XK hang det may VN vao cac tri truong phi han ngach

130 28 0
XK hang det may VN vao cac tri truong phi han ngach

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học NGoại Thơng Khoa Kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch GV híng dÉn: Trung V·n PGS.TS Ngun Sinh viªn thùc : Đoàn Thanh Tú Lớp : Trung Khóa : 38E Hà Nội 12/2003 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E lời nói đầu Trong trình phát triển, nớc công nghiệp tiên tiến nh Anh, Pháp, Nhật trớc đây, nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore thờng quan tâm phát triển sản xt, xt khÈu dƯt may nh mét ngµnh xt khÈu Việt Nam, ngành dệt may năm qua đợc quan tâm đầu t, mở rộng lực sản xuất, trải qua bao thăng trầm thị trờng quốc tế chế quản lý nớc Đến nay, kim ngạch ngành dệt may năm 2002 đạt mức 2,7 tỷ USD, chiếm gần 15% tổng kim ngạch xuất nớc, đứng sau xuất dầu thô Xuất dệt may tạo dựng đợc bớc phát triển khởi sắc đáng mừng Để thực thắng lợi chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc ngành công nghiệp nói chung cần trì tốc độ tăng trởng bình quân 15%/năm, ngành dệt may cần có tốc độ tăng trởng cao hơn, nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trởng chung, tiến kịp nớc ASEAN lộ trình hội nhập Để xa nữa, ngành dệt may xuất Việt Nam có nhiều việc cần làm: đổi công nghệ hàng loạt sở sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm khả cạnh tranh quốc tế, chuyển mạnh hình thức gia c«ng xuÊt khÈu sang xuÊt khÈu trùc tiÕp, më réng thị trờng xuất v.v Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E ý thức đợc tình hình trên, em định lựa chọn đề tài: " Một số giải pháp chủ yếu nhằm đầy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch" cho khoá luận tốt nghiệp Kết cấu đề tài gồm chơng sau: Chơng I: Tổng quan số thị trờng dệt may phi hạn ngạch giới Chơng II: Tình hình sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam năm qua Chơng III: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch Do hạn chế thời gian, tài liệu khả ngời viết nên nội dung khoá luận chắn khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc dẫn tận tình thầy cô góp ý đông đảo bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 15 tháng 12 năm 2003 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tó-Trung 1-K38E ch¬ng Tỉng quan vỊ mét sè thị trờng dệt maY phi hạn ngạch giới Hiện nay, giới tồn hai hình thái thị trờng dệt may chủ yếu Đó thị trờng hạn ngạch thị trờng phi hạn ngạch (nếu vào tiêu chí có ấn định mặt số lợng nớc nhập nớc xuất khẩu) Thị trờng hạn ngạch gồm nớc khu vùc nh thÞ trêng EU, thÞ trêng Canada, ThÞ trờng phi hạn ngạch gồm nớc khu vực không hạn chế mức nhập chủ yếu phụ thuộc vào khả cạnh tranh sản phẩm Khoá luận tập trung nghiên cứu nhng thị trờng phi hạn ngạch điển hình là: Nhật Bản, SNG (chủ yếu Nga) Châu Phi Ngoài khoá luận nêu tóm tắt số thị trờng khác nh ASEAN, Ôxtraylia Trung Đông Thị trờng Nhật Bản, thị trờng khó tính nhng đầy hấp dẫn Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E Thị trờng Nhật Bản thị trờng nhập hàng dƯt may lín thø cđa ViƯt Nam, chiÕm 17,5% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam, đứng sau thị trờng Mỹ thị trờng EU Tuy nhiên với thị trờng EU thị trờng Mỹ hàng dệt may xuất Việt Nam bị hạn chế hạn ngạch xuất hàng dệt may sang Nhật Bản lại chịu hạn ngạch Nh vậy, khẳng định Nhật Bản thị trờng nhập hàng dệt may phi hạn ngạch lớn Việt Nam thời điểm Vậy thị trờng Nhật Bản có đặc điểm ? 1.1 Mức tiêu thụ Nhật Bản thị trờng mở, có quy mô tơng đối lớn nhà xuất hàng may mặc nớc Với số dân 126,9 triệu ngời mức thu nhập bình quân hàng năm vào khoảng 30.039 USD/ngời, Nhật Bản nớc nhập hàng may mặc lớn thứ hai giới Tuy nhiên việc mua sắm ngời Nhật Bản sản phẩm nói chung sản phẩm may mặc nói riêng khác biệt với thị trờng nh Mỹ EU hay thị trờng khác Một nguyên nhân Nhật Bản đối mặt với thay đổi nhóm tuổi xã hội theo hớng già hoá dân số tơng đối nhanh chóng Theo nghiên cứu xu hớng thay đổi dân số Nhật Bản giai đoạn 1990-2025 cho thấy: năm 2000 nhóm tuổi từ 15-29 16 triệu ngời tới năm 2010 giảm xuống 12,3 triệu ngời đến năm 2025 10,8 triệu ngời Số dân có độ tuổi từ 30-59 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E có mức giảm đáng kể qua năm nh năm 2000 có 42,7 triệu ngời, đến năm 2010 giảm xuống 42,2 triệu ngời, năm 2025 độ tuổi 38,7 triệu ngời Trong nhóm dân số có độ tuổi từ 60-64 lại tăng lên Năm 2000 có 4,4 triệu ngời nhng đến năm 2025 tăng lên 5,3 triệu ngời, nhóm dân số có độ tuổi 65 có mức tăng nh (Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 12/2003) Xu hớng già hoá dân số Nhật Bản làm thay đổi mạnh mẽ cách thức tiêu dùng hàng hoá, lựa chọn, sở thích, thói quen, tâm lý tiêu dùng, đồng thời tác động đến mức chi tiêu ngời Nhật Bản Nếu nh trớc đây, vào thập niên 80, gia đình Nhật Bản đoạt vô địch tỷ lệ gưi tiỊn tiÕt kiƯm so víi thu nhËp nhng giê tỷ lệ tơng đơng với ngời Mỹ vèn quen thãi tiªu hoang Theo sè liƯu míi nhÊt cđa chÝnh qun NhËt B¶n cho thÊy tû lƯ tiỊn tiÕt kiƯm so víi thu nhËp cđa c¸c gia đình ngời Nhật giảm từ 23% năm 1975 14% năm 1990; 6,9% năm 2001; 4% năm 2002 2% vào quý I năm 2003 (Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 31/2003) Tỷ lệ chí thấp tỷ lệ tiết kiệm 3,5% ngời Mỹ thấp nhiều so với tỷ lệ 10% Liên minh Châu Âu (EU) Sự giảm sút tỷ lƯ tiỊn tiÕt kiƯm khiÕn cho møc chi tiªu so với thu nhập ngời Nhật Bản tăng lên Do không ngạc nhiên kết điều tra ngời tiêu dùng Nhật Bản cách hai năm tiêu chí mà họ quan tâm chọn mua hàng may mặc cho thấy: hai tiêu chí giá chất lợng, ngời Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E tiêu dùng Nhật Bản có xu hớng u tiên giá hàng may mặc chất lợng hàng hoá cách tơng đối Vậy nhng theo kết nghiên cứu chuyên gia tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO) cho biết, có đến 42% ngời tiêu dùng chọn mua hàng may mặc dựa theo kiểu dáng; 25% khách hàng lựa chọn theo chất lợng; 21% lựa chọn theo nhãn mác; 12% khách hàng lựa chọn theo giá (Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 12/2003) Qua số cã thĨ thÊy r»ng ®· cã mét sù thay ®ỉi xu hớng tiêu dùng ngời Nhật Bản cách tơng đối, từ quan tâm đến giá chuyển sang quan tâm nhiều đến chất lợng từ trớc đến ngời Nhật Bản khắt khe khó tính chí đợc đánh giá thị trờng khó tính giới Đặc biệt hàng dệt may, ngời Nhật ý đến đờng kim mũi chỉ, sản phẩm không đợc có sai sót dù nhỏ Vậy với mức chi tiêu "thoáng" hơn, ngời Nhật Bản sẵn sàng trả giá cao để mua sản phÈm chÊt lỵng tèt, tÝnh thêi trang thÈm mü cao Sản phẩm phải thể đợc nét đặc trng nơi sản xuất truyền thống văn hoá, nguyên vật liệu họ quan niệm sản phẩm may mặc không đáp ứng nhu cầu thông thờng để mặc, mà sản phẩm nghệ thuật làm đẹp cho ngời sử dụng Họ trở nên tin tởng dễ dàng bỏ tiền mua sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng Nhật Bản nh tiêu chuẩn công nghiệp Nhật (JIS) tiêu chuẩn Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tó-Trung 1-K38E quèc tÕ nh ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 Ngời tiêu dùng Nhật Bản sẵn sàng từ chối sản phẩm làm theo kiểu dáng "hàng nhái" cho dù bán với giá rẻ sản phẩm có vết xớc, vết bẩn bao bì, sợi sợi sót lại bề mặt sản phẩm, kể sản phẩm xếp không ngăn nắp đẹp mắt, bị xô lệch Đây gợi ý để doanh nghiệp Việt Nam tham khảo muốn đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào Nhật Bản nhiều chuyên gia kinh tế Nhật Bản có chung nhận xét hàng may mặc xuất Việt Nam: hàng may mặc Việt Nam đạt chất lợng tốt nhng không đồng đều, không ổn định, kiểu dáng mẫu mã nghèo nàn cha thể đợc yếu tố đặc trng sản phẩm may mặc Việt Nam Ngoài ra, mức tiêu thụ hàng may mặc ngời dân Nhật Bản chịu ảnh hởng biến động giá đồng Yên Còn nhớ khủng hoảng tài chính- tiền tệ năm 98 làm cho kinh tế nớc bị ảnh hởng nặng nề, kinh tế suy thoái, sức mua giảm sút Nhng kinh tế nớc có dấu hiệu phục hồi, đồng Yên tăng giá, giá hàng hóa giảm, ngời tiêu dùng Nhật Bản thấy không cần phải tiết kiệm để giữ giá trị tài sản thực Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E Mức tiêu thụ hàng may mặc ngời Nhật Đơn vị: triệu Yên Chủng loại 1997 1998 1999 2000 2001 Hàng dệt 1.176.7 1.155.6 1.024.61 1.078.44 1.055.32 kim Hµng dƯt 68 1.638.0 72 1.565.7 1.372.37 1.500.83 1.498.79 39 2.814.8 85 2.721.4 2.396.9 2.579.27 2.554.11 06 57 thoi Tæng 94 Báocáo JETRO) (Nguồn: Qua bảng số liƯu trªn chóng ta cã thĨ nhËn thÊy dÊu hiƯu phục hồi kinh tế Nhật Bản qua mức tăng năm 2000 so với năm 1999 Tuy nhiên đến năm 2001 kinh tế Nhật Bản nh nhiều kinh tế lớn khác nh Mỹ bị tác động bëi vơ khđng bè 11/9 nhng sù suy gi¶m møc tiêu thụ ngời dân Nhật Bản không nhiều Vậy nên tiếp tục tin tởng vào triển vọng sáng sủa kinh tế Nhật Bản thời gian tới 1.2 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm dệt may Nhật Bản thị trờng nhập hàng dệt may lớn giới đồng thời thị trờng tiêu thụ nhiều hàng dệt may Nhìn chung hàng dệt may đợc tiêu thụ phân thành hai nhóm theo phơng thức dƯt lµ hµng dƯt kim vµ hµng dƯt thoi Trong ®ã hµng dƯt kim thêng chiÕm tíi 70% tỉng khèi lợng nhập hàng dệt may Nhật Bản Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E Trong nhóm hàng dệt kim, mặt hàng đợc ngời Nhật quan tâm thờng loại áo len, áo khoác nam, áo khoác nữ, sơ mi, quần áo trẻ em, găng tay, bít tất, áo gile, T.shirt, quần áo dệt kim, quần áo thể thao, áo jacket Trong hàng dệt kim với chất liệu len cotton đợc a chuộng Bên cạnh đó, hàng dệt thoi mà chủ yếu lụa tơ tằm, loại áo sơ mi dệt thoi chất liệu bông, áo blouse, đồ lót, váy làm từ chất liệu tơ tằm đợc ngời Nhật Bản yêu thích 1.3 Mức tự cung đảm bảo Lµ níc nhËp khÈu hµng dƯt may lín thø hai giới, khối lợng nhập hàng may mặc Nhật Bản tăng nhanh qua năm Mức nhập có chững lại kinh tế Nhật Bản lâm vào khủng hoảng tài chính-tiền tệ 19971998 Nhng kĨ tõ sau nỊn kinh tÕ cã dÊu hiƯu phục hồi kim ngạch nhập hàng dệt may Nhật tăng trở lại Ngợc với xu hớng nhập ngày nhiều, mức sản xuất hàng dệt may nớc Nhật Bản ngày suy giảm, từ năm 1992 mặt giá trị số lợng Một nguyên nhân chủ yếu khiến cho việc sản xuất thị trờng nội địa không đợc mở rộng suy giảm sức mua thị trờng, áp lực kinh tế giảm phát năm vừa qua, đơn giá sản phẩm bị hạ xuống cách