I. Thành phần hố học của nước:
H động của Giáo viên đ của h sinh Nội dung
− Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
− Thí nghiệm 1: hồ tan CaCO3 vào nước sạch, lọc, nhỏ lên tấm kính, làm bay hơi nước. Yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng. − Thí nghiệm 2 làm tương tự. − Thuyết trình về tính tan − Treo tranh phĩng to hình 6.5 hướng dẫn học sinh cách quan sát , xác định độ tan của axit, bazơ, muối. − Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận. − Quan sát, tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm. − Đại diện phát biểu, bổ sung về hiện tượng quan sát được. − Nghe giáo viên thuyết trình về độ tan của các chất. − Rút ra kết luận về độ tan của các chất axit, bazơ, muối, trong nước.
I. Chất tan và chất khơng tan: 1.T.n. về tính tan của chất: (sgk) * Kết luận:
− Cĩ những chất tan nhiều trong nước như: đường, muối, rượu, …
− Cĩ những chất ít tan trong nước như: CaSO4, Ca(OH)2 …
− Cĩ những chất khơng tan trong nước như: CaCO3 , Zn(OH)2 , …
2. Tính tan trong nước của 1 số axit, bazơ, muối:
− Hầu hết axit tan được trong nước (trừ H2SiO3).
− Phần lớn bazơ khơng tan trong nước (trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2 , cịn Ca(OH)2 ít tan) − Muối: Tuần 31 Tiết 61 Ns: Nd:
− Lấy ví dụ về độ tan 1 số chất ở nhiệt độ xác định : Sđường 25oC là 204 g ; SNaCl là 36 g ; SKNO3 là 222 g. − Cho học sinh quan sát đồ thị độ tan ảnh hưởng bởi nhiệt độ của chất rắn. − Độ tan của từng chất : CuSO4, KNO3, KCl thay đổi theo to như thế nào ? − Độ tan của chất nào tan nhanh nhất ?
− Độ tan của nào tan chậm nhất ?
− Độ tan của chất nào tăng chậm, cuối cùng giảm khi to tăng ?
− Hãy rút ra nhận xét chung về sự phụ thuộc của độ tan chất rắn theo nhiệt độ ? − Nghe thuyết trình về độ tan của 1 số chất. − Quan sát tranh vẽ phĩng to đồ thị độ tan ảnh hưởng bởi nhiệt độ của chất rắn, lỏng, khí; nhận xét độ tan của chúng.
tan được trong 100 g nước để tạo thành dd bão hồ ở nhiệt độ xác định.
* Ví dụ: Độ tan của đường ở 25oC là 36 g cĩ nghĩa là : ở 25oC cĩ 36 g đường tan trong 100 g nước tạo thành dung dịch bão hồ.
* Cơng thức:
* Trong đĩ: S là độ tan
mct là khối lượng chất tan mH2O là khối lượng của nước 2. Những yếu tố ả.hưởng đến độ tan: − Hầu hết chất rắn cĩ độ tan tăng khi nhiệt độ tăng.
− Độ tan chất khí giảm khi nhiệt độ tăng.
3) Tổng kết : Hãy cho biết độ tan là gì ? những ytố nào ảnh hưởng đến độ tan ? 4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 5 trang 142 sách giáo khoa. Bài 1.
Độ tan (S) NaNO3 KBr KNO3 NH4Cl NaCl Na2SO4
S (10oC) 80 g 60 g 20 g 30 g 35 g 60 g
S (60oC) 130 g 95 g 110 g 70 g 38 g 45 g
Bài 2. S NaCl(18oC) 53 . 100 / 250 = 21,2 (g) V. Dặn dị:
VI. Rút kinh nghiệm:
mct x 100 S =