1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG dạy học CHUYÊN đề GIÁO dục đạo đức CÁCH MẠNG TRONG THỜI kỳ mới

49 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 44,18 KB

Nội dung

Vì thế để dạy tốtphần này buộc người học phải nắm vững nguyên tắc đảm bảotính thực tiễn, phải biết kết hợp nhuần nhuyễn những kiếnthức mang tính lý luận với những vấn đề sinh động từ thự

Trang 1

NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ MỚI

Trang 2

Nguyên tắc sư phạm trong thuyết trình dạy học chuyên đề giáo dục đạo đức cách mạng trong thời kỳ mới

Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học

Một nguyên tắc hết sức quan trọng trong hoạt độngnghiên cứu, giảng dạy các môn lý luận, nó đòi hỏi ngườigiảng dạy phải tuân theo một cách tuyệt đối Nói đến tính chấtchính trị là nói đến vấn đề tư tưởng, nói đến sự lãnh đạo củaĐảng, là nói đến quan điểm, lập trường Do đó, trong quátrình đổi mới phương pháp thuyết trình, giảng viên cần chú ý:

Việc đổi mới phương pháp giảng dạy các môn lý luậnchính trị đứng trên lập trường của giai cấp công nhân đểkhông ngừng nghiên cứu, giảng dạy lý luận; đứng trên lậptrường lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin; phải phục tùng tổ chức và giữ vững nguyên tắc phát ngôncủa Đảng Phải tôn trọng các vấn đề khách quan của lịch sử,

sự thật lịch sử và phải hết sức trung thành với lịch sử

Giảng viên phải sử dụng nhuần nhuyễn phương phápnghiên cứu khoa học, năng lực tư duy khoa học, có thái độ vô

tư, tính công bằng trong công tác đánh giá và phải có trách

Trang 3

nhiệm trước lịch sử, trước sự tiến bộ của khoa học nhằm bảo

vệ chân, thiện, mỹ

Thực hiện đấu tranh phê phán, dần loại bỏ những quanđiểm phản động, xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch,bọn cơ hội Trên cơ sở phương pháp truyền thống, kế thừa, pháthuy những mặt tích cực, khắc phục những mặt hạn chế bằngcách kết hợp phương pháp truyền thống với các phương pháphiện đại có sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào bàigiảng sẽ phát huy tối đa tính tích cực, giúp phát huy tính chủđộng, khả năng sáng tạo của học viên, góp phần nâng caochất lượng và hiệu quả của việc giảng dạy các môn lý luậnchính trị

- Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu trong hoạt độnggiáo dục chính trị là một trong những nguyên tắc yêu cầuhoạt động giáo dục bắt đầu phải có mục đích và nó phảiđược định hướng theo mục đích ấy trong suốt quá trình hoạtđộng Trước khi chuẩn bị buổi thuyết trình, trước tiên cầnxác định thật rõ đâu là mục tiêu mà người giảng viên muốnhướng tới Việc xác định đúng mục tiêu sẽ giúp cho giảng

Trang 4

viên hình thành nội dung và cách truyền đạt cho học viênmột cách có hiệu quả nhất.

- Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp

Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp trong dạy học đượcquan niệm là quá trình dạy học có tính phù hợp với trình độ,khả năng tiếp thu tri thức mới của HV, làm thúc đẩy và đitrước sự phát triển của HV

Nó phải đảm bảo tính phù hợp trong dạy học chuyên đềGiáo dục đạo đức cách mạng trong thời kỳ mới nói riêng lànguyên tắc đòi hòi hỏi trong quá trình dạy học người GVphải đảm bảo dạy sao cho phù hợp với đặc điểm, trình độcủa HV nhằm phát huy tối đa tính năng động, tự giác vàsáng tạo của HV trong quá trình nắm bắt tri thức

Những yêu cầu của tính phù hợp:

Phải nắm được đặc điểm của từng HV, tùy theo trình độ,phụ thuộc vào lứa tuổi, có sự thay đổi về tâm lý không chỉ tácđộng đến năng lực, thái độ, tình cảm của HV mà trong suốtquá trình lắng nghe và lĩnh hội của HV Do đó, đòi hỏi mỗi

