1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện ung bướu thanh hóa từ 01 01 2018 đến 31 8 2018

69 149 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MAI VĂN THẮNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU THANH HÓA TỪ 01/01/2018 ĐẾN 31/8/2018 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MAI VĂN THẮNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU THANH HÓA TỪ 01/01/2018 ĐẾN 31/8/2018 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý Dƣợc MÃ SỐ: CK 60720412 Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Bình Thời gian thực hiện: 07/2018 - 11/2018 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo, cán cơng tác Bệnh viện Ung bướu Thanh Hóa, gia đình bạn bè giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới GS TS Nguyễn Thanh Bình – người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu Thanh Hóa đồng nghiệp Bệnh viện Ung bướu Thanh Hóa tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ dìu dắt tơi suốt thời gian học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè, người ln động viên khích lệ tinh thần giúp tơi vượt qua khó khăn học tập q trình làm khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Mai Văn Thắng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện BVUBTH Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện GN-HTT Gây nghiện – hƣớng tâm thần GTSD Giá trị sử dụng HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị INN International Nonproprietary Name - tên theo danh pháp quốc tế MHBT Mơ hình bệnh tật SLKM Số lƣợng khoản mục STT Số thứ tự TTY Thuốc thiết yếu VEN VTTBYT WHO V- thuốc tối cần, E- thuốc thiết yếu, N- thuốc không thiết yếu Vật tƣ thiết bị y tế World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG STT Bảng 2.1 Tên bảng Nhóm biến số phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Trang Bảng 2.2 Ma trận ABC/VEN 21 Bảng 3.3 Cơ cấu nhóm thuốc theo tác dụng dƣợc lý 28 Bảng 3.4 Cơ cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 30 Bảng 3.5 Cơ cấu DMT điều trị ung thƣ theo nhóm 31 Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc điều trị ung thƣ sản xuất nƣớc, thuốc nhập 32 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc Gây nghiện - hƣớng tâm thần 32 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng theo phân nhóm 33 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc theo đƣờng dùng 34 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần DMT sử dụng 34 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc biệt dƣợc gốc, thuốc generic 35 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc cần hội chẩn, không cần hội chẩn 36 Bảng 3.13 Kết phân tích ABC 36 Bảng 3.14 Cơ cấu nhóm thuốc A theo tác dụng dƣợc lý 37 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc nhóm A nguồn gốc xuất xứ 38 Bảng 3.16 Khoản mục cụ thể thuốc nhóm A 38 Bảng 3.17 Kết phân tích VEN 41 Bảng 3.18 Kết phân tích ABC/VEN 41 Bảng 3.19 Phân tích thuốc cụ thể nhóm AN 42 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Hình 1.1 Tên hình vẽ, đồ thị Mơ hình tổ chức Khoa dƣợc – VTYT Trang 19 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………….…….1 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN 1.1.1 Nguyên tắc xây dựng danh mục 1.1.2 Tiêu chí lựa chọn thuốc 1.1.3 Các bƣớc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.2 MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM QUẢN LÝ SỦ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN 1.3 Một số phƣơng pháp phân tích sử dụng thuốc 1.3.1 Phƣơng pháp phân tích ABC 1.3.2 Phân tích VEN 1.3.3 Phân tích ma trận ABC/VEN 1.3.4 Phƣơng pháp phân tích nhóm điều trị : 10 1.3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI CÁC BỆNH VIỆN TẠI VIỆT NAM 11 1.3.1 Tình hình sử dụng thuốc sản xuất nƣớc 11 1.3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh số bệnh viện 11 1.3.3 Tình hình sử dụng thuốc generic, thuốc biệt dƣợc 12 1.3.4 Tình hình sử dụng thuốc điều trị ung thƣ số bệnh viện chuyên khoa 12 1.3.5 Về phân tích ABC/VEN số bệnh viện Việt Nam [7] 13 1.4 ĐÔI NÉT VỀ BỆNH VIỆN UNG BƢỚU THANH HÓA 14 1.4.1 Tổng quan Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa [12] 14 1.4.2 Vài nét khoa Dƣợc – VTYT bệnh viện [12] 17 1.4.3 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện tính cấp thiết đề tài 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Biến số nghiên cứu 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.3 Nguồn thu thập số liệu phƣơng pháp thu thập số liệu 23 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 25 2.2.5 Phƣơng pháp trình bày số liệu 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU THANH HÓA 28 3.1.1 Phân tích theo nhóm tác dụng dƣợc lý 28 3.1.2 Phân tích cấu thuốc điều trị ung thƣ sử dụng Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa 31 3.1.3 Cơ cấu thuốc gây ngiện, thuốc hƣớng tâm thần sử dụng Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa 32 3.1.4 Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa 33 3.1.5 Phân tích cấu thuốc theo đƣờng dùng 34 3.1.6 Phân tích thuốc đơn thành phần, đa thành phần DMT 34 3.1.7 Phân tích thuốc biệt dƣợc gốc, thuốc generic 35 3.1.8 Phân tích thuốc cần hội chẩn, thuốc khơng cần hội chẩn 35 3.2.PHÂN TÍCH DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIÊN UNG BƢỚU THANH HÓA THEO PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC/VEN 36 3.2.1 Kết phân tích DMT theo phƣơng pháp ABC 36 3.2.2 Kết phân tích theo phƣơng pháp VEN 40 3.3.3 Kết phân tích ma trận ABC/VEN 41 3.3.4 Phân tích thuốc cụ thể nhóm AN 42 CHƢƠNG BÀN LUẬN 43 4.1 VỀ PHÂN TÍCH CƠ CẤU DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU THANH HÓA TỪ 01/01/2018 ĐẾN 31/8/2018 43 4.1.1 Về cấu thuốc theo nhóm điều trị 43 4.1.2 Về cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 45 4.1.3 Về cấu thuốc điều trị ung thƣ sử dụng Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa 46 4.1.4 Về tích cấu thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa 47 4.1.5 Về cấu thuốc đơn thành phần/đa thành phần 48 4.1.6 Về cấu thuốc biệt dƣợc gốc/thuốc generic 49 4.1.7 Về cấu thuốc cần hội chẩn/thuốc không cần hội chẩn 50 4.2 VỀ PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC/VEN 50 4.2.1 Về phân tích ABC 50 4.2.2 Về phân tích VEN 52 4.2.3 Về phân tích ma trận ABC/VEN 52 4.2.4 Về thuốc nhóm AN 53 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý ngƣời tồn xã hội Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân nhiệm vụ, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bảo vệ Tổ quốc Đó nhiệm vụ quan trọng ngành Y tế, thuốc có vai trò quan trọng thiếu đƣợc công tác Theo Bộ Y tế, năm 2009, tổng trị giá tiền thuốc sử dụng 1,696 tỷ USD (tăng 18,97% so với năm 2008), tiền thuốc bình quân đầu ngƣời 19,77 USD (tăng 20,18% so với năm 2008) Trong năm 2015, tiền thuốc bình quân đầu ngƣời mà ngƣời dân Việt chi để mua thuốc 37,97 USD/năm [15] Theo số nghiên cứu, kinh phí mua thuốc chiếm khoảng 30% - 40% ngân sách ngành Y tế nhiều nƣớc, lƣợng tiền khơng nhỏ bị lãng phí sử dụng thuốc không hợp lý hoạt động cung ứng thuốc không hiệu Bệnh viện sở khám bệnh, phòng bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho toàn xã hội Một yếu tố có ảnh hƣởng đến cơng tác khám chữa bệnh bệnh viện công tác cung ứng thuốc Trong hoạt động lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc hoạt động chu trình cung ứng thuốc, sở để mua sắm, tồn trữ sử dụng thuốc bệnh viện Ung thƣ trở thành gánh nặng lớn quốc gia giới, đặc biệt nƣớc nghèo nƣớc phát triển Thêm vào đó, thực trạng ung thƣ Việt Nam ngày gia tăng phạm vi nƣớc, đòi hỏi quan tâm đặc biệt toàn xã hội Năm 2017, Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế Ung thƣ (IARC) cho biết thực trạng ung thƣ Việt Nam đứng thứ 78/172 nƣớc đƣợc khảo sát tỷ lệ mắc ung thƣ Đấy nguyên nhân khách quan dẫn đến đời Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu điều trị, chƣa trọng đến hoạt động marketing, phát triển chất lƣợng, mẫu mã nên chƣa tạo đƣợc niềm tin cho bác sĩ kê đơn Với mục đích giảm chi phí điều trị, đồng thời thúc đẩy ngành công nghiệp dƣợc nƣớc phát triển BV, đặc biệt HĐT&ĐT bệnh viện, cần có biện pháp hữu hiệu để tăng cƣờng sử dụng thuốc sản xuất nƣớc tránh lãng phí sử dụng hiệu nguồn lực tài y tế Đây nguyên tắc mà Bộ Y tế đặt lựa chọn thuốc thành phẩm sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh 4.1.3 Về cấu thuốc điều trị ung thƣ sử dụng Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa Đối với bệnh viện chuyên khoa nhƣ Bệnh Viện Ung Bƣớu Thanh Hóa thuốc nhóm thuốc điều trị ung thƣ thuốc thiết yếu cho trình điều trị Điều đƣợc thể qua cấu DMT sử dụng bệnh viện, với 21 thuốc chiếm 15,67% tổng số lƣợng thuốc nhƣng chiếm tới 48,97% GTSD (7766,44 triệu đồng) Trong cấu thuốc ung thƣ nhóm chống phân bào nhóm có tỷ trọng sử dụng lớn 44,78% (3477.95 triệu đồng) với 11 thuốc chiếm 26,19% số lƣợng thuốc điều trị ung thƣ,bao gồm hoạt chất: docetaxel, paclitaxel, etoposid, vinorelbine,… thuộc dẫn chất taxan, dẫn chất podophylotoxin hay alkaloid dừa cạn đƣợc dùng chủ yếu điều trị bệnh nhƣ ung thƣ phổi không tế bào nhỏ, ung thƣ vú, ung thƣ buồng trứng, ung thƣ tuyến tiền liệt, ung thƣ dày, gan… Đây bệnh ung thƣ phổ biến với số lƣợng bệnh nhân chiếm đa số, ngồi thuốc thuộc nhóm phần lớn thuốc nhập với giá thành tƣơng đối cao làm cho GTSD thuốc nhóm chống phân bào có tỷ trọng cao Việc sử dụng nhiều thuốc thuộc nhóm chống phân bào cho thấy phù hợp mơ hình bệnh tật nhóm bệnh ung thƣ nay, đồng thời 46 hội đồng thuốc điều trị cân nhắc sử dụng thuốc có chất lƣợng hiệu điều trị cao, thuốc nhập từ hãng, quốc gia có uy tín giới Cho thấy việc đặt lợi ích bệnh nhân lên hàng đầu điều hoàn toàn đắn Tiếp đến nhóm thay đổi đáp ứng miễn dịch (gần 27% ) Tổng nhóm lại chiếm chƣa đến 30% tổng giá trị sử dụng nhóm Với 42 thuốc điều trị ung thƣ đƣợc phân gần nhƣ đầy đủ nhóm thuốc điều trị ung thƣ đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng thuốc phù hợp với phác đồ điều trị Giảm thiểu tối đa tình trạng thiếu thuốc kết hợp phác đồ, nâng cao hiệu điều trị cho ngƣời bệnh 4.1.4 Về tích cấu thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa Nhóm thuốc ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ giá trị sử dụng cao: 14,49% số lƣợng khoản mục 18,41% giá trị sử dụng Trong nhóm thuốc ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm B-Lactam chiếm số lƣợng nhiều với 16 khoản mục (53,33%), giá trị sử dụng chiếm 60,42% tổng kinh phí sử dụng kháng sinh Việc sử dụng kháng sinh Betalactam chiếm đa số nhóm có phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng phụ, nhiều hệ khác nhau, nhiều hoạt chất để lựa chọn nhiên việc sử dụng kháng sinh beta-lactam nhiều khiến cho việc kiểm tra tiền sử dị ứng thuốc bệnh nhân trở nên quan trọng đề kháng kháng sinh betalactam dẫn đến đề kháng chéo hoạt chất khác nhóm Tiếp kháng sinh quinolon chiếm 31,48% GTSD tổng kinh phí sử dụng KS Các nhóm kháng sinh lại đƣợc sử dụng khơng tới 10% tổng số tiền thuốc Khi phân tích cấu thuốc KS nhóm Beta-Lactam: chủ yếu sử dụng kháng sinh cephalosporin hệ 2,3 chiếm tỷ lệ 90% KS cephalosporin hệ gồm có Cefmetazol chiếm 31,28% GTSD, Cefuroxim 47 chiếm 15,91% GTSD KS cephalosporin hệ gồm Cefoperazon chiếm 22,21% GTSD, Ceftizoxim chiếm 16,07% GTSD Do phổ kháng khuẩn kháng sinh cephalosporin hệ 2,3 rộng hệ 1, nhiều hoạt chất để lựa chọn nên tỷ lệ sử dụng cao vƣợt trội Thế hệ dùng chủ yếu dùng cho vi khuẩn Gram+, hệ kháng sinh carbapenem dùng làm kháng sinh dự phòng kháng thuốc nên tỷ lệ sử dụng thấp Hƣởng ứng phong trào ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam, bệnh viện ƣu tiên sử dụng thuốc nƣớc sản xuất đƣợc có hàm lƣợng hoạt chất dạng bào chế chứng minh đƣợc tác dụng điều trị để thay loại thuốc nhập Điều đƣợc thể phân tích cấu thuốc KS nƣớc nhập cho thấy KS nƣớc nƣớc gần nhƣ tƣơng đƣơng Số lƣợng khoản mục KS sản xuất nƣớc 16 chiếm 53,33% SLKM, chiếm 47,79% GTSD Trong đó, KS nhập nƣớc 14 khoản mục, chiếm 46,67% SLKM chiếm 52,21% GTSD Sử dụng kháng sinh vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt bệnh viện Việc tập trung tỷ lệ lớn số lƣợng thuốc nhƣ kinh phí sử dụng cho nhóm thuốc điều trị nhiễm khuẩn, ký sinh trùng nhu cầu điều trị tỷ lệ lớn bệnh nhiễm trùng mơ hình bệnh tật Việt Nam Mặt khác cần sử dụng nhóm thuốc dự phòng nhiễm khuẩn trƣớc sau phẫu thuật Bệnh viện nên thƣờng xuyên rà xoát, kiểm tra, thực phƣơng pháp nhằm sử dụng KS an tồn, hiệu Tránh tình trạng lạm dụng dẫn đến kháng KS 4.1.5 Về cấu thuốc đơn thành phần/đa thành phần Trong thông tƣ 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế quy định ƣu tiên sử dụng thuốc dạng đơn chất, thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lƣợng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tƣợng ngƣời bệnh đặc biệt có lợi 48 vƣợt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Trong DMT sử dụng Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa có 18 thuốc thuốc đa thành phần chiếm 8,7% tổng số thuốc sử dụng Tuy tỷ lệ nhiều thuốc đơn thành phần việc sử dụng thuốc đa thành phần thuận tiện cho bệnh nhân nhƣng bệnh viện cần xem xét hạn chế tối đa phối hợp không cần thiết chƣa đƣợc chứng minh hiệu Số KM thuốc đơn thành phần 189 chiếm 96,11%GTSD cho thấy hợp lý DMTBV 4.1.6 Về cấu thuốc biệt dƣợc gốc/thuốc generic Bên cạnh lựa chọn thuốc sản xuất nƣớc hay thuốc nhập ngoại lựa chọn thuốc theo tên generic hay tên biệt dƣợc vấn đề cần quan tâm.Trong thông tƣ 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế quy định ƣu tiên sử dụng thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dƣợc nhà sản xuất cụ thể Thuốc mang tên generic có giá thành rẻ so với thuốc sử dụng tên biệt dƣợc nên đƣợc khuyến khích sử dụng để giảm thiểu chi phí Tuy nhiên, thuốc biệt dƣợc gốc thuốc có đầy đủ số liệu chất lƣợng, an toàn hiệu đƣợc Bộ Y tế ban hành “danh mục thuốc biệt dƣợc gốc” Chính vậy, việc tăng cƣờng sử dụng thuốc tên generic đƣợc khuyến khích trƣờng hợp cân nhắc sử dụng tên generic tên biệt dƣợc mục đích điều trị với điều kiện tƣơng đƣơng sinh học Trên thực tế cần phải nghiên cứu mặt bào chế, thử nghiệm lâm sàng cách có quy mơ đánh giá hiệu tƣơng đƣơng mà khơng phải thuốc có điều kiện thực việc Do đó, để thực đƣa định dứt khoát đắn lựa chọn thuốc khó cho cán y tế Trong DMT sử dụng Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa có tới 94,2% thuốc tên biệt dƣợc, giá trị sử dụng chiếm 98,3% tổng số tiền thuốc sử dụng Điều đòi hỏi ngành y tế cần quản lý tốt việc cấp 49 phép sản xuất hay nhập thuốc đƣợc chứng minh hiệu quả, đầu tƣ hợp lý cho việc thử lâm sàng chứng minh tƣơng đƣơng sinh học để có chứng thuyết phục ngƣời định việc sử dụng thuốc bệnh nhân kê đơn thuốc generic đƣa hành động cụ thể cho cán nhân viên y tế để lựa chọn thuốc hiệu chi phí hợp lý 4.1.7 Về cấu thuốc cần hội chẩn/thuốc không cần hội chẩn Trong DMT sử dụng Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa có 14 thuốc danh mục thuốc cần hội chẩn đƣợc quy định thông tƣ 40/2014/TT-BYT, chiếm 6,76% tổng số thuốc tƣơng ứng với tỷ lệ giá trị sử dụng 5,93% Nghiên cứu bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng năm 2013, tỷ lệ thuốc hạn chế kê đơn chiếm 5,0% số lƣợng khoản mục 4,9% giá trị sử dụng Tại bệnh viện Lao phổi Quảng Ninh, tỷ lệ thuốc hạn chế sử dụng 6,2% giá trị sử dụng Tỷ lệ thuốc hạn chế sử dụng Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa cho thấy phù hợp với bệnh viện chuyên khoa đặc thù bệnh nhân ung thƣ 4.2 VỀ PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC/VEN 4.2.1 Về phân tích ABC Phƣơng pháp phân tích ABC nằm bƣớc quy trình xây dựng danh mục thuốc đƣợc quy định thông tƣ số 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế nên Việt Nam nghiên cứu danh mục thuốc sử dụng phân tích ABC để đánh giá sử dụng ngân sách vào thuốc bệnh viện Thơng thƣờng theo phân tích ABC, sản phẩm nhóm A chiếm 1020% tổng sản phẩm, nhóm B chiếm 10-20%, nhóm C chiếm 60-80% Tại Bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa: kết phân tích ABC cho thấy thuốc nhóm A chiếm 16,42% số lƣợng khoản mục, nhóm B chiếm 17,39% số lƣợng, nhóm C chiếm 66,19%số lƣợng khoản mục; 79,86% kinh phí đƣợc 50 phân bổ cho thuốc nhóm A, 15.00% kinh phí phân bổ cho thuốc nhóm B, thuốc nhóm C chiếm tỷ lệ 5,14% kinh phí Điều cho thấy cấu mua sắm bệnh viện Ung bƣớu Thanh Hóa từ 01/01/2018 đến 31/8/2018 tƣơng đối hợp lý (Sản phẩm nhóm A chiếm 10 – 20%) Trong nhóm A với tổng số 34 khoản mục, giá trị sử dụng 12.665,54 triệu đồng Chiếm tỷ lệ cao nhóm A nhóm thuốc điều trị ung thƣ điều hòa miễn dịch (55,68% GTSD) Điều hoàn toàn hợp lý bệnh viên chuyên khoa nhƣ Bệnh Viện Ung Bƣớu Thanh Hóa, đảm bảo việc cung cấp thuốc đầy đủ kịp thời cho công tác điều trị Đứng thứ hai nhóm thuốc Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (17,03%) Điều cho thấy bệnh nhiễm khuẩn gánh nặng bệnh viện, đòi hỏi cần quan tâm cần có biện pháp quản lý, giám sát chống nhiễm khuẩn để hạn chế đến mức tối đa tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Tăng cƣờng hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lý, an tồn Kết phân tích ABC, nhóm dung dịch điều chỉnh nƣớc điện giải, cân acid-base chiếm 6,57% Chế phẩm y học cổ truyền chiếm 5,17% GTSD nhóm A Giải thích cho ngun nhân đặc thù bệnh tật, bệnh nhân ung thƣ thƣờng suy kiệt sức khỏe, việc bổ sung dinh dƣỡng tăng cƣờng đề kháng điều cần thiết Tuy nhiên cần cân nhắc hợp lý, tránh lạm dụng việc sử dụng thuốc Trong danh mục thuốc nhóm A thuốc nƣớc ngồi chiếm 55,98% giá trị sử dụng Tỷ lệ tƣơng đối phù hợp trƣớc chủ trƣơng sử dụng thuốc sản xuất nƣớc Bộ Y Tế, đồng thời có thuốc điều trị chun mơn có chất lƣợng tốt nhập từ nƣớc ngồi Sau phân tích ABC ta thấy nhóm A có loại thuốc chiếm tỷ trọng chi phí lớn nhƣng lại có tác dụng điều trị khơng rõ ràng, hầu nhƣ có tác dụng phụ trợ điều trị nhƣ Lisimax (chiếm 1,80%) Vifusinhluc (chiếm 51 1,48%) Những loại thuốc cần đƣợc xem xét sở phân tích tính thiết yếu (phân tích VEN) để xác định có cần thiết hay khơng có biện pháp xử lý cho năm 4.2.2 Về phân tích VEN Phân tích VEN nhiều thời gian khó khăn phân tích ABC việc xếp loại thuốc vào nhóm V-E-N Việt Nam đƣa định nghĩa thuốc V, E, N chƣa có tiêu chí để xếp loại xác, lại cần trí tất thành viên HĐT&ĐT Ở Bệnh Viện Ung Bƣớu Thanh Hóa, thuốc E chiếm nhiều số lƣợng với 124 khoản mục (chiếm 59,90%) giá trị sử dụng (chiếm 52,48%) Kết tƣơng tự với nhiều bệnh viện nhƣ: Bệnh viện Nội Tiết Thanh Hóa thuốc E chiếm nhiều số lƣợng khoản mục (chiếm 73,1%) giá trị sử dụng (chiếm 54,5%), bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng năm 2013, thuốc E chiếm nhiều số lƣợng (57,7%) giá trị (45,8%) Thuốc V chiếm tỷ lệ thấp với 70 khoản mục chiếm 41,70% GTSD Thuốc N chiếm 6,28% số lƣợng khoản mục chiếm tới 5,82% giá trị sử dụng Kết thấp so với số bệnh viện chuyên khoa khác nhƣ: bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng năm 2013 thuốc N chiếm 19,4% giá trị sử dụng Đây điểm mà Bệnh Viện Ung Bƣớu Thanh Hóa kiểm sốt tốt, nhiên cần giám sát sử dụng chặt chẽ để giảm tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc N, tránh lạm dụng thuốc N trình điều trị 4.2.3 Về phân tích ma trận ABC/VEN Qua phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy, nhóm A, B, C, thuốc E chiếm GTSD nhiều (6331,73/12.665,54 triệu đồng GTSD nhóm A, 1464,65/2.378,34 triệu đồng GTSD nhóm B 527,71/816,75 triệu đồng GTSD nhóm C) Số lƣợng thuốc N chiếm tỷ lệ thấp nhóm với 3/34 tổng số thuốc nhóm A, 3/36 tổng thuốc nhóm B 7/137 tổng số thuốc nhóm C đồng thời chiếm tỷ lệ GTSD thấp nhóm A,B,C 52 Nhƣ bệnh viện ƣu tiên mua nhiều thuốc E phân bổ phần lớn ngân sách vào loại thuốc nhóm A-B-C Đồng thời kiểm sốt tốt việc sử dụng thuốc nhóm N 4.2.4 Về thuốc nhóm AN Qua kết hợp phân tích ABC/VEN cho thấy có thuốc thuộc nhóm AN, không cần thiết nhƣng lại đƣợc sử dụng với chi phí cao bệnh viện: thuốc Lisimax (Cao Diệp hạ châu), Vifusinhluc (Đảng sâm; Phục linh; Bạch truật; Cam thảo; Thục địa; Bạch thƣợc; Đƣơng quy; Xuyên khung; Hoàng kỳ; Quế nhục), Biofil (Men bia ép tinh chế) Đây thuốc hỗ trợ trị định điều trị r ràng nhƣng lại chiếm tới 5,17 % GTSD nhóm A Nhƣ Hội đồng thuốc điều trị nên xem xét cụ thể loại thuốc để hạn chế sử dụng loại bỏ thuốc khỏi danh mục thuốc bệnh viện để tránh lãng phí nguồn kinh phí 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Trong trình thực đề tài, Bệnh Viện Ung Bƣớu Thanh Hóa thành lập vào hoạt động nên gặp nhiều khó khăn việc thu thập số liệu, đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc vấn đề sau: Việc so sánh cấu DMT với năm trƣớc chƣa có Bệnh viện chƣa xây dựng mơ hình bệnh tật nhƣ phác đồ điều trị chuẩn nên đề tài khơng có để nhận xét tính thích ứng cấu nhóm tác dụng dƣợc lý DMT với MHBT phác đồ điều trị chuẩn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh Viện Ung Bƣớu Thanh Hóa từ 01/01/2018 đến 31/8/2018, chúng tơi có kết luận nhƣ sau: 1.1 Tính hợp lý - Danh mục thuốc Bệnh Viện Ung Bƣớu Thanh Hóa sử dụng 207 khoản mục thuốc với giá trị sử dụng 15860,63 triệu đồng thuốc 53 điều trị ung thƣ điều hòa miễn dịch có 42 khoản mục,giá trị sử dụng 7766,44 triệu đồng chiếm 48,97% tổng kinh phí mua thuốc - Bệnh viện sử dụng thuốc đƣợc chia thành 20 nhóm Trong đó, nhóm thuốc điều trị ung thƣ điều hòa miễn dịch chiếm tỷ trọng cao - Thuốc có nguồn gốc nhập thuốc sản xuất nƣớc có giá trị tƣơng đƣơng SLKM cho thấy có trọng định việc sử dụng thuốc sản xuất nƣớc so với sử dụng thuốc nhập - Từ phân tích danh mục thuốc sử dụng tai Bệnh Viện Ung Bƣớu Thanh Hóa theo phƣơng pháp phân tích ABC cho thấy cấu mua sắm thuốc sử dụng bệnh viện theo phân nhóm ABC phù hợp với quy định Bộ Y tế - Thuốc đơn thành phần có số khoản mục cao giá trị sử dụng chiếm 96.11%; thuốc đƣờng tiêm truyền chiếm 76,53% GTSD; thuốc generic chiếm 98,30% GTSD - Qua phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy, nhóm A, B, C, thuốc E chiếm GTSD nhiều (6331,73/12.665,54 triệu đồng GTSD nhóm A, 1464,65/2.378,34 triệu đồng GTSD nhóm B 527,71/816,75 triệu đồng GTSD nhóm C) Số lƣợng thuốc N chiếm tỷ lệ thấp nhóm với 3/34 tổng số thuốc nhóm A, 3/36 tổng thuốc nhóm B 7/137 tổng số thuốc nhóm C đồng thời chiếm tỷ lệ GTSD thấp nhóm A,B,C 1.2 Những bất cập tồn - Qua phân tích ABC/VEN cho thấy có khoản mục khơng cần thiết cho q trình điều trị nhƣng chiếm GTSD cao là: Lisimax-280; Vifusinhluc; Biofil Cần cân nhắc phân bổ chi phí mua sắm khoản mục - Số lƣợng khoản mục số lƣợng hoạt chất nhóm KS chƣa nhiều Gây hạn chế cho việc lựa chọn thuốc trình điều trị 54 KIẾN NGHỊ Từ kết trên, đƣa số kiến nghị: HĐT&ĐT bệnh viện cần xây dựng quy trình lựa chọn thuốc cách cụ thể, phân công nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên HĐT&ĐT việc thực bƣớc quy trình Cần cập nhật mơ hình bệnh tật phác đồ điều trị chuẩn làm sở xây dựng danh mục thuốc giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý Bệnh viện nên xây dựng DMT sở HĐT&ĐT tổ chức phân tích VEN đƣa danh mục sát với thực tế Đồng thời, bệnh viện cần thƣờng xuyên rà soát danh mục thuốc, tiến hành phân tích để nhận định vấn đề sử dụng thuốc theo phƣơng pháp phân tích ABC, VEN số sử dụng thuốc đƣợc Bộ Y tế quy định, để từ đƣa biện pháp can thiệp phù hợp, tránh tình trạng lạm dụng, sử dụng thuốc không hợp lý Đối với thuốc chiếm tỷ lệ giá trị sử dụng cao nhƣng hiệu điều trị không thực tối cần thiết cần cân nhắc xây dựng danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Ƣu tiên sử dụng thuốc sản xuất nƣớc để tiết kiệm ngân sách, phù hợp với khả chi trả ngƣời bệnh, đặc biệt thuốc có hoạt chất Thơng tƣ 10/TT-BYT góp phần vào công phát triển ngành Dƣợc nƣớc nhà Hƣớng dẫn chuyển từ sử dụng kháng sinh đƣờng tiêm, chuyền sang đƣờng uống trƣờng hợp cho phép, đặc biệt với kháng sinh sử dụng với số lƣợng lớn nhƣ metronidazole, quinonon, beta – lactam Khoa Dƣợc Bệnh viện tăng cƣờng công tác Dƣợc lâm sàng khoa lâm sàng bệnh viện nhằm nâng cao hiệu sử dụng thuốc hạn chế việc lạm dụng số thuốc không cần thiết điều trị bệnh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2016), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Quản lý kinh tế dược, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Quyết định phê duyệt đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ Y tế(2013), Quyết định phê duyệt “Kế hoạch hoành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020”,số 2174/QĐ-BYT ngày 21/06/2013, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tƣ 31/2014/TT-BYT ngày 26/09/2014 quy định “Bảng tiêu chuẩn đánh giá mặt kỹ thuật hồ sơ mời thầu mua thuốc” Bộ Y tế (2013), Thông tƣ quy định “Tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện”, số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Bộ Y tế (2014), Niên giám thống kê Y tế năm 2014 Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ - BYT ngày 02/03/2015 Bộ trƣởng Bộ Y Tế 10 Bộ Y tế (2011), Thông tƣ 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 11 Bộ Y tế (2014), Thơng tƣ 40/TT-BYT ban hành “Danh mục thuốc chủ yếu quỹ BHYT toán sở khám chữa bệnh”, ngày 17/11/2014 12 Bệnh Viện Ung Bƣớu Thanh Hóa (2017), Báo Cáo Chính Trị Chi Khoa Dƣợc -VTYT 13 Bệnh viện Ung bƣớu Nghệ An (2017), Báo cáo công tác khoa dƣợc năm 2017 14 Bệnh viện Ung bƣớu Hà Nội (2017), Báo cáo công tác khoa dƣợc năm 2017 15 Cục quản lý dƣợc (2011), Báo cáo kết công tác năm 2010 định hướng trọng tâm công tác năm 2011 16 Cục quản lý khám chữa bệnh (2011) Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2010 định hướng trọng tâm năm 2011 17 Đào Thị Vui (2007), “Dƣợc lý học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội” tập 1,2 18 Phạm Thị Ngọc Thanh (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nội tiết Thanh Hóa năm 2015, luận văn tốt nghiệp dƣợc sĩ chuyên khoa I, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Tuyết Lan (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La năm 2016, luận văn tốt nghiệp dƣợc sĩ chuyên khoa I, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2011), Pháp chế dược, nhà NXB giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tuấn (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa khu vực Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2016, luận văn tốt nghiệp dƣợc sĩ chuyên khoa I, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 22 Lƣơng Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình tài sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Cục quản lý khám chữa bệnh Việt Nam 23 Lý Ngọc Kính, Ngơ Thị Bích Hà cộng (2011), “Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh” năm 2009-2010 24 Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP-Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng sinh Việt Nam 25 Cao Minh Quang (2010), “Tổng quan công nghiệp Dƣợc Việt Nam: Thực trạng, hội, thách thức chiến lƣợc phát triển giai đoạn năm 2011-2020 tầm nhìn 2030”, Tạp chí Dược Học, số 424 tháng 08/2011 26 Vũ Thị Thu Hƣơng (2012), Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ dƣợc học, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 27 Phạm Lƣơng Sơn, Dƣơng Tuấn Đức, Nguyễn Thanh Bình (2012), “Phân tích thực trạng tốn thuốc bảo hiểm y tế”, Tạp chí Dược Học, số 428 tháng 12/2011 28 Nguyễn Thị Trang (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2014, luận văn tốt nghiệp dƣợc sĩ chuyên khoa I, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 29 WHO (2003), Hội đồng thuốc điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành Tiếng Anh 30 Gould I.M., van der Meer J.W.M (2005), Antibiotic Policies: Theory and Practice, Plenum Bup Corp, pp 68 - 87 31 Strengthening Pharmaceutical Systems (2012), How to Investigate Antimicrobial Use in Hospitals: Selected Indicators 32 WHO (2003), Introduction to Drug Utilization Research 33 WHO (2014), Pharma secter report Trang web 34 www.dav.gov.vn Cục quản lý Dƣợc (2014), Danh mục thuốc cấp số đăng ký PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ SỬ DỤNG THUỐC THEO NHÓM DƢỢC LÝ TỪ 1/1/2018 đến 31/08/2018 STT STT Thông tƣ 40 (Dấu * có hội chẩn) Số lƣợng sử dung Gói thầu Nhóm thầu Thuốc gây tê gây mê Tên thuốc, nồng độ, hàm lƣợng 2 Thuốc GN-HTT ……………… 5.Nhóm kháng sinh 5.1 Kháng sinh beta-lactam 11.Thc ung thƣ điều hòa miễn dịch …………………………………………………… Hoạt chất Đƣờng dùng Đơn vị Đơn giá Nƣớc sản xuất Số lƣợng Thành tiền PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ SỬ DỤNG THUỐC UNG THƢ THEO PHÂN NHÓM TỪ 1/1/2018 đến 31/08/2018 STT STT Thông tƣ 40 (Dấu * có hội chẩn) Số lƣợng sử dung Gói thầu Nhóm thầu Nhóm Alkyl hóa Kháng sinh trị ung thƣ Nhóm kháng chuyển hóa Nhóm chống phân bào Hormon kháng hormon chống ung thƣ Nhóm điều hòa miễn dịch Các thuốc khác Tên thuốc, nồng độ, hàm lƣợng Hoạt chất Đƣờng dùng Đơn vị Đơn giá Nƣớc sản xuất Số lƣợng Thành tiền ... năm 20 18 (01/ 01 -31/ 8/ 20 18 ) Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Ung Bƣớu theo phƣơng pháp ABC/VEN Từ đề xuất số giải pháp xây dựng danh mục thuốc hợp lý sử dụng thuốc có hiệu phục vụ bệnh. .. việc cung ứng thuốc , tiến hành nghiên cứu đề tài: ˝ Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Ung bướu Thanh Hóa với mục tiêu sau: Mơ tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Ung Bƣớu Thanh Hóa. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Ung Bƣớu Thanh Hóa từ 01/ 01/ 20 18 đến 31/ 8/ 20 18 : + Danh mục thuốc tân dƣợc: : tên thuốc, tên hoạt chất, nồng độ hàm lƣợng,

Ngày đăng: 30/04/2019, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN