phát
I. Bằng cách nào cĩ thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ? Ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với khối
Tuần 15 Tiết 29 Ns: Nd:
hơn khí B bao nhiêu lần ? − Lấy ví dụ về cách xác định tỉ khối của khí A với khí B : Tính tỉ khối của khí hidro với khí cacbonic ?
− Hướng dẫn học sinh làm, rút ra cơng thức dạng tổng quát (1). Từ đĩ suy ra cách tính khối lượng mol khí A khi biết tỉ khối. − Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm làm các ví dụ áp dụng từ 2 cơng thức .
− Yêu cầu : Đại diện phát biểu, bổ sung .
− Bổ sung hồn chỉnh.
− Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa :
làm thế nào để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần ?
− Lấy ví dụ về cách xác định tỉ khối của khí A với khơng khí:
+ Khí clo nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần ?
− Hướng dẫn học sinh làm, rút ra cơng thức dạng tổng quát (1). Từ đĩ suy ra cách tính khối lượng mol khí A khi biết tỉ khối. − Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm làm các ví dụ áp dụng từ 2cơng thức .
− Lưu ý học sinh xác định khối lượng mol của chất khí phải là phân tử. (thường là 2 đơn chất).
biểu, bổ sung : Ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của khí B (MB). − Quan sát cách xác định khí hidro nặng hay nhẹ hơn khí cacbonic. − Thảo luận nhĩm hồn thành các Ví dụ theo yêu cầu .đại diện phát biểu, bổ sung .
− Cá nhân đọc thơng tin sách giáo khoa ,đại diện phát biểu, bổ sung : Ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của khơng khí là 29 g − Quan sát cách xác định khí clo nặng hay nhẹ hơn khơng khí. − Thảo luận nhĩm hồn thành các Ví dụ theo yêu cầu .đại diện phát biểu, bổ sung .
lượng mol của khí B (MB)
Cơng thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B :
dA/B = MA / MB (1) => MA = dA/B . MB (2) * Trong đĩ :
− dA/B : Tỉ khối của khí A với khí B. − MA : Khối lượng mol của khí A. − MB : Khối lượng mol của khí B. * Ví dụ :
− Tính tỉ khối của khí hidro với khí cacbonic ?
− Hãy cho biết khí nitơ nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần ?
− Tính Mx ? biết X cĩ tỉ khối với khí hidro bằng 8. Giải − d H2/CO2 = M H2 / MCO2 = 2 / 44 = 1/22 Khí hidro nhẹ hơn khí CO2 = 22 lần. d N2/O2= M N2 / M O2 = 28 / 32 = 0,875 Khí nitơ nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần.
− dMx/H2 = 8 = Mx / H2 = 8 => Mx = 8 . 2 = 16 (g)