1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

một số câu hỏi ôn tập công nghệ đúc

6 1,5K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 713,96 KB

Nội dung

Do hỗn hợp làm khuôn bằng cát xuất hiện nhiều hiện tượng làm vật đúc độ chính xác thấp như: cháy dính cát, bọng cát.. Hãy giải thích tài sao cát thạnh anh được sử dụng phổ biến nhất tron

Trang 1

Công nghệ đúc

1 Nêu sơ đồ quy trình CN đúc trong khuôn Cát- sét:

Chế tạo hòm khuôn, mẫu, ruột ® làm khuôn, sấy khuôn, ruột® lắp ruột® nấu luyện hk đúc, rót KLL®phá khuôn lấy vật đúc, làm sạch® gia công cắt gọt đậu ngót hệ thống rót

2 Hãy nêu và phân tích 1 ưu điểm và 1 nhược điểm quang trọng nhất CN đúc trong khuôn cát sét

Ưu điểm là đúc các chi tiết lớn, phức tạp hơn do có thể làm ruột.

Nhược điểm: độ chính xác và độ bóng bề mặt vật đúc thấp.

Do hỗn hợp làm khuôn bằng cát xuất hiện nhiều hiện tượng làm vật đúc độ chính xác thấp như: cháy dính cát, bọng cát Độ dẫn nở vì nhiệt của cát cao làm giảm độ chính xác, dễ tương tác nhiệt hóa với thành phần trong kim loại lỏng,

3 Hãy giải thích tài sao cát thạnh anh được sử dụng phổ biến nhất trong công nghệ đúc trong khuôn cát –sét và một số công nghệ đúc trong khuôn cát khác?:

đáp ứng các yêu câu cơ bản của vật liệu làm khuôn cát.giá thành rẻ…

4 Mô tả phương pháp xác định thành phần độ hạt của cát

Cho 50 gram cát đã loại bùn và đã sấy lên rây trên cùng

Rung máy 15 phút

Cân lượng cát trên mỗi rây

Tính toán tỉ lệ % cát trên mỗi rây

Nhóm cát cơ bản được xác định theo tổng lượng cát lớn nhất trên 3 rây liên tiếp

Kích thước ray giữa : độ hạt của cát

5 Kỷ hiệu cát làm khuôn

6 Phương pháp đánh giá sét

7 Ký hiệu sét làm khuôn

8 Cơ sở để lựa chọn phương pháp đúc

- Sản lượng vật đúc

- Chất lượng vật đúc, độ chính xác bề mặt, chất lượng bề mặt, độ chính xác vật đúc

- Giá thành vật đúc

9 Tại sao người ta sử dụng cát olivine để đúc thép Mn cao? Cát olivine có thể dùng đúc các hợp kim màu gì?

Trang 2

Vì cát olivine ko tương tác nhiệt hóa với thép Mn.

2MnO + SiO2 ® 2Mn.SiO2 (Tnc=13220C)

MnO + SiO2 ® Mn.SiO2 (Tnc=12150C)

3MnO + SiO2 ® 3Mn.SiO2 (Tnc=12000C)

Đúc hợp kim nhôm

10.Giải thích phát biểu sau đây :” sét làm khuôn là chất dính mang tính thuận nghịch”

Sét ở nhiệt độ thường khi trộn với nước có tính dẻo dính Khi nung lên nhiệt độ cao mất nước ẩm và nước kết tinh sét sẽ mất khả năng dính kết

do đó có tính thuận nghịch thuận lợi cho quá trình phá khuôn dễ dàng 11.Nêu sự khác biệt cơ bản về yêu cầu đối với hổn hợp cát áo và hổn hợp cát đệm

Cát áo yêu cầu hạt nhỏ mịn chịu nhiệt độ cao, cát đệm kích thước hạt thô

to độ thông khí cao và tăng độ bền khuôn

12.Nêu 2 tính chất công nghệ quan trong nhất đối với hổn hợp làm khuôn Các yếu tố ảnh hưởng đến 2 tính chất này

Độ thông khí và độ bền nhiệt của khuôn (tuổi xuân)

Yếu tố ảnh hưởng : kích thước hạt, cát làm khuôn, chất dính các chất phụ gia

13.Hãy diễn giải hình bên dưới

14

15.Tại sao chất lượng của vật đúc trong khuôn hở không cao?