đáng kể qua năm Để đáp ứng đòi hỏi hạ giá bán hàng hoá, nhà bán lẻ buộc phải bán hàng hoá với giá rẻ, dẫn tới 10 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E tìm kiếm thị trờng giao dịch xuất Giải pháp cho vấn đề hình thức tổ chức sản xuất liên kết däc theo kiĨu vƯ tinh: Mét c«ng ty mĐ víi nhiều công ty vệ tinh sản xuất loại sản phẩm Hình thức tổ chức giải pháp cho vớng mắc doanh nghiệp nhỏ Công ty mẹ chịu trách nhiệm đặt hàng cung ứng nguyên phụ liệu cho công ty con, sau thu gom xuất dới nhãn hiệu công ty lớn, đảm bảo thị trờng tiêu thụ ổn định 2.6.2 Nâng cao hiệu gia công xuất khẩu, b- ớc tạo tiền đề để chuyển sang xuất trực tiếp Cần khẳng định rằng, vài năm tới, gia công hàng may mặc hình thức xuất chủ yếu, mặt xuất phát từ xu hớng chuyển dịch sản xuất tất yếu ngành dệt may giới, mặt khác ngành dệt may Việt nam cha đủ “néi lùc” ®Ĩ xt khÈu trùc tiÕp Trong ®iỊu kiƯn nay, khâu tiếp thị, cung cấp nguyên liệu, thiết kế, đặc biệt phối hợp công đoạn đời sản phẩm có sức cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam yếu gia công hình thức cần thiết hiệu quả.Tuy nhiên để giữ đợc bạn hàng, thị trờng, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có biện pháp nâng cao chất lợng, giảm giá thành, tiết kiệm chi phí nhằm trì sức cạnh tranh sản phẩm Gia công bớc quan trọng để tạo lập uy tín sản phẩm Việt Nam thị trờng giới u riêng biệt - giá rẻ, chất lợng tốt, giao 116 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E hàng hạn Đồng thời, thông qua gia công xuất để học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ nớc khác tích lũy đổi trang thiết bị, tạo sở vật chất để chuyển dần sang xuất trực tiếp 2.6.3.Thu hút vốn đầu t sử dụng hiệu nguồn vốn Thách thức ngành dệt may nớc ta tơng lai không nhỏ Chiến lợc đầu t đắn, có hiệu cần thiết, theo hớng đầu t thêm thiết bị nâng cao chất lợng sản phẩm đủ sức cạnh tranh Hai là, tăng cờng đầu t chiều sâu, giữ lại sản phẩm truyền thống có khả hoà nhập Để tạo nguồn vốn tăng hiệu sử dụng vốn đầu t đòi hỏi doanh nghiệp dệt may cần: - Tăng cờng vốn tự có, giảm chi phí, tăng lợi nhuận đầu t đổi máy móc thiết bị nhằm nâng cao suất lao động, giảm giá thành, tăng nguồn vốn lu động - Huy động nguồn vốn từ cán công nhân viên doanh nghiệp với lãi suất hợp lý - Thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Thu hút vốn đầu t nớc vào lĩnh vực may vÉn cÇn thiÕt nÕu nh chóng ta mn cã mét ngành công nghiệp may thực hớng xuất Các sản phẩm may doanh nghiệp với u công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã mở đờng cho sản phẩm may với nhãn hiệu hàng hoá 117 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E Việt Nam thị trờng giới Tuy nhiên, nên tập trung đầu t vào mặt hàng mới, phức tạp mà doanh nghiệp có cha sản xuất đợc Các doanh nghiệp nớc tự tìm kiếm thị trờng đặc biệt thị trờng phi hạn ngạch Thu hút trợ giúp tổ chức phi phủ, tổ chức môi trờng giới cho sản phẩm công nghiệp xanh Hiện doanh nghiệp dệt khó khăn việc tìm nguồn vốn để thay đổi công nghệ dệt nhuộm theo tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000 Tranh thủ giúp đỡ tổ chức nớc quan tâm nhiều đến vấn đề nh Hà Lan, Đức, Canada, Newzealand mà nớc xuất sản phẩm dệt khu vực nh ấn Độ, Nêpan áp dụng kinh nghiệm tốt cho Việt Nam 2.7 Những kiến nghị Nhà nớc 2.7.1 Cải tiến thủ tục xuất nhập Nhà nớc cần cải tiến thủ tục xuất nhập theo hớng đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập vẽ để thực hợp đồng gia công xuất rờm rà, nhiều thời gian gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt hợp đồng gia công xuất có thời hạn ngắn Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập xây dựng mức thuế chi tiết cho loại nguyên liệu nhập Tình trạng loại nguyên liệu nhng có thông số kỹ thuật khác với định mức tiêu hao nh chức khác đợc 118 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E áp dụng mức thuế nh đem lại nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp, có doanh nghiệp may xuất Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho doanh nghiệp sản xt nguyªn phơ liƯu phơc vơ cho doanh nghiƯp may xuất Đồng thời tính phần xuất chỗ vào tỷ lệ sản phẩm xuất quy định giấy phép đầu t, giảm khó khăn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc việc thực quy định này, đặc biệt năm sản xuất cha ổn định Cho phép doanh nghiệp xuất nộp thuế giá trị gia tăng nguyên liệu đầu vào sau xuất khẩu, thay phải nộp sau hàng Gia tăng thời hạn miễn thuế cho hàng may mặc tạm nhập tái xuất 2.7.2 Chính sách u đãi khuyến khích doanh nghiệp may - Nhà nớc cần có sách u đãi, khuyến khích doanh nghiệp may mở rộng thị trờng đặc biệt thị trờng phi hạn ngạch - Nhà nớc hỗ trợ t vấn cho doanh nghiệp với lãi suất u đãi, thủ tục vay đơn giản, gọn nhẹ, đa sách thu hút vốn đầu t nớc 119 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E - Để tăng dần tỷ trọng xuất trực tiếp, nhà nớc cần có sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất nớc - Thành lập trung tâm t vấn đại diện thơng mại tiếp thị cho ngành may Các trung tâm có nhiệm vụ thông tin, nắm bắt kịp thời thay đổi giá cả, tỷ giá, quy định hải quan, sách thơng mại đầu t nớc nhập Đồng thời, tiếp thị tốt cách giới thiệu sản phẩm Việt Nam Tìm hiểu yêu cầu mặt hàng nớc nhập khẩu, tìm hiểu xu hớng thời trang, cung cấp thông tin mẫu mốt có nh vậy, mẫu chào hàng phong phú sát nhu cầu thị trờng Tìm hiểu tiếp cận với hệ thống phân phối sản phÈm dƯt may cđa tõng níc vµ gióp Doanh nghiƯp tiếp cận với nhà nhập trực tiếp Các đại diện thơng mại cần xúc tiến việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, đặc biệt đối tác nớc ngoài, nâng cao hiệu việc tham gia triển lãm hội chợ Khi đa sản phẩm sang giới thiệu hội chợ triển lãm, Doanh nghiệp cần có sẵn danh mục đối tác đợc nghiên cứu, chọn lọc từ trớc để giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng - Hỗ trợ cho ngành thời trang, thiết kế, tạo điều kiện để phát triĨn ngµnh may trë thµnh ngµnh kinh tÕ kü tht hoàn chỉnh 2.7.3 Đầu t phát triển ngành dệt, có cân đối ngành dệt may 120 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E Đầu t đổi công nghệ cho ngành dệt đòi hỏi cấp bách ý nghĩa mặt kinh tế mà mặt trị, xã hội Để giải vốn cho đầu t ngành dệt tình hình nay, bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực doanh nghiệp Nhà nớc cần có sách hỗ trợ vốn (kể vốn ngân sách cấp vốn vay với lãi suất u đãi), tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn x· héi, thĨ lµ: - Vay vèn ngoµi x· hội vay từ tổ chức tín dụng, tài thị trờng chứng khoán Để làm đợc điều cần có hỗ trợ Chính phủ để doanh nghiệp dệt may phát hành chứng khoán thuê tài - Với dự án lớn hiệu kinh doanh thấp, thời gian huy động vốn dài, Chính phủ cần bố trí nguồn vốn tín dụng u đãi có thời gian trả nợ từ 5-10 năm víi l·i st thÊp hc cho doanh nghiƯp sư dơng ngn vèn ODA cđa c¸c níc cã thêi gian thu hồi vốn dài, lãi suất thấp - Chính phủ cần hỗ trợ vốn từ ngân sách dự án đầu t sở hạ tầng, sở khu công nghiệp, cho công tác nghiên cứu đào tạo, dự án môi trờng Đồng thời bổ sung vốn lu động cho doanh nghiệp vào hoạt động dới hình thức cấp vốn doanh nghiƯp h¹n hĐp, chđ u sư dơng vèn vay, chi phí sản xuất cao - Nhà nớc cần điều chỉnh thuế VAT mặt hàng vải tõ 10% xng 5% ®Ĩ khun khÝch doanh nghiƯp đầu t vào hai mặt hàng nhằm tạo 121 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E nguồn nguyên liệu cho ngành may làm hàng xuất Đối với vải bán cho công ty nớc để công ty Việt Nam gia công áp dụng mức thuế 0% nh hàng xuất - Với thiết bị nhập cho dự án đầu t tài sản cố định cần miễn thuế nhập Các thiết bị kể nhập sản xuất nớc nên đa vào danh mục hàng chịu thuế VAT víi th st b»ng 0% Ngµnh dƯt níc hiƯn cha đáp ứng đợc nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành may Các doanh nghiệp may hầu nh phải nhập đặc biệt với mặt hàng cao cấp, mặt hàng có chất lợng cao Do Nhà nớc cần có sách thực khuyến khích doanh nghiƯp may sư dơng nguyªn phơ liƯu níc Nhng để làm đợc điều thân ngành dệt may cần phải có đầu t, phát triển mạnh cụ thể nh sau: - Có quy hoạch phát triển ngành dệt may đảm bảo cân đối ngành - Có quy hoạch xếp lại ngành dệt để phối hợp phát huy lực có - Có sách thực khuyến khích doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyên phụ liệu nớc 122 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tó-Trung 1-K38E KÕt ln Xt khÈu lµ mét néi dung hoạt động kinh tế đối ngoại, phơng tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Việc đẩy mạnh xuất để tăng thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, phát triển sở hạ tầng, cải thiện đời sống dân sinh Đó mục tiêu mang tính chiến lợc Đảng Nhà nớc ta Với ý nghĩa Đảng Nhà nớc thực nhiều biện pháp thúc đẩy ngành kinh tế hớng mạnh vào xuất khÈu, ngµnh dƯt may còng chÝnh lµ ngµnh hµng xt khÈu chÕ biÕn quan träng cđa ViƯt Nam hiƯn Cũng nh nhiều mặt hàng khác, hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trờng giới nói chung 123 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E thị trờng phi hạn ngạch nói riêng góp phần xứng đáng vào chiến lợc công nghiệp hoá đại hoá đất nớc, bớc giải việc làm cho hàng triệu ngời lao động, đồng thời mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thứ hai sau xuất dầu thô Nhng để u hoạt động xuất hàng dệt may ngày đợc phát huy, giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trờng phi hạn ngạch trở nên cần thiÕt Víi mong mn ngµnh dƯt may ViƯt Nam ngµy vững mạnh, hàng dệt may Việt Nam ngày cải thiện đợc vị trí nhiều thị trờng giới nên em lựa chọn đề tài " Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch" làm khoá luận tốt nghiệp cho Dẫu biết khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế trình ®é, thêi gian cña ngêi viÕt, nhng em vÉn mong khoá luận đóng góp phần nhỏ bé vào việc đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may doanh nghiệp Việt Nam, hoàn thiện hình ảnh sản phẩm dệt may Việt Nam mắt ngời tiêu dùng giới Tài liệu tham khảo Tạp chí thơng mại số 6, 7, 8, 9, 11, 21, 25, 27, 35, 58, 64, 65, 66, 71 năm 2003 Thông tin chiến lợc sách công nghiệp- Viện nghiên cứu chiến lợc sách công nghiệp số 2, 4, năm 2003 Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam sè 128, 152, 145, 154 năm 2003 Tạp chí kinh tế Châu Thái Bình Dơng số 42 năm 2002 124 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E Tạp chí Kinh tế đối ngoại số năm 2002 Tạp chí Doanh nghiệp thơng mại số 166, 167 năm 2002, số 172, 175, 187 năm 2003 Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam số tháng 5, tháng 10, tháng 11 năm 2002 Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2001, 2002- Tổng cục Thống kê Báo Đầu t số 65 năm 2002, số 66 (30/5/2003) 10 Tạp chí Kinh tế phát triển số 59, 68 năm 2003 11 Tạp chí Ngoại thơng số 9, 11, 13, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 27, 29, 30, 31, 32 năm 2003 Tạp chí Con số kiện số 1-2 năm 2002, số 2-3, 7, 11 năm 2003 Tạp chí Công nghiệp Việt Nam số 12, 14, 23, 31 năm 2003 Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc số 2/2002 Báo Công nghiệp thơng mại số 27, 30, 32, 37 năm 2003 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 1, 3, 5, 10 năm 2003 Thời báo kinh tế Sài Gòn 13/2/2003 Báo cáo kinh doanh xuất cuối năm Tổng công ty Dệt may Việt Nam năm: 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003(9 tháng đầu năm) Niên giám thơng mại 2001 Niên giám thống kê 1999, 2000, 2001, 2002 10 http://www.vinatex.com (trang Web cđa Tỉng c«ng ty DƯt may Việt Nam) 125 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tó-Trung 1-K38E 11 B¸o c¸o cđa JETRO (http://www.jetro.go.jp) (Trang Web tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản) 12 http://www.dei.gov.vn (Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ -Bé Ngo¹i giao) 13 http://www.mot.gov.vn (Bộ Thơng mại Việt Nam) 14 http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn (Cơ quan xúc tiến thơng mại thành phố Hồ Chí Minh) 15 http://www.dfat.gov.au (Bộ Ngoại giao - Thơng mại Ôxtraylia) 16 http://www.austrade.org.au (C¬ quan xóc tiÕn xt khÈu) 17 http://www.vcci.com.vn (Phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam) 126 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E Mục lục Lời nói đầu Chơng 1: tổng quan số thị trờng dệt may phi hạn ngạch giới thị trờng Nhật Bản, thị trờng khó tính nhng đầy hấp dẫn 1.1 Mức tiêu thụ 1.2 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm dệt may 1.3 Mức tự cung đảm bảo 1.4 Nhu cầu nhập 1.5 Những nhà cung cấp chủ yếu Nhật Bản 11 13 thị trờng truyền thống sng 2.1 Đặc điểm thị trờng SNG 13 2.2 Thị hiếu tiêu dùng 18 thị trờng Châu Phi, thị trờng tiềm cần đợc 19 khai thác 3.1 Những nét chung thị trờng Châu Phi 19 3.2 Thị hiếu tiêu dùng 23 24 số thị trờng khác 4.1 Thị trờng số nớc khu vực 24 4.2 Ôxtraylia 26 4.3 Trung Đông 29 Đánh giá chung mức cung cầu thị trờng phi hạn 32 ngạch 127 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E Chơng 2: tình hình sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam năm qua NĂNG LựC sản xuất HàNG DệT MAY Việt Nam 33 33 1.1 Lợi sản xuất 33 1.1.1.Nguồn lao động giá nhân công 33 1.1.2.Thu hút vốn đầu t nớc 34 1.1.3.Chính sách Nhà nớc phát triển ngành dệt may 34 1.2 Năng lực sản xuất 35 1.2.1 Các sở sản xuất chủ yếu 35 1.2.2 Cơ cấu chủng loại công nghệ 38 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam 40 2.1 Tình hình xt khÈu dƯt may nãi chung 40 2.1.1 Kim ng¹ch xuất 40 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 43 2.1.3 Cơ cấu thị trờng xuất 45 2.2 Tình hình xuất dệt may sang thị trờng phi hạn ngạch 46 2.2.1 Cơ cấu thị trờng xuất 46 2.2.2 Kim ngạch xuất tốc độ tăng kim ngạch xuất 47 2.2.3 Các phơng thức xuất chủ yếu 58 2.2.4 Cơ cấu mặt hàng xuất 61 Đánh giá chung thực trạng xuất khÈu dƯt may cđa ViƯt Nam sang thÞ trêng phi hạn ngạch 68 3.1 Những kết chủ yếu đạt đợc 68 3.2 Những tồn 69 Chơng 3: giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng phi hạn ngạch Định hớng xuất vào thị trờng phi hạn ngạch 128 73 73 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E 1.1 Dự báo thị trờng dệt may giới phi hạn ngạch 73 1.2 Mục tiêu xuất vào thị trờng phi hạn ngạch 74 1.3 Những định hớng lớn 76 1.3.1 Định hớng sản phẩm 76 1.3.2 Định hớng thị trờng 77 78 Các giải pháp 2.1 Nhóm giải pháp marketing - nghiên cứu thị trờng 78 2.1.1 Thờng xuyên nghiên cứu thị trờng cập nhật thông tin 78 2.1.2 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại quốc tế 80 2.2 Nhóm giải pháp cấu sản phẩm chất lợng sản phẩm 80 2.2.1 Đầu t cho thiết kế sản phẩm 80 2.2.2 Đổi cải tiến mẫu mã 81 2.2.3 Tiêu chuẩn hóa chất lợng sản phẩm 82 2.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm 83 2.3 Nhóm giải pháp công nghệ 85 2.3.1 Ưu tiên đầu t đổi công nghệ 85 2.3.2 Xây dựng lộ trình đổi cụ thể 86 2.4.Nhóm giải pháp giảm chi phí giá thành xuất 88 2.4.1.Giảm chi phí nguyên phụ liệu 88 2.4.2.Giảm chi phí khác khâu sản xuất 89 2.4.3.Giảm chi phí khâu lu thông 89 2.5 Nhóm giải pháp bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực 90 2.5.1 Quy hoạch lại nguồn nhân lực doanh nghiệp 90 2.5.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo hiệu 90 129 Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E 2.6 Nhóm giải pháp tổ chøc, qu¶n lý, s¶n xt 91 cđa doanh nghiƯp 2.6.1 Xây dựng phơng án tổ chức sản xuất kinh doanh 91 2.6.2 Nâng cao hiệu gia công xuất bớc tạo tiền đề để chuyển sang xuất trực tiếp 92 2.6.3 Thu hút vốn đầu t sử dụng hiệu nguồn vốn 92 2.7 Những kiến nghị Nhà nớc 93 2.7.1 Cải tiến thđ tơc xt nhËp khÈu 93 2.7.2 ChÝnh s¸ch u đãi khuyến khích doanh nghiệp may 94 2.7.3 Đầu t phát triển ngành dệt có cân đối 95 ngµnh dƯt vµ may KÕt ln 98 Tµi liƯu tham kh¶o 99 130 ... Đoàn Thanh Tú-Trung 1-K38E 3.1 Những nét chung thị trờng Châu Phi Châu Phi châu lục lớn thứ giới (có diện tích khoảng 31 tri u km2) chia làm hai khu vực Bắc Phi Nam Phi, với 53 quốc gia Châu Phi. .. khÈu sang Nam Phi ®¹t 29,1 tri u USD, thị trờng Ai Cập 28,6 tri u USD, hai thị trờng xếp cuối bảng Kenya Gabông lần lợt tri u USD tri u USD Nh Nam Phi bạn hàng lớn Việt Nam Châu Phi Hiện thị trờng... Nam Phi EU Mỹ nhng Châu Phi đối tác quan trọng đất nớc cực Nam Châu Phi Nam Phi thành viên SACU (Liên minh Thuế quan Miền Nam Châu Phi, gồm nớc: Bôtsoana, Lêsôthô, Nammibia, Swaziland, Nam Phi)

Ngày đăng: 28/04/2019, 21:49

Mục lục

  • Hàng may mặc Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản đa dạng về chủng loại và tăng nhanh về khối lượng. Các sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản chủ yếu là hàng may mặc như Jacket, quần áo thể thao, quần âu, sơ mi nam, sơ mi nữ, quần lót cho nam, nữ, quần áo dệt kim của nam nữ... Hàng may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản được hưởng thuế ưu đãi phổ cập GSP với mức thuế từ 14-16,8%, mức thuế cho áo sơ mi còn thấp hơn từ 9-11,2%.

  • Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản của VINATEX

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan