TẬPHUẤN GIÁO DỤC VỆ SINH CÁ NHÂN, NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔITRƯỜNG (Dùng trong trường tiểu học ) 09/20/13 Phần1: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Chương 1: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I.SỨC KHỎE VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE 1.ĐỊNH NGHĨA SỨC KHOẺ CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (World Health Organization) “Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ đơn thuần là không có bệnh hay thương tật”. 1.1.Sức khoẻ thể chất - Sức lực: sức đẩy, sức kéo, sức nâng cao - Sự nhanh nhẹn: khả năng phản ứng của cơ thể - Sự dẻo dai: vận động cơ thể liên tục không mệt mỏi - Khả năng chống đỡ các yếu tố gây bệnh: ít ốm đau, chóng bình phục - Khả năng chịu đựng, chống đỡ với MT - Đó là trạng thái thăng bằng của 4 hệ thống: Tiếp xúc, vận động, nội tạng và điều khiển của cơ thể. 1.2.Sức khoẻ tinh thần • Là hiện thân của sự giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh thần thể hiện ở cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi, thanh thản, lạc quan yêu đời; quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả năng chống lại những quan niệm bi quan, lối sống không lành mạnh. • Cơ sở của SKTT là sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động giữa lý trí và tình cảm. 1.3.Sức khoẻ xã hội • Là sự hoà nhập giữa cá nhân và cộng đồng • Cơ sở của sức khoẻ xã hội là sự thăng bằng giữa hoạt động và quyền lợi cá nhân với hoạt động và quyền lợi của xã hội, của những người khác; là sự hoà nhập giữa cá nhân gia đình và xã hội. * Ba yếu tố sức khoẻ liên quan chặt chẽ với nhau. Nó là sự thăng bằng của tất cả những khả năng sinh học, tâm lý và xã hội của con người. Vận dụng khái niệm sức khoẻ vào trường học nâng cao sức khỏe 2. Các yếu tố quyết định sức khoẻ Di truyền Môitrường Sức khoẻ Lối sống Các yếu tố quyết định sức khoẻ 2.1.Yếu tố di truyền: • Đó là những đặc điểm của cơ thể phản ánh về sưc khoẻ của mỗi người như: màu da, màu tóc, chiều cao, cân nặng, tuổi thọ và bệnh tật. • Tính di truyền được quyết định bởi bộ máy di truyền có trong nhân của tế bào. Các yếu tố quyết định sức khoẻ 2.2.Yếu tố môi trường: • Môitrường là hoàn cảnh xung quanh cơ thể sống . • Con người chịu tác động bởi môitrường tự nhiên và môitrường xã hội • Con người sinh học chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên: di truyền, biến dị, bảo toàn năng lượng, bảo toàn vật chất… • Con người xã hội chịu sự chi phối của quy luật xã hội về kinh tế, văn hoá, chính trị. Các yếu tố quyết định sức khoẻ 2.3.Lối sống: • Bao gồm tất cả các mặt sinh hoạt của con người về tinh thần và vật chất như tư duy, tình cảm, ăn uống, lao động, học tập, nghỉ ngơi, TDTT, vui chơi, giải trí • Lối sống văn minh, lành mạnh thì có lợi cho sức khoẻ, lối sống lạc hậu không lành mạnh thì có hại cho sức khoẻ. [...]... truyền- môi trường- lối sống liên quan chặt chẽ với nhau Di truyền quyết định giới hạn thể hiện của các đặc điểm Môi trường và lối sống quyết định mức độ thể hiện cụ thể của mọi đặc điểm trong giới hạn do di truyền quy định Như vậy, mỗi người có một vốn di truyền về sức khoẻ, còn vốn đó được phát huy đến mức nào là do môi trường và lối sống quyết định 3 Mục đích của giáo dục sức khỏe (GDSK) GDSK là... • Dùng nhiều đồ dùng giảng dạy không bình thường • Lấy GDSK thay cho thể dục • Dùng tài liệu có tính chât kỹ thuật • Thành kiến hoặc chỉ nghe nói • Phần thưởng hình thức giả tạo • Đưa học sinh ra làm mẫu về sức khoẻ kém • Làm cho học sinh cảm thấy bị mọi người để ý hoặc coi thường 7 Nội dung GDSK học sinh • • • • 1 Vệ sinh cá nhân 2 Vệ sinh môi trường 3 Dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống 4 Phòng chống dịch... tật, sứa đổi tập quán thói quen có hại cho sức khỏe, xây dựng lối sống lành mạnh có lợi cho sức khỏe GDSK nhằm giúp mọi người: - Tự tạo ra, bảo vệ và nâng cao SK của cá nhân và cộng đồng (CN&CĐ) bằng chính hành động và nổ lực của cá nhân - Tự chịu trách nhiệm và quyết định những họat động và biện pháp bảo vệ SK của mình - Tự giác chấp nhận và duy trì lối sống lành mạnh, từ bỏ những thói quen tập quán có... phương tiện và mục đích 4.2 Khái niệm về hành vi sức khoẻ Hành vi sức khoẻ là những thói quen, việc làm hàng ngày ảnh hưởng tốt hoặc xấu tới sức khoẻ Ví dụ: Các hành vi dinh dưỡng, vệ sinh, bảo vệ môi trường sống … Hành vi = Nhận thức + Thái độ + Niềm tin (*) + Thực hành (Behavior) (Knowledge) (Attitude) (Believe) (Practice) Nhận thức (Knowledge): - Điều hiểu biết (Tái hiện hiện thực vào trong tư... thông GDSK • • • • • • • • • • • • • Hoạt động nội khoá: Làm việc cá nhân Hỏi và trả lời Liên hệ thực tế Thảo luận nhóm Thực hành Kể chuyện Vẽ Múa rối Đóng vai,kịch Ca hát Trò chơi Ghi nhớ • • • • • • • • • • Hoạt động ngoại khoá: Tham quan Dã ngoại Hoạt động hè Câu lạc bộ sức khoẻ Báo tường Giao lưu trẻ với trẻ Diễn đàn Khách mời nói chuyện Đi tìm hiểu về chủ đề sưc khoẻ 5 Sự cần thiết phải tiến hành GDSK... trì lối sống lành mạnh, từ bỏ những thói quen tập quán có hại cho SK.CN&CĐ - Biết sử dụng các dịch vụ y tế để giải quyết các nhu cầu SK và các vấn đề SK của CN&CĐ 4 Bản chất của quá trình GDSK 4.1.Khái niệm: • GDSK là một quá trình tác động có mục đích,có kế hoạch vào lý trí và tình cảm của con người nhằm giúp họ tự giác thay đổi hành vi sức khoẻ có hại thành những hành vi sức khoẻ có lợi cho cá nhân... ngoại Hoạt động hè Câu lạc bộ sức khoẻ Báo tường Giao lưu trẻ với trẻ Diễn đàn Khách mời nói chuyện Đi tìm hiểu về chủ đề sưc khoẻ 5 Sự cần thiết phải tiến hành GDSK (xem TL) 6 Mục tiêu và yêu cầu của GDSK Tiêu chuẩn chọn p.pháp giảng dạy hiệu quả: • Sự thích hợp của vấn đề • Hấp dẫn đối với học sinh • Thích hợp độ tuổi và lớp • Mức độ khuyến khích học sinh tham gia bằng những hành động cụ thể • Thời . kỹ thuật trong nông nghiệp. Nông nghiệp cung cấp càng nhiều lông cừu cho ngành len dạ. Công nhân nông nghiệp là những người tiêu thụ hàng công nghiệp và. trạng trì trệ kém phát triển: nông nghiệp:700 triệu nông dân với lao động thủ công là chủ yếu, công nghiêp: nhiều ngành công nghiệp rất lạc hậu. Trình độ