MỘT số câu hỏi ôn tập LUYỆN THI bài ÁNH TRĂNG

7 800 3
MỘT số câu hỏi ôn tập LUYỆN THI bài ÁNH TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP LUYỆN THI BÀI ÁNH TRĂNG Ý nghĩa nhan đề Ánh trăng: Trăng vốn đề tài quen thuộc, quý ngữ thi ca Với thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy làm phong phú giàu có thêm vẻ đẹp ý nghĩa vầng trăng quen thuộc từ ngàn đời Trước hết, Ánh trăng Nguyễn Duy hình ảnh đẹp thiên nhiên với tất thi vị, gần gũi, hồn nhiên, tươi mát Ánh trăng gần với tuổi ấu thơ tác giả Vầng trăng hồn nhiên sống, đất trời Vầng trăng biểu tượng nghệ thuật đa nghĩa Vầng trăng đánh thức ký ức tác giả, hệ trẻ Việt Nam ngày đánh Mỹ, tháng Mỹ Ánh trăng lặng lẽ toả sáng thơ hay lặng lẽ lời nhắc nhở giản dị mà sâu lắng, không phép lãng quên khứ, có thử thách, hy sinh, tơn thất thời đánh Mỹ ác liệt có sống hồ bình ngày hơm Hình ảnh vầng trăng cảm xúc nhà thơ Nguyễn Duy qua thơ “Ánh Trăng” Hình ảnh vầng trăng thơ hình tượng đa nghĩa + Trước hết, vầng trăng hình ảnh thiên nhiên khống đạt, hồn nhiên, tươi mát Trong hai khổ thơ đầu, vầng trăng không gian ruộng đồng, sơng biển, núi rừng Đó vầng trăng “hồi nhỏ sống với đồng” sau “hồi chiến tranh rừng” Lúc ấy, người sống giản dị, “trần trụi với thiên nhiên – hồn nhiên cỏ” Vầng trăng trở thành người bạn tri kỷ, thành “vầng trăng tình nghĩa” gắn bó suốt năm tháng từ thuở ấu thơ quê nhà, đến hồi chiến tranh sống rừng + Đến thành phố, sống tiện nghi đại “quen ảnh điện, cửa gương”, người quên vầng trăng “ngỡ khơng qn” kia, vơ tình với “cái vầng trăng tình nghĩa” Sự vơ tình đến mức tàn nhẫn: “Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường” Rồi đến đêm đó: “Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn” Con người quen với đèn điện nên quên trăng Vầng trăng có “như người dưng qua đường” Phải đến đèn điện tắt, người lại nhìn thấy nhận vầng trăng Phải đột ngột Phải bất ngờ thế, vầng trăng làm thức dậy tâm trí người bao cảm xúc: “Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng” “Ngửa mặt lên nhìn mặt”, mặt người mặt trăng đối diện Đó khoảnh khắc bất ngờ gặp lại “cố nhân” Khoảnh khắc gặp gỡ khiến hồn người “rưng rưng” cảm xúc Vầng trăng làm ùa dậy tâm trí hình ảnh thiên nhiên, quê hương đất nước + Vầng trăng thơ có ý nghĩa biểu tượng: biểu tượng cho khứ nghĩa tình, biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị vĩnh đời sống Vầng trăng đâu làm ùa dậy tâm trí hình ảnh thiên nhiên, quê hương đất nước, mà đánh thức tâm trí người bao kỷ niệm hồn nhiên thời tuổi nhỏ, bao kỷ niệm nghĩa tình thời gian lao chiến đấu Khổ thơ cuối nơi tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng: “Trăng tròn vành vạnh Kẻ chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình.” Mặc cho người vơ tình, “trăng tròn vành vạnh” Đó hình ảnh tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ “Ánh trăng im phăng phắc”, phép nhân hố khiến hình ảnh vầng trăng người cụ thể, người bạn, nhân chứng, nghĩa tình vơ nghiêm khắc nhắc nhở người đừng quên khứ “Ánh trăng im phăng phắc” đủ làm để làm người “giật mình” nhận vơ tình khơng nên có, lãng qn đáng trách Con người vơ tình, lãng qn, thiên nhiên nghĩa tình khứ nguyên vẹn, vĩnh Phân tích khổ thơ cuối thơ “Ánh trăng” – Trăng người gặp giây phút tình cờ: cố thành phố cúp điện, nơi sống chìm vào bóng tối Con người vầng trăng đối diện khoảnh khắc bất thường khiến cho cảm xúc bị dồn nén cùng: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng” Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng tròn Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỷ ngày Cách viết thật lạ sâu sắc – dùng từ không trực tiếp để diễn tả xúc động cảm động dâng trào lòng anh gặp lại vầng trăng – Cảm xúc “rưng rưng”: tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao – Sự xuất đột ngột vầng trăng làm ùa dậy tâm trí nhà thơ bao kỷ niệm khứ tốt đẹp sống nghèo nàn, gian lao Lúc người với thiên nhiên trăng tri kỷ, tình nghĩa Khổ thơ kết lại thơ hai vế đối lập mà song song: “Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” – Ở có đối lập “tròn vành vạnh” “kẻ vơ tình”, im lặng ánh trăng với “giật mình” thức tỉnh người Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Hình ảnh “vầng trăng tròn vành vạnh”, ngồi nghĩa đen vẻ đẹp tự mãi vĩnh sống có nghĩa tượng trưng cho vẻ đẹp nghĩa tình khứ, đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu bao dung thiên nhiên, đời, người, nhân dân, đất nước – Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc” có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln tròn đầy, bất diệt Sự khơng vui, trách móc lặng im vầng trăng tự vấn lương tâm dẫn đến “giật mình” câu thơ cuối Cái “giật mình” cảm giác phản xạ tâm lý có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống – Cái “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân khơng làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng thật ân tình, độ lượng bao dung, vầng trăng thiên nhiên trường tồn, bất diệt Thì học sâu sắc đạo lý làm người đâu phải tìm sách hay từ khái niệm trừu tượng xa xôi Ánh trăng thật gương soi để thấy gương mặt thực mình, để tìm lại đẹp tinh khôi mà tưởng ngủ ngon quên lãng Hình ảnh vầng trăng thơ tượng trưng cho điều gì? – Hình ảnh vầng trăng thơ trước hết vầng trăng tự nhiên Nhưng vầng trăng biểu tượng khứ đầy tình cảm, người trần trụi thiên nhiên, hồn nhiên, khơng so đo, tính tốn Khi đó, tâm hồn người rộng mở, khống đạt sơng, đồng, bể rừng – Tất hình ảnh thiên nhiên rộng dãi, hùng vĩ Nhưng kháng chiến thành cơng người nhốt vào cửa kính, buyn – đinh, sống riêng cho mình, cho cá nhân nhỏ bé Bởi mà không gần gũi, không mặn mà với vầng trăng Lúc trăng tượng trưng cho khứ ân tình, cho tình cảm lớn lao mộc mạc bất tử, sáng mãi – Con người quên khứ, q khứ khơng qn Trăng tròn vành vạnh khứ tươi đẹp không mờ phai, khơng khuyết thiếu Chỉ có mê mải với riêng dửng dưng Nhưng vầng trăng bao dung, không “kể chi người vơ tình” Chính thái độ lặng im cao thượng làm sớm quên khứ nghĩa tình phải giật Ý nghĩa thơ Ánh trăng Bài thơ “Ánh trăng” tâm Nguyễn Duy, suy ngẫm nhà thơ trước đổi thay hoàn cảnh sống, mà người từ chiến tranh trở sống hồ bình Những sơng, đồng, biển, rừng hình ảnh tượng trưng, hình ảnh thật người kháng chiến THành phố mơi trường mới, hình ảnh thật người kháng chiến không đặt chân tới (trừ chiến sĩ hoạt động bí mật) Mơi trường ???nghỉ mới, hoàn cảnh làm cho người sống cách biệt với thiên nhiên có nghĩa xa dần khứ, lạnh nhạt dần với khứ Ánh trăng cảnh bao tượng suy thối tình cảm, dẫn đến suy thoái lối sống, suy thoái đạo đức Nó nhắc nhở người cần thuỷ chung với khứ, với điều tốt đẹp khứ, đừng (có nới cũ) Cảm nhận ý nghĩa khổ cuối thơ “Ánh trăng” Khổ thơ cuối nơi tập trung ý nghĩa – biểu tượng hình ảnh vầng trăng: Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật – Mặc cho người vơ tình, “trăng tròn vành vạnh”, vẻ đẹp tự mãi vĩnh Đó hình ảnh tượng trưmg cho vẻ đẹp giá trị truyền thống – “Ánh trăng im phăng phắc” => phép nhân hố khiến hình ảnh vầng trăng người cụ thể, người bạn, nhân chứng, nghĩa tình vơ nghiêm khắc nhắc nhở người “Ánh trăng im phăng phắc” đủ làm để làm người “giật mình” nhận vơ tình lãng qn q khứ tốt đẹp, tức người phản bội lại Nó có ý nhắc nhở người nên trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp giá trị truyền thống ... thơ Ánh trăng Khổ thơ cuối nơi tập trung ý nghĩa – biểu tượng hình ảnh vầng trăng: Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật – Mặc cho người vơ tình, trăng. .. dửng dưng Nhưng vầng trăng bao dung, không “kể chi người vơ tình” Chính thái độ lặng im cao thượng làm sớm quên khứ nghĩa tình phải giật Ý nghĩa thơ Ánh trăng Bài thơ Ánh trăng tâm Nguyễn Duy,... qn, thi n nhiên nghĩa tình khứ nguyên vẹn, vĩnh Phân tích khổ thơ cuối thơ Ánh trăng – Trăng người gặp giây phút tình cờ: cố thành phố cúp điện, nơi sống chìm vào bóng tối Con người vầng trăng

Ngày đăng: 24/04/2019, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan