1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trien vong XK sang thi truong anh quoc cua VN

78 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 339 KB

Nội dung

Bộ Giáo dục đào tạo Trờng Đại học Ngoại thơng Khoa Kinh tế Ngoại thơng ======== Khoá luận tốt nghiệp Đề tài Triển vọng xuất sang thị trờng Anh Quốc doanh nghiệp Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Văn Hồng Sinh viên thực : Đào Thị Mai Hơng Lớp ĐHNT : Trung - K38F - Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng Hà Nội năm 2003 Lời cám ¬n -=o0o= - Em xin c¸m ¬n thầy giáo, cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng - ngời đà trực tiếp truyền đạt kiến thức quý báu suốt bốn năm học qua Em xin cám ơn Khoa Kinh tế ngoại thơng trờng Đại học Ngoại thơng đà tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Và đặc biệt, em chân thành cám ơn thầy giáo - tiến sĩ Nguyễn Văn Hồng hớng dẫn tận tình thầy từ lúc hình thành ý tởng lúc em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Triển vọng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiƯp ViƯt Nam Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng Mục lục Lời nói đầu Chơng 1: Thị trờng Anh .1 I Mét sè nÐt vỊ ®Êt níc Anh 1 Điều kiện tự nhiên - Lịch sử - Con ngời 1.1: Điều kiện tự nhiên 1.2: S¬ lợc lịch sử 1.3: Con ngêi .2 Chính trị x· héi 2.1: ChÝnh trÞ 2.1.1: Bé m¸y chÝnh qun 2.1.2: HÖ thèng luËt ph¸p 2.2 X· héi 2.2.1 Gia đình 2.2.2 TÇng líp x· héi 2.2.3: Giíi tÝnh .5 2.2.4 Chñng téc 2.2.5 Tôn giáo .6 Văn hóa lối sống .6 TriĨn väng xt khÈu sang thÞ trêng Anh qc cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam Kho¸ luận tốt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng II Khái quát kinh tế Vơng quốc Anh .6 Khái quát chung trình độ phát triển kinh tế 1.1: Sơ lợc lịch sư ph¸t triĨn kinh tÕ 1.2 Đánh giá tình hình kinh tế Anh năm gần Cơ cấu ngành kinh tÕ chñ yÕu 12 2.1: Ngành công nghiệp 13 2.2: Ngành nông nghiệp 14 2.3: Ngành dịch vụ .14 III Đặc điểm thị trêng Anh 15 HƯ thèng ph©n phèi 15 1.1 Hệ thống bán buôn .15 1.2 Hệ thống bán lẻ .17 HƯ thèng dÞch vơ 18 Đặc điểm thị trờng Anh 20 3.1: Møc thu nhËp vµ søc mua 20 3.2 Tập quán thị hiều tiêu dùng .21 3.3 Những thay đổi mặt xà hội có ảnh hởng tới tiêu dùng cá nhân 22 3.3.1 Tuæi thä .22 3.3.2 Cơ cấu gia đình 23 3.3.3: Tr¸ch nhiÖm x· héi .23 TËp qu¸n kinh doanh 24 4.1 ThiÕt lËp quan hÖ trùc tiÕp 24 4.2 Th«ng tin liên lạc 25 IV Ngoại thơng nớc Anh 26 ChÝnh s¸ch ph¸t triĨn thơng mại quốc tế Anh .26 Triển vọng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiệp ViƯt Nam Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng Những đối tác thơng mại chiến lợc Anh 27 Tình hình xuất nhập Anh năm gần 28 3.1 T×nh h×nh xuÊt khÈu 28 3.1.1 Cơ cấu hàng xuất 29 3.1.2 C¬ cÊu thÞ trêng xuÊt khÈu 29 3.2 T×nh h×nh nhËp khÈu 29 3.2.1 Cơ cấu hàng nhập 30 3.2.2 Cơ cấu thị trêng nhËp khÈu .30 Ch¬ng 2: Triển vọng xuất vào thị trờng Anh c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 31 I Thị trờng Anh đối víi c¸c doanh nghiƯp xt khÈu ViƯt Nam 31 Vai trò thị trờng Anh hoạt động ngoại thơng Việt Nam 31 Những chế định đòi hỏi thị trờng Anh Quốc .33 2.1: Tiªu chuÈn hãa .34 2.2 Søc kh 35 2.2.1 Ký hiÖu CE sản phẩm công nghiệp .35 2.2.2 HƯ thèng HACCP ®èi víi thùc phÈm chÕ biÕn 35 2.2.3 Tiêu chuẩn hàng nông sản - GAP .36 2.3 M«i trêng 37 ChÕ ®é u ®·i phæ cËp - GSP .37 II Tiềm xuất sang thị trờng Anh hàng hoá Việt Nam 39 TriÓn väng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiƯp ViƯt Nam Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng Tiềm xuất sang thị trờng Anh hàng hoá Việt Nam theo số lý thuyết lợi ích ngoại thơng 39 1.1 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 39 1.2 Lý thut vỊ tû lƯ yÕu tè cña Heckscher - Ohlin 41 Vài nét cấu hàng xuất Việt Nam sang Anh năm gần 43 Tiềm xuất sang thị trờng Anh hàng hoá Việt Nam 46 3.1 Nhãm hµng chÕ biÕn chÝnh 47 3.1.1 Sản phẩm giày dép 47 3.1.2 S¶n phÈm dƯt may 49 3.1.3 S¶n phẩm gỗ .52 3.1.4 S¶n phÈm gèm sø 53 3.2 Nhóm nông lâm thuỷ sản chÝnh 54 III Quan hÖ thơng mại song phơng Việt Nam - Anh Quốc 59 Tiến trình hợp tác thơng mại Việt Nam - Anh Quốc 59 Tình hình ngoại thơng Việt Nam - Anh Quốc năm gần .61 2.1 T×nh h×nh xuÊt khÈu cđa ViƯt Nam sang Anh 62 2.2 Tình hình xuất Anh vào Việt Nam .64 2.2.1 Kim ngạch tốc độ tăng trởng 64 2.2.2 Cơ cấu hàng xuÊt khÈu .65 Những tồn quan hệ thơng mại Việt Nam - Anh Quèc 66 Chơng 3: Giải pháp thúc ®Èy c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam xt khÈu sang Anh 71 TriÓn väng xuÊt sang thị trờng Anh quốc doanh nghiệp ViƯt Nam Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng I Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Anh Quốc 69 II Dù b¸o xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Anh thêi gian tíi 71 III Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Anh 75 Giải pháp phía nhà nớc 76 1.1 Những sách chung .76 1.2 VÒ quan hƯ song ph¬ng 76 1.3 Về hỗ trợ xúc tiến thơng mại 77 1.4.Về hỗ trợ tài 79 Giải pháp doanh nghiệp 80 2.1 Tìm hiểu thị trờng 80 2.2 Tạo nguồn hàng 81 2.3 Lùa chọn kênh phân phối .81 2.4 Tiến hành giao dịch .83 Giải pháp ngành hµng 84 KÕt ln Phơ lục Tài liệu tham khảo Lời nói đầu Vơng quốc Anh cã diƯn tÝch 244.046 km2, d©n sè 60,2 triƯu ngời (năm 2002), GDP năm 2002 1.491 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm 24.500 USD/ngời/năm (năm 2002) Anh Quốc bảy quốc gia công nghiệp hàng đầu Triển vọng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiệp Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng giới (nhóm G7) 15 nớc thành viên Liên minh châu Âu (EU) Trong EU, Anh lµ mét ba nỊn kinh tÕ chủ đạo, có vai trò quan trọng kinh tế toàn khối Vơng quốc Anh lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 1/9/1973 Tuy nhiên quan hệ thơng mại hai nớc thực khởi sắc từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Anh Quốc tăng liên tục từ số khiêm tốn 13,5 triệu GBP năm 1991 đến 612,93 triệu GPB (năm 2002) Cán cân thơng mại hai nớc thờng nghiêng phía Việt Nam Từ năm 1991 Việt Nam liên tục xuất siêu sang Anh Năm 2002, kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Anh đạt 532 triệu GBP Anh có nhu cầu lớn mặt hàng mà Việt Nam có u bao gồm nông lâm thuỷ sản, dệt may, da giày, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Bên cạnh đó, Anh thành viên EU - đối tác thơng mại đà dành cho Việt Nam nhiều u đÃi Bản thân mối quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Anh Quốc đà có tiến triển tốt đẹp Đây điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp xuất Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trờng Anh Tuy nhiên, thùc tÕ c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam cha khai th¸c đợc hết điều kiện Hàng hoá xuất Việt Nam đáp ứng đợc phần nhỏ nhu cầu thị trờng Anh Cơ cấu hàng xuất nhìn chung có thay đổi nhiều năm Chủ yếu tập trung vào hai mặt hàng giày dép may mặc Bên cạnh đó, hình thức xuất doanh nghiƯp ViƯt Nam sang thÞ trêng Anh chđ u TriĨn vọng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiƯp ViƯt Nam Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng gia công xuất gián tiếp nên giá trị thu không đáng kể Có thể nói, kim ngạch xuất Việt Nam sang Anh tăng lên nhiều Anh thị trờng đầy tiềm mà doanh nghiệp Việt Nam cha khai thác hết Với lý trên, đề tài "Triển vọng xuất vào thị trờng Anh Quốc doanh nghiệp Việt Nam" nghiên cứu nét kinh tế Anh, nghiên cứu thị trờng Anh, thực trạng quan hệ thơng mại hai nớc thời gian qua Từ đánh giá triển vọng xuất sang thị trờng Anh giải pháp để thúc đẩy xuất sang thị trờng Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung viết bao gồm ba chơng nh sau: *Chơng 1: Thị trờng Anh *Chơng 2: Triển vọng xuất sang thị trờng Anh doanh nghiệp Việt Nam *Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Anh Bài viết đợc nghiên cứu dựa vào phơng ph¸p ln cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng, chđ nghĩa vật lịch sử, có kết hợp với phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Do hạn chế thời gian nghiên cứu tài liệu thu thập, viết khó tránh khỏi sai sãt vµ khiÕm khuyÕt Ngêi viÕt kÝnh mong nhËn đợc thông cảm dẫn thầy cô giáo trờng nh ý kiến đóng góp độc giả Triển vọng xuất sang thị trêng Anh qc cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam Khoá luận tốt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng Chơng Thị trờng Anh I Một số nét đất nớc Anh Điều kiện tự nhiên - Lịch sử - Con ngời: 1.1 Điều kiện tự nhiên: Vơng quốc Liên hiệp Anh Bắc Ailen (gọi tắt Vơng quốc Anh hay nớc Anh) quốc đảo thuộc quần đảo Britain bán đảo Ailen Vơng quốc Anh nằm phía tây bắc Châu Âu, giáp với Cộng hoà Ailen, biển Bắc, biển Manche, eo Saint George Đại Tây Dơng Với diện tích tự nhiên 244.046 km 2, phần lớn lÃnh thổ Anh quốc có địa hình phẳng Chỉ có số vùng, đặc biệt Scotland xứ Wales, có nhiều ®åi nói Níc Anh cã ®êng bê biĨn kh«ng ®ång đều, tạo nhiều hải cảng có giá trị kinh tế Nớc Anh nằm vành đai ôn đới, đợc hởng khí hậu hải dơng, ấm có dòng hải lu nóng Gulf bao quanh toàn quần đảo; nhiệt độ trung bình tháng giêng 4,5 0C, tháng bảy 18 C; lợng ma trung bình hàng năm 600mm, đất đai màu mỡ, phì nhiêu Triển vọng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiƯp ViƯt Nam 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng giảm bớt nguồn lực vào công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp vốn ngành cần nhiều lao động Còn Việt Nam, u tè lao ®éng d thõa so víi vốn dẫn đến giá lao động rẻ Vì Việt Nam nên tận dụng yếu tố lao động rẻ, có tay nghề để tập trung vào sản xuất sản phẩm công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp xuất sản phẩm Nh vậy, xét góc độ lý thuyết lợi ích ngoại thơng ta thấy tiềm xuất sang thị trờng Anh hàng hoá Việt Nam lớn, đặc biệt mặt hàng nông lâm thuỷ sản, công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp Trên thực tế, để phát huy đợc hết tiềm đó, hàng hoá Việt Nam phải trải qua nhiều thử thách thị trờng khó tính nh thị trờng Anh Để xác định rõ triển vọng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Anh - thị trêng quan träng cđa EU - ngêi viÕt sÏ ph©n tích cấu hàng xuất khẩu, khả cạnh tranh tiềm xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trờng Anh Vài nét cấu hàng xuất Việt Nam sang Anh năm gần đây: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam vào Anh nhìn chung thay đổi, hai mặt hàng xuất chủ lực giày dép may mặc Sau danh sách mặt hàng có kim ngạch lớn, ổn định mặt hàng có tiềm phát triển thơng mại (Phân tích theo nhóm hàng, giá trị năm 1999 đến 2002) TriĨn väng xt khÈu sang thÞ trêng Anh qc cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 64 Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng Bảng 10 : Cơ cấu hàng hoá xuất Việt Nam sang Anh Quốc giai đoạn 1999 - 2002 Đơn vị: Nghìn GBP Nhóm hàng A Nhóm hàng Tên hàng 1999 I Khoáng sản Thiếc Than đá II Nông lâm thủ s¶n 9.594 4.621 5.973 47.180 7.831 8.511 9.462 5.225 5.574 6.187 2.606 2.937 3.275 52.535 45.92 50.967 24.908 26.685 20.94 23.352 7.565 6.331 5.443 1.532 843 249 159 150 56.774 8.602 7.299 6.190 1.860 1.057 328 327 187 60.36 6.979 8.445 5.689 1984 996 349 342 195 54.4 7.781 9.394 6343 2012 1110 386 381 208 60.42 112.713 34 158.37 244.6 296.60 nguyªn chÝnh Cà phê hạt liệu thô sơ chế B Gạo Thuỷ sản loại Hạt điều nhân Mây, tre, cói, Cao su Hạt tiêu Chè Rau hoa Tổng Giày dép loại Nhóm hàng chế biến Dệt may Sản phẩm gỗ Gốm sứ Đồ chơi trẻ em Sản phẩm chế 37.934 14.069 6.798 8.374 197 2000 2001 2002 51.253 73 49.39 53.212 19.700 25.01 34.000 8.614 8.540 223 9.189 13.523 9.110 10.157 245 268 biÕn tõ ngị cèc, bét, TriĨn vọng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiƯp ViƯt Nam 65 Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng tinh bột, sữa Tổng C 180.08 Linh kiện điện Nhóm tử tivi, máy tính hàng linh kiện máy tính 3.066 246.7 337.6 407.7 09 4.708 60 3.439 28 3.085 chÕ biến cao Nguồn: Vụ Âu Mỹ - Bộ Thơng mại Qua 18 mặt hàng xuất chủ yếu nhóm hàng xuất bảng 10, ta rót mét sè nhËn xÐt nh sau: C¬ cÊu hàng hoá xuất ta sang thị trờng Anh hợp lý, bao gồm sản phẩm nông lâm thủy sản chế biến, sản phẩm công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp bớc đầu đà xuất sản phẩm chế biến cao Nhóm hàng chế biến nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn có tốc độ tăng trờng đặn Trong đó, kim ngạch nhóm hàng nguyên liệu thô sơ chế thờng lên xuống không ổn định Về nhóm hàng chế biến cao, ta xuất mặt hàng linh kiện điện tử, tivi, máy tính linh kiện máy tính với kim ngạch thấp cha ổn định Đối với nhóm hàng nguyên liệu thô sơ chế, nhóm hàng có hàm lợng chế biến ít, thờng phải chịu nhiều ảnh hởng từ nhân tố khách quan nh tự nhiên, giá quốc tế Do đó, lợng xuất tăng nhng giá trị xuất lại lúc tăng lúc giảm Trong nhóm khoáng sản, ta thờng xuất sang TriĨn väng xt khÈu sang thÞ trêng Anh qc cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 66 Kho¸ ln tèt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng Anh hai mặt hàng chủ yếu thiếc than đá Tuy nhiên có mặt hàng thiếc có kim ngạch tăng Do nớc có nguồn tài nguyên than đá lớn nên lợng than đá mà Anh nhập từ Việt Nam thờng phụ thuộc vào lợng khai thác nớc, dẫn đến kim ngạch không ổn định Trong tơng lai, mặt hàng thuộc loại khoáng sản giảm lợng nhập sang Anh Nguyên nhân chủ trơng giảm dần tỷ trọng hàng nguyên liệu thô cấu hàng xuất Việt Nam Mặt khác Anh không nớc có nhiều tài nguyên mà có thị trờng nhập khoáng sản lớn, thị trờng nớc nằm khối Thịnh vợng chung Chín mặt hàng nhóm nông lâm thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Đây mặt hàng có tiềm xuất sang thị trờng Anh Là nớc nằm Tây Bắc châu Âu với khí hậu ôn đới nên mặt hàng nông lâm thuỷ sản nhiệt đới đợc ngời tiêu dùng Anh a chuộng Tuy nhiên, mặt hàng Việt Nam xuất sang thị trờng Anh không thấp mà bấp bênh Điển hình nh mặt hàng cà phê Mặc dù lợng xuất năm 2001, 2002 tăng so với năm 2000 nhng giá trị kim ngạch xuất năm 2001, 2002 lại thấp so với năm 2000 nhiều Mặt hàng gạo, hạt điều, cao su tình trạng tơng tự Những mặt hàng chịu nhiều rào cản khắt khe thị trờng Anh nh mặt hàng nông sản khác nhng lại chịu nhiều ảnh hởng nhân tố khách quan khác nh giá quốc tế, điều kiện tự nhiên Các mặt hàng mây tre cói, hạt tiêu, chè, rau tăng qua năm nhng tốc độ tăng chậm lợng kim Triển vọng xuất sang thị trờng Anh qc cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 67 Kho¸ ln tốt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng ngạch thấp Chỉ có mặt hàng thuỷ sản tăng qua năm nhng kim ngạch thuỷ sản xuất sang thị trờng Anh chiếm tỷ trọng nhỏ bé tổng kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam (trung bình chiếm khoảng 0,68%) Nhóm hàng chế biến bao gồm sản phẩm công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn tăng trởng Đây nhóm hàng đợc hởng chế độ Ưu ®·i phỉ cËp GSP cđa EU víi møc u ®·i so với mặt hàng nông sản Trong số mặt hàng thuộc nhóm này, mặt hàng giày dép có kim ngạch lớn nhất, thờng chiếm tới 1/2 tổng kim ngạch xuất nhóm hàng chế biến Thị trờng Anh thị trêng xt khÈu giµy dÐp lín cđa ViƯt Nam (chiÕm khoảng 14% tổng kim ngạch xuất giày dép Việt Nam) Tuy nhiên phần lớn sản phẩm giày dép xuất Việt Nam sang thị trờng Anh phải xuất qua trung gian nớc châu khác nh Đài Loan, Malaisia Các sản phẩm gỗ gốm sứ hai mặt hàng có sức tăng trởng mạnh năm gần Đặc biệt sản phẩm gỗ, mặt hàng có tiềm xuất sang thị trờng Anh Anh thị trờng tiêu thụ đồ gỗ lớn giới Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, đồ chơi mặt hàng hoàn toàn có khả đẩy nhanh xuất vào thị trờng Anh Tuy nhiên, lµ hµng thùc phÈm vµ hµng mang tÝnh chÊt giáo dục nên mặt hàng phải trải qua trình kiểm nghiệm khắt khe quan chức Anh Trong nhóm hàng chế biến cao, ta xuất mặt hàng linh kiện điện tử, tivi, máy tính linh kiện máy tính Tuy TriĨn väng xt khÈu sang thÞ trêng Anh qc cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 68 Kho¸ ln tèt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng nhiên kim ngạch xuất cha ổn định mức thấp khả cạnh tranh Việt Nam mặt hàng Qua số nhận xét ta thấy sản phẩm có triển vọng xuất vào thị trờng Anh lớn sản phẩm thuộc nhóm hàng chế biến Kế tiếp nhóm sản phẩm nguyên liệu thô nông lâm thuỷ sản So với nhóm chế biến nhóm gặp số khó khăn xuất sang thị trờng Anh Sau nhóm chế biến cao Đây nhóm hàng thâm nhập thị trờng Anh nên gặp nhiều trở ngại thâm nhập thị trờng Sau phân tích rõ tiềm xuất Việt Nam sang thị trờng Anh Quốc Tiềm xuất sang thị trờng Anh hàng hoá Việt Nam: Có thể nói thị trờng Anh thị trờng thích hợp xuất Việt Nam Điều lý thuyết mà thể tình hình cấu hàng hoá Việt Nam xuất sang Anh năm qua Trong tơng lai, triển vọng xuất sang thị trờng Anh hàng hoá Việt Nam lớn Sau phân tích rõ tiềm xuất số nhóm hàng theo dự kiến cấu hàng hoá xuất Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (xem bảng phụ lục 4) 3.1: Nhóm hàng chế biến chính: Trong tóm tắt chiến lợc phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 - 2010 Bộ Thơng mại, mặt hàng chủ yếu nhóm hàng chế biến chÝnh bao gåm: Thđ c«ng mü nghƯ, TriĨn väng xt sang thị trờng Anh quốc doanh nghiệp ViƯt Nam 69 Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ, hoá phẩm tiêu dùng, sản phẩm nhựa, sản phẩm khí - điện, vật liệu xây dựng Căn vào tiêu chí: tăng trởng xuất khẩu, nhu cầu thị trờng, nguồn cung khả cạnh tranh, u tiên nhóm sản phẩm Việt Nam có tiềm xuất sang thị trờng Anh giày dép, dệt may, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ 3.1.1 Sản phẩm giày dép: Về nhu cầu thị trờng, Anh thị trờng có sức tiêu thụ lớn sản phẩm giày dép Nhu cầu tiêu thụ giày dép thị trờng Anh hàng năm lớn so với nhiều nớc khác thuộc EU Theo dự báo chuyên gia thị trờng, tổng chi cho mặt hàng giày dép Anh từ đến năm 2006 tăng từ 2% đến 3% năm chi tiêu cho sản phẩm thị trờng lớn EU hầu nh không tăng Xu hớng tiêu dùng giày dép Anh chuyển biến mạnh từ hình thức sang tiện lợi Giày dép vải bạt giày thể thao, giày không thấm nớc trở nên phổ biến lứa tuổi Đáng ý nhu cầu tiêu dùng tập trung vào loại giày dép thông thờng, nhẹ đề cao tính tiện ích Ngoài ra, thời trang giày không nhà thiết kế đề xuất mà nhu cầu tiện dụng đặc tính cá nhân định Thời trang giày việc dựa mẫu phải đáp ứng nhu cầu màu sắc, chất liệu, kiểu dáng, độ cao, trang trí Thêm đặc điểm quan trọng thị trờng Anh số ngời tiêu dùng cao tuổi gia tăng Do nhu cầu giày chất lợng cao, vừa chân tăng đáng kể Triển vọng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiƯp ViƯt Nam 70 Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng Về tăng trởng xuất khẩu, năm qua, kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang thị trờng Anh có mức tăng trởng cao Trung bình năm tăng trởng khoảng 25% Giày dép mặt hàng có kim ngạch xt khÈu lín nhÊt tỉng kim ng¹ch xt khÈu Việt Nam sang thị trờng Anh Trong năm 2002, riêng nhóm hàng giày giày vải thể thao ®· chiÕm tíi 48% tỉng kim ng¹ch xt khÈu sang thị trờng Anh tăng 22,3% so với năm 2001 Về nguồn cung khả cạnh tranh: Ngành giày dép Việt Nam ngành có tốc độ tăng trởng nhanh thời gian qua Năm 2000 sản xuất đợc 245 triệu đôi giày (tăng 30% so với năm 1999) Năm 2001, ngành da giày đạt kim ngạch xuất 1.520 tỷ USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất nớc Năm 2002, kim ngạch xuất ngành tăng 20%, đạt 1.828 tỷ USD sơ 10 tháng đầu năm 2003, kim ngạch đà đạt 2.100 tỷ USD Giày dép Việt Nam chủ yếu đợc xuất sang châu Âu với tỷ trọng tăng từ 19% năm 1997 lên tới 70% năm 2002 Tỷ lệ xuất sang châu giảm dần tỷ lệ xuất sang thị trờng khó tính tăng lên Hiện Việt Nam đứng thứ ba châu xuất giày dép (sau Trung Qc vµ Indonesia) Ngµnh da giµy ViƯt Nam ngành có khả cạnh tranh Những điểm mạnh ngành là: Thứ nhất, giá lao động rẻ, tay nghề công nhân Theo thống kê, giá nhân công ngành da giày Việt Nam vào khoảng 42 - 47 USD/tháng, Malaisia 50 USD, Th¸i Lan - 135 USD, Philippin - 130 USD, Hồng Kông - 750 USD, Đài Loan - 870 USD, Trung Qc - 80 USD Thø hai, chÊt lỵng giày dép, đồ da đà đợc Triển vọng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiệp Việt Nam 71 Khoá luận tốt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng khách hàng quốc tế chấp nhận Theo đánh giá nhà nhập Anh Quốc, sản phẩm giày dép Việt Nam đà đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng Thứ ba, ngành giày da Việt Nam đà thu hút đợc nhà đầu t thuộc nớc NIC, tạo điều kiện cho hàng da giày Việt Nam thay sản phẩm trớc họ xuất sang thị trờng EU, Bắc Mỹ, Đông Tuy nhiên, theo đánh giá nhà nhập Anh, sản phẩm giày dép Việt Nam cha tạo đợc ấn tợng thơng hiệu cho ngời tiêu dùng Anh sản phẩm cha đợc quảng bá mạnh mẽ Sản phẩm giày da Việt Nam gặp phải cạnh tranh liệt từ phía Trung Quốc Đây vấn đề mà nhà xuất giày dép Việt Nam cần phải ý xuất sang thị trờng Anh Về u đÃi: Hiện nay, sản phẩm giày dép Việt Nam xuất sang thị trờng Anh đợc hởng chế độ Ưu đÃi phổ cËp (GSP) cđa EU Víi møc th u ®·i b»ng 70% mức thuế thông thờng, tức 11,9% giá nhập khẩu, nên xuất bớt khó khăn Ngày 11/10/2000, Hiệp định hàng Dệt may giày dép Việt Nam EU đợc ký kết đà hỗ trợ mạnh mẽ cho xuất giày dép ta sang thị trờng Anh, đặc biệt giúp cho hai phía ngăn ngừa đợc gian lận thơng mại mậu dịch giày dép Tuy nhiên, gặp nhiều hạn chế khâu thiết kế mẫu mà phát triển sản phẩm Xuất giày dép ta sang thị trờng Anh phần nhiều lại xuất qua trung gian, mạng lới tiêu thụ lại phụ thuộc nặng nề vào đối tác liên doanh Tại thời điểm này, ngành giày dép nên trọng sản xuất sản phẩm Triển vọng xuất sang thị trờng Anh qc cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 72 Kho¸ ln tốt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng có giá trị cao, mẫu mà đẹp thay nâng số lợng xuất vào Anh Nếu doanh nghiệp Việt Nam biết khai thác xúc tiến có hiệu Anh trở thành thị trờng xuất chủ lực ngành giày dép Việt Nam tơng lai gần 3.1.2: Sản phẩm dệt may: Về nhu cầu thị trờng: Nh ngời dân EU nói chung, mức tiêu dùng hàng dệt may ngời dân Anh vào loại cao hàng đầu giới với khoảng 17 kg/ngời/năm Tuy nhiên, khác với phần lớn nớc khác EU, thị trờng dệt may Anh có phân biệt khác rõ ràng Do Anh đất nớc có phân hoá tầng lớp xà hội rõ rệt nên thâm nhập thị trờng này, doanh nghiệp cần ý tới nhu cầu ăn mặc tầng lớp Việt Nam nớc phát triển, tình hình hàng dệt may Việt Nam phù hợp với ngời dân có mức sống trung bình Các doanh nghiƯp dƯt may ViƯt Nam nªn chó ý nhiỊu tíi nhóm tiêu dùng thị trờng Anh Nhóm chiếm tỷ lệ đông xà hội Anh (khoảng 65% - 70% dân số) bao gồm ngời trung lu cấp trung tầng lớp lao động Nhu cầu nhóm không khắt khe nhng có đòi hỏi định mẫu mà chất lợng sản phẩm Xu hớng tiêu dùng có thay đổi từ hàng bền trớc sang hàng sử dụng ngắn ngày, rẻ chút với chất liệu tự nhiên nh dùng sợi tự nhiên thay cho sợi tổng hợp Nhìn chung, ngời tiêu dùng Anh tỏ khó tính nhiều so với ngời tiêu dùng thị trờng EU nói chung việc ăn mặc Do đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải tìm hiểu kỹ nhu cầu thị trờng Anh trớc xuất Triển vọng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiƯp ViƯt Nam 73 Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng Về tăng trởng xuất khẩu: Nhóm hàng dệt may nhóm hàng có mức tăng trởng xuất cao sang thị trờng Anh, trung bình tăng khoảng 15%/năm Hiện nay, nhóm hàng dệt may chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khÈu cđa ViƯt Nam sang thÞ trêng Anh Trong sè nớc EU, Anh nớc nhập hàng dệt may lín thø t cđa ViƯt Nam víi tû lƯ 9% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trờng EU, sau Đức (40%), Pháp (13%) Hà Lan (10%) Các sản phẩm dệt may Việt Nam xuất sang thị trờng Anh chủ yếu quần áo thể thao, áo jacket, áo sơ mi Ngoài mặt hàng này, mặt hàng khác nh áo len áo dệt kim, quần áo bảo hộ lao động, quần dệt kim, áo khoác nam có tiềm lớn xuất sang Anh Về nguồn cung khả cạnh tranh: Dệt may mặt hàng xuất khÈu chđ lùc thø hai cđa ViƯt Nam sau dÇu thô Hiện nay, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trung bình năm sản xuất đợc khoảng 85.000 sợi, 304 triệu m vải lụa, 400 triệu s¶n phÈm may víi doanh thu xt khÈu kho¶ng tỷ USD Việt Nam có khả sản xuất xuất hàng dệt may sang thị trờng cạnh tranh dội khó tính nhng có khả tiêu thụ lớn nh thị trờng Anh Quốc So với nớc ASEAN, ngành dệt may nớc ta có lợi nguồn nhân công rẻ, khéo léo có khả tiếp thu nhanh công nghệ tiên tiến Giá nhân công lao động ngành dệt may Việt Nam khoảng 0,24 USD/giờ, Indonesia 0,32 USD; Trung Quốc 0,34 USD; Thái Lan 0,87 USD; Malaisia lµ 1,13 USD; Singapore lµ 3,16 USD vµ Đài Loan USD/giờ Tuy nhiên, thị trờng Anh hiƯn nay, dƯt may ViƯt TriĨn väng xt khÈu sang thị trờng Anh quốc doanh nghiệp Việt Nam 74 Khoá luận tốt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng Nam vấn vấp phải cạnh tranh gay gắt từ phía Trung Quốc Đây đối thủ cạnh tranh Việt Nam chủng loại hàng may mặc Việt Nam Trung Quốc giống Trung Quốc chiếm khoảng 18,5% thị phần hàng dệt may thị trờng EU, thị trờng Anh tỷ lệ cao với mức 20% Đây thách thức lớn dệt may Việt Nam xuất sang thị trờng Anh Về u đÃi: Việc xuất hàng dệt may vào thị trờng Anh phải tuân thủ biện pháp quản lý dệt may EU Dệt may mặt hàng đợc EU quản lý hạn ngạch Đây hạn chế ®¸ng kĨ ®èi víi c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam xuất sang thị trờng Anh Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam có thuận lợi Việt Nam EU đà ký kết Hiệp định song phơng buôn bán hàng dệt may Trên sở đó, sau khoảng thời gian từ đến năm, Hiệp định đợc EU bổ sung với việc tăng mức hạn ngạch định cho Việt Nam Cho đến nay, EU đà ba lần bổ sung tăng hạn ngạch dệt may cho Việt Nam vào năm 1998, 2001 vµ tháa thn míi vµo 15/2/2003 VỊ phÝa ViƯt Nam, Chính phủ đà phê duyệt chiến lợc phát triển ngành dệt may đến năm 2010, chiến lợc hành động "tận dụng thời cơ, tăng tốc phát triển" với nhiều biện pháp u đÃi nhằm thúc đẩy xuất sản phẩm dệt may Với yếu tố trên, Việt Nam không trì tốt mức kim ngạch tốc độ xuất hàng dệt may sang thị trờng Anh nh mà có khả đẩy mạnh xuất sang thị trờng Để đạt đợc mục tiêu mình, từ doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có bớc hợp Triển vọng xuất sang thị trờng Anh qc cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 75 Kho¸ ln tốt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng lý nhằm phát huy tích cực lợi mà ngành đà có sẵn, tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, nắm bắt tâm lý tiêu dùng thông tin kinh tế thị trờng Anh 3.1.3: Sản phẩm gỗ: Về nhu cầu thị trờng: Anh nớc có mức tiêu thụ sản phẩm gỗ lớn, đặc biệt nhu cầu sản phẩm đợc tạo từ kỹ thuật thủ công kiểu dáng thiết kế nh đồ nội thất Anh nớc nhập đồ gỗ nội thất quan trọng giới Kim ngạch nhập đồ gỗ nội thất Anh năm 2002 đứng thứ hai EU (sau Đức) Tổng kim ngạch nhập đồ gỗ nội thất Anh năm 2002 đạt 4.125 triệu USD, tăng 25% so với năm trớc chủ yếu nhập từ nớc châu Âu Mặt hàng đồ gỗ nội thất mà thị trờng Anh tiêu thụ mạnh đồ nội thất có kèm phụ liệu (phụ liệu chủ yếu sậy, tre), tiếp đến ghế Hai sản phẩm có tăng trởng nhập mạnh, năm 2002 tăng lần lợt 28% 40% so với năm 2001 Ngoài đồ gỗ nội thất, sản phẩm gỗ dùng cho phòng làm việc gia đình, tháo lắp với kiểu dáng đẹp đợc ngời tiêu dùng Anh quan tâm Về tăng trởng xuất khẩu: Trong năm gần đây, sản phẩm gỗ Việt Nam mặt hàng có mức tăng trởng kim ngạch cao số mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Anh Trung bình năm tăng khoảng 34% Năm 2002, kim ngạch sản phẩm gỗ mà Việt Nam xuất sang Anh lớn thứ ba sau kim ngạch hàng giày dép hàng dệt may Hiện nay, Anh thị trờng lớn khối EU lớn thứ ba toàn giới sản Triển vọng xuất sang thị trêng Anh qc cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 76 Khoá luận tốt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng phẩm gỗ xuất Việt Nam Năm 2002, Anh chiếm tỷ trọng 10,4% tổng kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam Theo thống kê sáu tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang Anh đà 22 triệu GBP, tăng 29% so với kỳ Về nguồn cung khả cạnh tranh: Việt Nam có lợi sử dụng nguồn nguyên liệu có quy hoạch nớc nguyên liệu gỗ nhập dồi từ quốc gia khác nh Lào nớc vùng Đối với đồ gỗ nội thất, Việt Nam vốn có truyền thống ngành này, lại có thời gian dài tiếp xúc thu nạp hay, nét phong cách đồ nội thất châu Âu Ngoài ra, đội ngũ công nhân có tay nghề cao u bật đồ gỗ néi thÊt ViƯt Nam bëi cho dï cã ¸p dơng hệ thống tự động hoá lĩnh vực hàng gỗ nội thất cao cấp có đến 75% sản phẩm phải làm thủ công Trên thị trờng Anh, đồ gỗ nội thất Việt Nam phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh nớc châu Âu khác đặc biệt nớc khu vực nh Thái Lan, Indonesia, Malaisia, Trung Quốc Tuy nhiên, theo nhà nhập Anh đồ gỗ Việt Nam hoàn toàn cạnh tranh đợc với đồ gỗ Trung Quốc nớc khác khu vực 3.1.4: Sản phẩm gốm sứ: Về nhu cầu thị trờng: Sản phẩm gốm sứ đợc ngời tiêu dùng Anh a chuộng, đặc biệt dùng để trang trí làm quà tặng Sản phẩm gốm sứ thuộc thể loại phổ biến Anh nớc EU khác Đối với gèm sø dïng trang trÝ néi thÊt, ngêi Anh chuộng lọ trang trí có hoa với nhiều loại sản phẩm Riêng Triển vọng xuất sang thị trờng Anh qc cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 77 Kho¸ luận tốt nghiệp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng đồ gốm trang trí phải đợc vẽ tay Xu hớng đáng ý sản phẩm gốm sứ trang trí thị trờng Anh việc kết hợp đồ cổ với sản phẩm đại Đồ cổ thờng chép lọ hay tợng văn hoá châu Âu Hiện nay, nhập sản phẩm gốm sứ cđa Anh cao thø hai EU víi tỉng gi¸ trị khoảng 400 triệu GBP năm 2002, khoảng 1/2 số nhập từ nớc phát triển Về tăng trởng xuất khẩu: Gốm sứ Việt Nam xuất sang thị trờng Anh mặt hàng có mức tăng trởng Từ năm 1999 trở lại mặt hàng trung bình tăng trởng khoảng 14%/năm Trong năm 2002, nhóm hàng gốm sứ đứng thứ năm với trị giá 13,5 triệu GBP nằm danh sách mặt hàng, nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn vào Anh Về nguồn cung khả cạnh tranh: Gốm sứ sản phẩm thủ công truyền thống cđa ViƯt Nam S¶n phÈm gèm sø cđa ViƯt Nam đà đạt đến độ tinh xảo đà có uy tín giới Hiện nay, Việt Nam đà có thơng hiệu tiếng gốm sứ cao cấp nh gốm Bát Tràng, Ngoài doanh nghiệp sản xuất mặt hàng gốm sứ, Việt Nam có làng gốm thủ công tiếng với nghệ nhân đội ngũ nhân công tay nghề cao Sản phẩm gốm sứ Việt Nam hoàn toàn cạnh tranh đợc với đối thủ cạnh tranh khác khu vực nh Trung Quốc, Nhật Bản Gốm sứ mặt hàng có tiềm xuất lớn, đặc biệt xuất sang thị trờng a chuộng đồ gốm sứ có mức tiêu thụ lớn mặt hàng nh thị trờng Anh Quốc Triển vọng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiệp Việt Nam 78 ... c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 39 Kho¸ ln tèt nghiƯp - T2 K38F Đào Thị Mai Hơng kinh doanh ngời Anh Sau số tập quán kinh doanh điển hình ngời Anh 4.1: Thi? ??t lập quan hệ trực tiếp: Các doanh nhân Anh. .. chơng nh sau: *Chơng 1: Thị trờng Anh *Chơng 2: Triển vọng xuất sang thị trờng Anh doanh nghiệp Việt Nam *Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Anh Bài viết đợc nghiên cứu dựa... lao động khoảng 750.000 ngời doanh thu 351.558 triệu Bảng Anh Sau số liệu doanh thu bán buôn số ngành Anh năm 2002 (bảng 5) Triển vọng xuất sang thị trờng Anh quốc doanh nghiệp Việt Nam 27 Khoá

Ngày đăng: 28/04/2019, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w