16.Nguyên lý nào trong 4 nguyên lý làm khuôn bằng phương pháp ép sau đây cho chất lượng khuôn tốt nhất ,giải thích?

Trang 3

a) Ép bằng tấm ép phẳng áp lực ko đều phần vật đúc nhô cao có áp lực lớn hơn phần vật đúc thấp làm cho hỗn hợp làm khuôn ko đầm chật đồng nhất

b) Ép bằng tấm ép định hình: áp lực phân bố đều nhưng hạn chế chế tạo chỉ áp dụng cho 1 khuôn đúc

c) Ép bằng đầu ép nhiều piston: áp lực đều nhưng tốn chi phí chế tạo pitston hiệu quả không băng phuong pháp dưới

d) Ép bằng mảng ép mềm tốt nhất do áp lực tác dụng đều lên toàn bộ hỗn hợp làm khuôn

17.Giải thích tại sao phải sấy và nung thùng rót cẩn thận trước khi rót kim loại lỏng từ lò vào.????

18.Nêu cơ sở cho việc chọn nhiệt độ rót kim loại vào khuôn:

nhiệt độ rót ko dc quá cao tránh cháy dính cát, làm xói , lở khuôn và ruột, vật đúc co ngót nhiều nhiệt độ rót cũng không dc quá thấp KLL ko kịp điêng khuôn và khí khó thoát ra Gây rỗ khí

19.Nêu đặc điểm nổi bật nhất của quá trình hình thành vật đúc trong khuôn kim loại

20.Hãy nêu và phân tích 1 ưu điểm và 1 nhược điểm quan trọng nhất của CN đúc trong khuôn kim loại tĩnh

• Ưu điếm: Có thể điều chỉnh quá trình làm nguội khuôn ® điều chỉnh quá trình truyền nhiệt từ KL lỏng qua thành khuôn ® điều chỉnh quá trình đông đặc của vật đúc để đạt tổ chức & cơ tính cần thiết

• Nhược điểm: Vật đúc dễ bị nứt, cong vênh, ứng suất do nguội nhanh, bị cản co.do khuôn dc làm bằng kim loại cản sự co của vật đúc

21.Giải thích tại sao có thể đúc những vật đúc rất mỏng khi đúc áp lực

• Với áp lực ép từ vài trăm đến vài ngàn kG/cm2 (đúc áp lực cao)

- Xảy ra trong vòng vài phần mười đến vài phần trăm giây

- Với vận tốc nạp (vận tốc KL lỏng đi qua rãnh dẫn) rất cao: 20 – 120 m/

s do đó kim loại chưa kịp nguội đã đi vào tất cả các hốc khuôn® đúc được những vật đúc rất mỏng

22.Hãy nêu 3 ưu điểm nổi bật nhất khi đúc áp lực cao

- Vật đúc có độ chính xác cao, độ bóng bề mặt cao( cao nhất trong các phương pháp đúc), không cần gia công cơ khí

- Có thể đúc các vật đúc rất mỏng (<1mm)

- Năng suất rất cao

23.Hãy nêu nhược điểm quan trọng nhất khi đúc áp lực cao

Trang 4

Rỗ khí trong vật đúc.Dòng KLL chảy vào khuôn cuốn theo bọt không khí + VD đông đặc nhanh ® VĐ bị rỗ khí ®không thể nhiệt luyện vì khi nung, rỗ khí nở ra làm biến dạng vật đúc

24.Tại sao những cho tiết đúc áp lực cao không nên nhiệt luyện

Dòng KLL chảy vào khuôn cuốn theo bọt không khí + VD đông đặc nhanh ® VĐ bị rỗ khí ®không thể nhiệt luyện vì khi nung, rỗ khí nở ra làm biến dạng vật đúc

25.Tại sao không thể đúc những chi tiết lớn bằng phương pháp đúc áp lực cao

Với vật đúc chi tiết lớn cần 1 áp lực lớn không thể dáp ứng đc

26.Tại sao kim loại đúc áp lực cao nên có khoảng kết tinh hẹp

Khoảng kết tinh hẹp vật để có độ sít chặt cao hơn

27.Nhiệt độ rốt đúc áp lực và đúc trong khuôn kim loại tĩnh

Nhiệt độ rót KLL chỉ nên cao hơn nhiệt độ nóng chảy từ 10-30oC

28.Trong công nghệ đúc trong khuôn mẫu chảy , tại sao vật liệu chế tạo mẫu không nên có nhiệt độ nóng chãy quá cao và nhiệt độ biến mềm quá thấp

Vì khí phá hủy mẫu khó khăn hơn nếu nhiệt độ nóng chảy cao Đảm bảo mẫu không bị biến dạng mất đi độ chính xác

29.So sánh phạm vi sử dụng của công nghệ đúc áp lực và công nghệ đúc trong khuôn mẩu chảy

Giống nhau:

- kích thước nhỏ, phức tạp

- Yêu cầu rất cao về chất lượng bề mặt và độ chính xác về kích thước

- Sản lượng đúc lớn

- Đúc các vật đúc không cần gia công cơ khí

Khác nhau:

- Đúc áp lực

- Đúc khuôn mẫu chảy dùng cho các hợp kim có tính đúc thấp

30.Tại sao trong nghệ đúc trong khuôn mẩu chảy khi kích thước vật đúc càng lớn thì độ chính xác càng thấp

Với các chi tiết lớn cần khuôn với lượng cát với khối lượng rất lớn làm cho sáp biến dạng trong qua trình đáp cát

31.Tại sao các công đoạn tạo mẩu và tạo khuôn vỏ trong công nghệ khuôn mẫu chãy được thực hiện trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ?

Do sáp có tính chảy mềm ở nhiệt độ thấp nên cần giữ ở mức nhiệt độ nhất đính tránh biến dạng khi tạo mẫu

Trang 5

32.Việc thoát khí khổi khuôn của vật đúc trong khuôn mẫu chảy được thực hiện bằng cách………

Bằng 2 cách:

- ống rót

-33.Hãy nêu một ưu điểm , nhược điểm bật nhất của công nghệ đúc li tâm

Ưu điểm: Mặt ngoài vật đúc rất sạch, vật đúc không bị rỗ khí, xỉ

Nhược điểm: vật đúc dễ bị thiên tích thành phần ®đúc li tâm không thể

sử dụng với tất cả HK đúc

34.Tại sao những vật dạng ống tròn xoay bằng hợp kim nhôm thường được đúc bằng phương pháp li tâm

35.Tại sao khi đúc li tâm những vật đúc dạng ống tròn xoay bằng gang thép thì rổ khí và xỉ tập trung ở mặt trong

Đúc ly tâm dựa trên lực ly tâm do vậy rỗ khí và xỉ nhẹ hơn KLL

36.ống bằng gang và ống bằng nhôm có đường kính trong Rtrong=350mm được đúc li tâm trúc quay ngang hãy tính tốc độ quay trong từng trường hợp ? cho nhận xét

37.Lứa chọn các pp đúc

Vd

Hỗn hợp làm khuôn cát sét:

Trang 6

+ Cát: là thành phần chủ yếu SiO2

+ Đất sét: mAl2O3+nSiO2+qH2O

+ Chất kết dính: là những chất đưa vào trong hỗn hợp để tăng độ dẻo, tăng

độ bền, dính các hạt lại với nhau Thường dùng: dầu thực vật, đường , xi măng, trộn với cát, chất kết dính, chất phụ, chất phụ tăng độ xốp(mùn cưa, rơm rạ )

+ Chất sơn khuôn: sơn vào bề mặt của tăng độ bóng bề mặt, bền nhiệt và

chịu nhiệt

Khuôn được làm cùng với các ruột (nếu có) thông qua việc rã cát (dầm chặt), cùng với mẫu Sau khi đã dầm chặt, mẫu được rút ra, để lại khoảng trống – chính là hình dạng của vật đúc cần chế tạo Sau khi rót kim loại vào khuôn, đông đặc, và phá dỡ để thu được vật đúc

Ngày đăng: 15/09/2017, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w