GV trước tiên phải chuẩn bị cho mình những kiến thức về tâm

Trang 5

lý học theo từng lứa tuổi, tâm lý học về cách giao tiếp… đểvận dụng đánh giá đúng HV, phải nhạy khi nắm bắt được tâm

tư nguyện vọng của từng HV

Nắm rõ trình độ nhận thức và khả năng mà HV lĩnh hộiđược Trình độ nhận thức của từng lớp ở các khóa thường rấtchênh lệch nhau Trong quá trình dạy học chuyên đề giáo dụcđạo đức cách mạng trong thời kỳ mới GV cần phải đặc biệttìm hiểu kỹ và đánh giá một cách tổng thể về trình độ củatừng HV một cách chính xác, rõ ràng của HV từng lớp quaquá trình lĩnh hội được kiến thức

- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Thuyết trình trong giảng dạy đó là sự kết hợp của nhiềuphương pháp dựa trên cơ sở xác định phương pháp thuyếttrình đóng vai trò chủ đạo Do đó, để phương pháp thuyếttrình thành công, đòi hỏi giảng viên phải xác định cho đượcphương pháp cụ thể đối với từng nội dung đề ra, phải xâydựng quy trình, đảm bảo tính hệ thống là một trong nhữngnguyên tắc để giảng viên thực hiện thành công bài giảng.Muốn vậy giảng viên phải thực hiện chia quy trình dạy họctheo từng giai đoạn cụ thể, từ giai đoạn đầu đến giai đoạn

Trang 6

cuối Ở mỗi giai đoạn lại bao gồm các bước, các thao tác phảnánh lôgic tiến trình dạy học Quy trình này phải phù họp vớiquy luật của quá trình nhận thức.

- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Giáo dục đạo đức cách mạng trong thời kỳ mới ở Trungtâm Bồi dưỡng chính trị huyện liên quan trực tiếp đến nhữngvấn đề đang diễn ra trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hộitrên địa bàn huyện,… Vì vậy, việc giảng dạy và học tậpchuyên đề gắn liền với cuộc sống sinh động của xã hội, nólàm cho những tri thức của chuyên đề phải thực sự là cơ sởcho hành vi và hoạt động của học viên chính là bản chất củanguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học chuyên đề Giáo dụcđạo đức cách mạng trong thời kỳ mới

Những yêu cầu của nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn:

Đảm bảo tính thực tiễn vừa là yêu cầu vừa là nguyên tắc,

là phương châm trong quá trình dạy học nói chung và trongdạy học theo hướng tích cực hóa phương pháp thuyết trình nóiriêng Một trong những nguyên tắc có tác dụng to lớn đối vớiviệc dạy học chuyên đề Giáo dục đạo đức cách mạng trongthời kỳ mới ở Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện là nguyên

Trang 7

tắc đảm bảo tính thực tiễn, bởi lẽ nội dung kiến thức củaphần Giáo dục đạo đức cách mạng trong thời kỳ mới có tínhđặc thù mang tính khái quát thực tiễn rất cao Vì thế để dạy tốtphần này buộc người học phải nắm vững nguyên tắc đảm bảotính thực tiễn, phải biết kết hợp nhuần nhuyễn những kiếnthức mang tính lý luận với những vấn đề sinh động từ thựctiễn cuộc sống, áp dụng vào bài giảng để không rơi vào tìnhtrạng chỉ trình bày “lý luận suông”, thiếu tính thuyết phục,gây nhàm chán người học.

Quán triệt nguyên tắc tính thực tiễn, nguyên tắc nàycũng xuất phát từ nguyên tắc giáo dục của Đảng ta là “học điđôi với hành”, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất,nhà trường gắn với xã hội Nếu không những kiến thức sách

vở kia sẽ trở thành một mớ lý luận suông không có giá trịthực tiễn, cần đảm bảo tính thực tiễn trong hoạt động nhậnthức và các hoạt động rèn luyện phẩm chất đạo đức của họcsinh Do đó việc giảng dạy các bài học về đạo đức ở cácchuyên đề đặc biệt là chuyên đề giáo dục đạo đức cách mạngtrong thời kỳ mới và thực hiện các hoạt động giáo dục là để

HV phải đạt được cái đích là nắm được chính xác kiến thức

đã học đến mức làm chủ nó và sử dụng thành thạo vào trong

Trang 8

hoạt động nhận thức cũng như trong thực tiễn Chỉ có như thếmới đạt đến trình độ nắm vững tri thức đặc biệt là những trithức về đạo đức Trên cơ sở đó HV sẽ biết nhìn thẳng vào sựthật của xã hội để thấy được mặt tích cực và mặt tiêu cực của

xã hội, biến những tri thức về đạo đức đã được học và đượcgiáo dục qua các hoạt động giáo dục của nhà trường thànhnhững hoạt động và việc làm thiết thực, hướng những hànhđộng, việc làm đúng với những chuẩn mực đạo đức tiến bộ

- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học chuyên đề Giáo dục đạo đức cách mạng trong thời kỳ mới

- Kết hợp phương pháp thuyết trình với các phương pháp dạy học tích cực khác

- Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại.

Phương pháp đàm thoại trong dạy học đó là quá trìnhtương tác giữa người dạy và người học, nó được thực hiệnthông qua hệ thống bộ câu hỏi và các câu trả lời tương ứngvới mỗi chủ đề được đưa ra, mỗi nội dung bài học dưới sựhướng dẫn, định hướng của người dạy Thông qua đó, sẽ giúp

Trang 9

người học tự khám phá, lĩnh hội nội dung bài học một cáchsâu sắc nhất.

Ưu điểm của phương pháp đàm thoại:

Kích thích khả năng tư duy độc lập của người học

Khuyến khích, lôi cuốn người học vào môi trường họctập, tạo ra không khí sôi nổi, rèn luyện cho người học kỹ năng

tư duy độc lập, kỹ năng trình bày ý tưởng, tính chủ động,cũng như khả năng vận dụng vấn đề vào thực tiễn cuộc sốnghàng ngày của họ

Thông qua đó, GV sẽ thu lượm được nhiều thông tinphản hồi từ người học, góp phần hoàn thiện nội dung bàigiảng hơn

Một số dạng câu hỏi đàm thoại: Trong dạy học có rấtnhiều dạng câu hỏi đàm thoại và cũng có nhiều cách để phânloại chúng, như:

Phân loại nội dung bài giảng theo mục tiêu nhận thức cócác dạng câu hỏi: câu hỏi về nhận biết, vận dụng, phân tích,đánh giá và tổng hợp vấn đề đã đưa ra

Trang 10

Phân loại theo nội dung có các dạng câu hỏi: câu hỏi vềthông tin, câu hỏi dạng giải thích vấn đề, câu hỏi yêu cầuchứng minh một nội dung nào đó.

Phân loại theo hình thức có các dạng câu hỏi: câu hỏitheo hướng đóng và câu hỏi theo hướng mở

Phân loại theo chức năng nhận thức tài liệu: có câu hỏinhớ lại và câu hỏi phát hiện, loại câu hỏi thứ nhất hướng vàotrí nhớ, còn loại câu hỏi thứ hai hướng vào phát triển tư duylogic của người học

Trang 11

Phân loại theo chức năng của câu hỏi trong hoạt độngdạy học, ta có thể chia thành ba nhóm: nhóm thứ nhất thuộc

về dạng câu hỏi gợi mở, định hướng, hướng dẫn người học;nhóm thứ hai thuộc về câu hỏi kích thích động viên người họctrả lời nội dung được đưa ra; nhóm thứ ba thuộc về câu hỏithăm dò, chuẩn đoán và đánh giá sự việc

Thông qua hệ thống câu hỏi dưới sự hướng dẫn củangười dạy sẽ góp phần kích thích tư duy, lối suy nghĩ độc lậpcủa người học trong việc khám phá vốn tri thức mới Qua việctrao đổi, thực hiện các nội dung liên quan đến vấn đề trả lờicác câu hỏi người học sẽ hiểu rõ về bản chất của vấn đề; từ

đó, vốn tri thức, nội dung bài học sẽ được khắc sâu và trí nhớcủa người học Đồng thời, thông qua việc trao đổi, đàm thoại

sẽ tạo không khí sôi nổi, lôi cuốn người học tham gia mộtcách nhiệt tình, chủ động với vấn đề Với hình thức dạy họcnày, sẽ tạo điều kiện để người học hình thành, phát triển kỹnăng nói, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tư duy và diễn đạt ýtưởng của mình; thông qua trao đổi giữa người dạy và ngườihọc, giữa người học với nhau sẽ tạo cơ hội để người học cóthể học hỏi lẫn nhau, tăng cường vốn kiến thức của mình

Trang 12

Một trong những hạn chế của phương pháp thuyết trình

là vấn đề truyền thụ tri thức chỉ theo hướng một chiều Khiphương pháp thuyết trình đã có sự kết hợp với phương phápđàm thoại sẽ thay thế lối truyền đạt độc thoại, giúp tăngcường mối quan hệ tương tác giữa GV với học viên, từngbước khắc phục những hạn chế của phương pháp thuyết trình

Do đặc thù của sự kết nối thông tin qua lại giữa thầy và tròđược thiết lập nên không khí học tập sẽ được thay đổi theohướng tích cực, người học sẽ có điều kiện để thể hiện sự hiểubiết, ý tưởng học tập của mình đối với vấn đề nào đó; GV sẽthu nhận được những thông tin phản hồi tích cực từ ngườihọc; từ đó, góp phần không nhỏ trong việc đánh giá được khảnăng tư duy của người học, dần hình thành nên sự điều chỉnhphù hợp trong nghiệp vụ sư phạm của giáo viên

Trang 13

Việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương phápđàm thoại theo hướng tích cực trong việc dạy học sẽ góp phầnphát huy những ưu điểm của phương pháp thuyết trình và ưuđiểm của phương pháp đàm thoại, hạn chế thấp nhất nhữnghạn chế của hai phương pháp này Thông qua hệ thống bộ câuhỏi và câu trả lời sẽ giúp hướng người học vào nội dung cơbản và trọng tâm của bài học; từ đó, tạo không khí sôi nổitrong học tập, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo và tính tựgiác của người học Đồng thời, qua đó giúp người dạy có thểkiểm tra được mức nhận thức của người học để có sự điềuchỉnh một cách phù hợp trong quá trình dạy học đạt kết quảtốt hơn.

- Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp nêu vấn đề

Đây là phương pháp dạy học mà trong đó người dạy chủđộng tạo ra tình huống có vấn đề để người học chủ động, tíchcực và tự giác giải quyết tình huống huống đó; thông qua việcgiải quyết tình huống người học sẽ lĩnh hội tri thức, phát triển

kỹ năng giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, đúng vớivấn đề được nêu ra

Trang 14

Ưu điểm của phương pháp nêu vấn đề:

Phương pháp này sẽ cung cấp một môi trường sư phạm

lý tưởng để người học tổ chức các hoạt động học tập của mìnhmột cách hiệu quả nhất Giúp người học người học tiếp thunội dung học tập gắn với tình huống cụ thể trong cuộc sốnghàng này

Giúp người học tăng cường khả năng suy nghĩ độc lập,giúp phát triển tư duy sáng tạo, kỹ năng vận dụng các kinhnghiệm đã học được vào giải quyết các vấn đề trong học tập

và trong các lĩnh vực khác của người học

Về các bước thực hiện phương pháp nêu và giải quyếtvấn đề:

Bước 1: Đặt vấn đề, đưa người học vào tình huống cóvấn đề nào đó: Người dạy cần phải căn cứ vào nội dung bàihọc, tiến hành xây dựng tình huống có vấn đề hoặc vận dungmột tình huống có vấn đề nào đó trong thực tiễn cuộc sống đểgiải quyết

Trang 15

Bước 2: Thực hiện nghiên cứu và giải quyết vấn đề:Trước tình huống có vấn đề mà người dạy đã định hướng,hướng dẫn, người học sẽ từng bước thực hiện các kiến thức đãhọc, đã thu thập được để tiến hành tháo gỡ, giải quyết vấn đề.Người học cần vận dụng một cách tối đa tri thức đã học đểthực hiện phân tích, tìm tòi và giải quyết từng vấn đề liênquan đến tình huống có vấn đề mà người dạy đặt ra.

Trang 16

Trong quá trình dạy học chuyên đề Giáo dục đạo đứccách mạng trong thời kỳ mới việc sử dụng phương phápthuyết trình kết hợp với phương pháp nêu vấn đề, thì cách kếthợp này thường thì GV sẽ tiến hành đưa ra câu hỏi hay vấn đề

cụ thể nào đó có tính nghịch lý, tính mâu thuẫn giữa kiếnthức, kinh nghiệm đã có của người học với vấn đề mà GV sẽtrình bày hoặc cũng có thể GV sẽ tiến hành diễn đạt vấn đềdưới dạng câu hỏi nghi vấn để người học tìm cách trả lời Tuynhiên, việc sử dụng những câu hỏi hoặc vấn đề có tính nghịch

lý đó đòi hỏi GV phải bố trí một cách hợp lý, đảm bảo tínhlôgic, sát với nội dung bài học, khả năng nắm bắt vấn đề củangười học, phù hợp với những nội dung thuyết trình mà GVđưa ra cho người học Có như vậy, thì sự kết hợp giữa phươngpháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề mới có khảnăng phát huy tốt nhất mặt tích cực, cũng như hạn chế tối đamặt hạn chế Việc thực hiện tốt hai phương pháp này sẽ có tácdụng như một công cụ hiệu quả để giúp truyền tải thông tingiữa GV và người học, làm cho người học từ chỗ chưa có nhucầu, hoặc còn ngại ngùng trong việc tìm kiếm tri thức sẽ cóham muốn cao độ trong việc tìm kiếm tri thức

Trang 17

Việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương phápnêu vấn đề theo hướng tích cực trong hoạt động dạy học sẽgóp phần kích thích tư duy sáng tạo, tạo hứng thú cho ngườihọc thông qua giải quyết các tình huống, hướng người họcvào những tình huống cụ thể, những mâu thuẫn đòi hỏi ngườihọc cần phải giải quyết Khi đã giải quyết được các tìnhhuống đó, người học sẽ tự lĩnh hội được tri thức bài học; đồngthời, qua đó sẽ góp phần hình thành và phát triển kỹ năng lậpluận, bào chữa để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất.Thông qua việc kết hợp hai hình thức này, người học có thểmạnh dạn, tự tin hơn khi trình bày, giải quyết vấn đề tronghọc tập cũng như trong cuộc sống của mình Qua đó, ngườidạy sẽ nhận được thông tin phản hồi nhanh nhất, chính xácnhất từ người học trong việc lĩnh hội vốn tri thức từ bài học,

từ đó, hình thành kỹ năng cần thiết để giải quyết tình huống

có vấn đề

Việc kết hợp giữa phương pháp thuyết trình với phươngpháp nêu vấn đề theo hướng tích cực trong dạy học sẽ gópphần không nhỏ vào việc phát huy những mặt ưu điểm vàkhắc phục đến mức thấp nhất những hạn chế của phương phápthuyết trình

Trang 18

- Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm

Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp dạy họctrong đó dưới sự hướng dẫn của giảng viên lớp học được chiathành nhiều nhóm nhỏ cho phù hợp để tiến hành nghiên cứu,thảo luận, trao đổi để cùng nhau bàn bạc đưa ra nội dung đểlàm rõ vấn đề cần thảo luận, giúp cho HV tự lĩnh học tri thứcmột cách chủ động và hiệu quả

Ưu điểm của phương pháp thảo luận nhóm:

Thông qua việc tiến hành thảo luận nhóm người học sẽ

bỏ tính chủ quan, tính phiến diện, làm tăng tính khách quankhoa học Người học sẽ rèn được kỹ năng diễn đạt, phươngpháp tư duy, khả năng lôgic, khả năng trình bày trước đámđông

Căn cứ vào nội dung tri thức bài học được đưa ra, căn cứvào số lượng người học trong lớp, người dạy có thể chia ra thànhcác nhóm để thảo luận, cụ thể:

+ Nhóm nhỏ thông thường;

+ Nhóm rì rầm;

Trang 19

+ Nhóm kim tự tháp;

+ Nhóm khép kín và nhóm mở rộng;

Việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm có giá trị bổsung, hỗ trợ rất cần thiết cho việc sử dụng phương phápthuyết trình của giảng viên Thảo luận nhóm giúp các thànhviên trong nhóm trao đổi những băn khoăn, kinh nghiệm củamình, cùng nhau tìm hiểu những kiến thức mới Tuy nhiên,nếu chỉ tổ chức thảo luận nhóm mà không có thuyết trình củagiảng viên sẽ làm cho HV hiểu sai, hiểu lệch kiến thức đãhọc; HV sẽ tự cho rằng quan điểm mình đưa ra là đúng, sẽdẫn đến không có sự thống nhất về nội dung, kiến thức củabài học Sau khi kết thúc nội dung thảo luận, giảng viên phảithuyết trình, giảng giải và đưa ra kết luận cuối cùng

Trang 20

Đối với phương pháp thảo luận nhóm thì bản thân nó đã

là một phương pháp dạy học tích cực, khi có sự kết hợp vớiphương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hóa thì cànglàm cho quá trình lĩnh hội tri thức của người học được thuậntiện, nhanh chóng và hiệu quả Với hình thức dạy học nàyngười học được chia thành nhóm, họ tự phân, công hợp tácvới nhau để giải quyết vấn đề thảo luận, khi trình bày họ sẵngsàng trao đổi thẳng thắn vấn đề, qua đó giúp người học hìnhthành thói quen hợp tác trong học tập cũng như trong đời sốngthực tiễn Đồng thời, không ngừng kích thích, tạo động lựctrong công tác thi đua giữa các cá nhân và các nhóm; qua đó,dần dần hình thành nội dung bài học, dần phát triển kỹ năngthuyết trình, kỹ năng trình bày trước đám đông đối vớingười học Qua thảo luận giũa các nhóm, người dạy có thểtrực tiếp nhận thông tin phản hồi, nắm bắt được mức độnhận thức của người học, từ đó người dạy sẽ có được sựđiều chỉnh một cách phù hợp để quá trình dạy học đạt kếtquả cao nhất Tuy nhiên, trong quá trình thảo luận, ngườidạy phải luôn có sự giám sát và điều chỉnh một cách phùhợp, kịp thời khi người học thảo luận chệch hướng vấn đề

đã được nêu ra, đảm bảo nội dung bài học Tuy nhiên, sự

Trang 21

can thiệp của người dạy chỉ mang tính định hướng, tránhviệc can thiệp quá nhiều ảnh hưởng đến quá trình thảo luận,đến tâm lý của người học.

Trang 22

Việc thực hiện thảo luận nhóm có giá trị lớn trong việc

bổ sung, hỗ trợ rất lớn cho quá trình thuyết trình Thảo luậnnhóm giúp các thành viên trong nhóm có thể dễ dàng chia sẻnhững băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân mình để cùngnhau tìm hiểu, lĩnh hội những kiến thức mới Tuy nhiên, nếuthảo luận nhóm mà không có thuyết trình của GV có thểlàm cho người học hiểu sai vấn đề, hiểu lệch kiến thức; tựcho rằng quan điểm của mình là đúng và sẽ không có sựthống nhất về nội dung, chuẩn kiến thức khi bài học kếtthúc Sau khi người học kết thúc quá trình thảo luận, GVphải tiến hành thuyết trình, giảng giải, kết luận để đưa ranhững tri thức cuối cùng, đảm bảo hiệu quả nhất Như vậy,phương pháp thuyết trình giữ một vai trò hết sức quan trọng,không thể thiếu khi người dạy sử dụng phương pháp thảoluận nhóm Do đặc thù của phương pháp thảo luận nhóm làtạo ra không khí sôi nổi trong lớp học, GV có thể thu nhậnđược nhiều nguồn thông tin phản hồi từ phía người học nênviệc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương phápthảo luận nhóm sẽ phần nào khắc phục được những hạn chếnhất định của phương pháp thuyết trình

Trang 23

- Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp trực quan:

Trực quan là phương pháp dạy học mà trong đó GV sửdụng các dụng cụ, các phương tiện dạy học nhằm mục đíchminh họa, bổ sung thêm các cho kiến thức cho bài giảng.Trong quá trình dạy học, phương pháp trực quan có thể thựchiện bằng nhiều hình thức, như: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ,biểu đồ, số liệu thống kê; Sử dụng các phương tiện nghe nhìn;tham quan thực tế

Ngày nay, hầu như mọi người đều chú chú ý đến việc sửdụng các thiết bị kỹ thuật, công nghệ để hỗ trợ vấn đề dạyhọc, áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông mới chohoạt động dạy học

Phương tiện dạy học là một trong những công cụ vậtchất mang lại thông tin qua hiệu ứng âm thanh hoặc ngônngữ, hình ảnh tĩnh hoặc động hoặc có thể kết hợp giữa âmthanh và hình ảnh

+ Những phương tiện tạo ra hình ảnh bao gồm: Bảngđen, bảng trắng, tranh/biểu, mô hình…

Trang 24

+ Những phương tiện khuyếch đại hình ảnh như: các loạimáy chiếu, máy chiếu phim dương bản.

+ Phương tiện ghi phát và khuyếch đại âm thanh: băng

từ tính và máy ghi âm, đĩa nhựa và máy quay

+ Phương tiện tạo ra tiếng lẫn hình ảnh: máy chiếu phimnhựa, băng ghi hình, máy chiếu hình, màn ảnh, đĩa hìnhCD/DVD…

Công dụng phổ biến của phương tiện dạy học là hỗ trợcho GV ở trên lớp như: làm chức năng trực quan và chứcnăng điều khiển đồng thời có thể nâng cao và thúc đẩy việchọc của người học

Sử dụng các phương tiện khoa học kỹ thuật nhằm thayđổi phương pháp dạy truyền thống, học truyền thống; giúphọc viên tiếp cận được vấn đề một cách hiệu quả Việc sửdụng công nghệ thông tin vào dạy học có vai trò quan trọngtrong việc đổi mới phương pháp dạy học, nhằm tăng cườngtính trực quan trong dạy học

Ngày đăng: 30/04/2019, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w