1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ nhóm bạn của học sinh tiểu học thành phố huế (tt)

12 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ NGỌC ÁI QUAN HỆ NHÓM BẠN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 60.31.04.01 Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ TÚ ANH HUẾ, NĂM 2014 P0 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố bất lý cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Ái Demo Version - Select.Pdf SDK P1 Lời Cảm Ơn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Trần Thị Tú Anh tận tình dìu dắt tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, quý thầy cô giáo học sinh Trường Tiểu học Thủy Biều Trường Tiểu học Quang Trung – Thành phố Huế tạo điều kiện thuận lợi cho thâm nhập thực tế trình thực luận văn Demo Select.Pdf SDK Xin cảmVersion ơn gia-đình, bạn bè cổ vũ động viên thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Huế, tháng năm 2014 Trần Thị Ngọc Ái iii P2 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ QUAN HỆ NHÓM BẠN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 10 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 11 1.2 Quan hệ xã hội 12 1.2.1 Khái niệm quan hệ xã hội 12 1.2.2 Khái niệm bạn 14 1.2.3 Khái niệm nhóm 15 1.3 Quan hệ nhóm bạn 17 1.3.1 Khái niệm quan hệ nhóm bạn 17 1.3.2 Các kiểu quan hệ nhóm bạn 17 1.3.3 Vị nhóm bạn 18 1.4 Quan hệ nhóm bạn học sinh tiểu học 20 1.4.1 Đặc điểm tâm lý hoạt động học sinh Tiểu học 20 1.4.1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 20 1.4.1.2 Các hoạt động học sinh Tiểu học 23 P3 1.4.2 Quan hệ nhóm bạn học sinh Tiểu học 24 1.4.2.1 Nhu cầu thiết lập quan hệ nhóm bạn học sinh tiểu học 24 1.4.2.2 Tính ổn định quan hệ nhóm bạn học sinh tiểu học 25 1.4.2.3 Các yếu tố tác động đến quan hệ nhóm bạn 25 Tiểu kết Chương 28 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Địa bàn khách thể nghiên cứu 29 2.1.1 Trường Tiểu học Quang Trung 29 2.1.2 Trường Tiểu học Thủy Biều 30 2.2 Tổ chức nghiên cứu 31 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu văn 32 2.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực trạng 32 2.3.2.1 Phương pháp trắc đạc xã hội 32 2.3.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 35 2.3.2.3 Phương pháp vấn 35 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.3.2.4 Phương pháp quan sát 36 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 36 Tiểu kết Chương 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUAN HỆ NHÓM BẠN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 38 3.1 Thực trạng quan hệ nhóm bạn học sinh Tiểu học Thủy Biều Tiểu học Quang Trung 38 3.1.1 Các nhóm bạn lớp học sinh tiểu học 38 3.1.1.1 Lớp 4A 38 3.1.1.2 Lớp 4B 51 3.1.1.3 Lớp 5A 60 3.1.1.4 Lớp 5B 67 3.1.2 Yếu tố tác động đến quan hệ nhóm bạn 77 3.1.2.1 Lý thiết lập quan hệ nhóm bạn hoạt động học tập 77 3.1.2.2 Lý quý mến 80 P4 3.2 Biện pháp hỗ trợ xây dựng quan hệ nhóm bạn tích cực cho học sinh Tiểu học 82 Tiểu Kết Chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Demo Version - Select.Pdf SDK P5 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tổng hợp phiếu bầu học sinh lớp 4A mặt học tập, tình cảm, vui chơi 39 Bảng 3.2: Tổng hợp số phiếu bầu học sinh lớp 4B mặt học tập, tình cảm, vui chơi 52 Bảng 3.3: Tổng hợp số phiếu bầu học sinh lớp 5A mặt học tập, tình cảm, vui chơi 60 Bảng 3.4: Tổng hợp số phiếu bầu học sinh lớp 5B mặt học tập, tình cảm, vui chơi 67 Bảng 3.5 Tổng hợp số lượng tỉ lệ học sinh nhóm xã hội lớp 75 Bảng 3.6: Lý chọn bạn/ không chọn bạn ngồi cạnh 77 Bảng 3.7: Lý chọn/ không chọn bạn ngồi cạnh xét theo giới tính 78 Bảng 3.8: Lý chọn/không chọn bạn ngồi cạnh xét theo khối lớp 79 Bảng 3.9: Lý quý mến/ không quý mến bạn 80 Bảng 3.10: Lý quý mến/ khơng q mến bạn xét theo giới tính 81 Demo - Select.Pdf SDK Bảng 3.11: Lý quýVersion mến/ không quý mến bạn xét theo khối lớp 81 Bảng 3.12: Lý chọn bạn/ không chọn bạn dự sinh nhật 82 Bảng 3.13: Lý chọn/ không chọn bạn dự sinh nhật xét theo giới tính 83 Bảng 3.14: Lý chọn/ không chọn bạn dự sinh nhật xét theo khối lớp 84 Bảng 3.15: Bảng thứ bậc lý lựa chọn bạn mặt 85 P6 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ xã hội quan hệ người với người hình thành trình hoạt động kinh tế, xã hội, trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức, văn hóa, v.v… Mọi vật tượng xã hội có mối liên hệ với Nhưng mối liên hệ quan hệ xã hội Quan hệ xã hội hình thành từ tương tác xã hội Những tương tác ngẫu nhiên, mà thường phải có mục đích, có hoạch định Những tương tác phải có xu hướng lặp lại, ổn định tạo lập mô hình tương tác Nói cách khác, chủ thể hành động mơ hình tương tác phải đạt mức độ tự động hóa định Tức họ thực gần khơng có ý thức, thói quen Quan hệ xã hội quan hệ bền vững, ổn định chủ thể hành động Các quan hệ hình thành tương tác xã hội ổn định, có tính lặp lại, v.v Các tương tác mang đặc trưng khác nữa, qua tạo loại quan hệ xã hội khác Ở cấp độ vi mô, quan hệ xã hội xem cá nhân xã hội: nhà xã Demo - Select.Pdf SDK hội học phương Tây Version gần đồng quan hệ xã hội với quan hệ cá nhân Thực tế, quan hệ xã hội cá nhân tạo thành phận quan trọng toàn quan hệ xã hội Thực chất, quan hệ cá nhân thiết lập nhờ tương tác xã hội có tính chuẩn mực, ổn định, quan hệ xã hội Tuy vậy, quan hệ lại khác biệt nhiều xét theo nội dung tính xã hội loại quan hệ Nói cách khác, có quan hệ mang nhiều tính xã hội có loại quan hệ mang tính xã hội Xã hội cá nhân hợp thành Những cá nhân sống hoạt động nhóm cộng đồng, tập đồn xã hội khác điều kiện lịch sử quy định Nếu cá nhân khái niệm phân biệt khác cá thể với giống loài, khác biệt biểu bên cá nhân với cá nhân khác nhân cách khái niệm để khác biệt yếu tố bên riêng biệt với tồn hoạt động sống nó, cá nhân với cá nhân khác Nhân cách nội dung, trạng thái, tính chất, xu hướng bên riêng biệt cá nhân Đó giới "cái tôi" tác động tổng hợp yếu tố thể xã hội riêng biệt tạo nên Mỗi cá nhân "dấn thân" vào cuọc sống, tiếp thu chuyển giá trị văn P7 hoá xã hội vào bên mình, thực trình so sánh lọc bỏ, tự đánh giá, tự tạo nên giới riêng Đâylà q trình kép, xã hội hố cá nhân cá nhân hoá xã hội, cá nhân xã hội cá nhân nhân cách thống Với nhân cách riêng, cá nhân có khả ý thức mình, làm chủ sống mình, tự lựa chọn chức năng, niềm vui trách nhiệm hoạt động cụ thể xã hội Vấn đề cá nhân, nhân cách không giải cách khoa học khơng có phương hướng triết học rõ ràng giải mối quan hệ cá nhân xã hội Mối quan hệ giải liên tiếp thông qua tập thể sở Nó tạo thành phận quan trọng thể xã hội hồn chỉnh Cá nhân có nhân cách gia nhập vào tập thể phận toàn thể, thể sắc thơng qua hoạt động tập thể, khơng "hồ tan" vào tập thể Đây mối quan hệ biện chứng bao hàm mẫu thuẫn cá nhân tập thể Tuỳ theo tính chất khả giải mâu thuẫn mà mối quan hệ trì phát triển tan rã Quan hệ bạn bè nhắc đến nhu cầu thiếu sống người Nó thể mối quan hệ xã hội cá nhân mức độ cao có yếu tố tình cảm gắn kết tình bạn Tùy theo quan niệm cá nhân mà bạn bè có ý nghĩa nào, nhìn chung bạn người ln gắn bó, chia sẻ khó khăn, vui buồn sống, người tin tưởng, Demo Version - Select.Pdf SDK nhiều bạn trở thành gương để noi theo học tập Mỗi cá nhân có người bạn, vài người bạn nhóm bạn chơi Nhóm bạn thường cá nhân có sở thích, lập trường tư tưởng, mục đích mà gắn kết với nhau; Cũng có tính cách hồn tồn trái ngược chung mục tiêu lớn mà hợp thành Trong nhóm bạn, thành viên thường xuyên tiếp xúc với nhau, giao tiếp, làm việc, vui chơi Vì mà nhóm bạn tích cực mơi trường tốt để cá nhân tự hoàn thiện nhân cách thân Ngược lại, nhóm bạn khơng tích cực ảnh hưởng khơng tốt đến hình thành phát triển nhân cách, lứa tuổi nhỏ - lứa tuổi học sinh tiểu học Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi từ đến 11 tuổi Đây lứa tuổi em trở thành học sinh trường phổ thơng Đó chuyển biến quan trọng phát triển trẻ em, đặc trưng quan trọng lứa tuổi Bước chân đến trường, biến đổi quan trọng đời sống học sinh Tiểu học, điều làm thay đổi cách vị trí trẻ xã hội, gia đình, thay đổi nội dung tính chất hoạt động chúng Nhân cách học sinh tiểu học chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: gia đình, nhà trường, xã hội P8 ảnh hưởng từ cha mẹ, thầy cô quan trọng vào đầu tuổi sau ảnh hưởng từ bạn bè phương tiện thông tin đại chúng, sách báo, phim ảnh… Đặc điểm nỗi bật đời sống tình cảm học sinh tiểu học, em lứa tuổi ngây thơ, trắng, dễ xúc cảm trước thực, dễ hình thành tình cảm tốt đẹp em dễ xúc cảm mạnh, có ấn tượng sâu sắc bền vững em sống nhiều tình cảm bị ảnh hưởng nhiều tình cảm Tình cảm em mang tính cụ thể , trực tiếp giàu cảm xúc Nó khơng biểu đời sống sinh hoạt mà hoạt động trí tuệ, em tiếp thu kiến thức khơng đơn lý trí, mà dựa nhiều vào cảm tính đượm màu sắc tình cảm, em dễ bị “lây” cảm xúc người khác Tình bạn tính tập thể hình thành phát triển với tình thầy trò Tình bạn dựa vào hứng thú chung hoạt động vui chơi hay học tập, chưa có sở lí trí vững vàng nên dễ thay đỗi: thân nhau, giận nhau, làm lành với tượng thường xun xảy Tình cảm tập thể có ý nghĩa lớn em Các nghiên cứu nước ngồi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu nhóm, tập thể, vị thể cá nhân nhóm tập thể Tuy nhiên, nghiên cứu quan hệ nhóm bạn lứa tuổi học sinh tiểu học chưa nhiều Chính vậy, việc nghiên cứu quan hệ nhóm bạn học sinh tiểu học cần thiết để có Demo Version - Select.Pdf SDK biện pháp hỗ trợ xây dựng quan hệ nhóm bạn cho em Con người có nhiều mối quan hệ xã hội khác chịu chi phối mối quan hệ xã hội Đối với lứa tuổi học sinh Tiểu học, quan hệ xã hội mà em thiết lập là: quan hệ với gia đình, quan hệ với thầy quan hệ với bạn bè Đặc điểm tình cảm lứa tuổi em dễ xúc cảm trước thực, dễ hình thành tình cảm tốt đẹp, xúc cảm mạnh, có ấn tượng sâu sắc bền vững sống nhiều tình cảm bị ảnh hưởng nhiều tình cảm Chính thế, em thể yêu thích bạn bạn kia, thân thiết với bạn hơn, hay chơi với nhóm bạn thân thiết nhóm bạn khác Ngồi ảnh hưởng tập thể, em chịu ảnh hưởng nhóm bạn mà em gắn bó Nhóm bạn có tác động lớn đến sinh hoạt, cư xử phát triển nhân cách em Nhóm bạn tích cực điều kiện tốt, mơi trường thuận lợi cho em học tập phát triển Ngược lại, nhóm bạn khơng tốt ảnh hưởng đến khả hoàn thiện nhân cách em Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quan hệ nhóm bạn học sinh Tiểu học Thành phố Huế” P9 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng quan hệ nhóm bạn học sinh Tiểu học, từ đề xuất số biện pháp nhằm hỗ trợ em việc xây dựng quan hệ nhóm bạn tích cực Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quan hệ nhóm bạn học sinh Tiểu học 3.2 Khách thể nghiên cứu - Học sinh Tiểu học địa bàn thành phố Huế - Cụ thể học sinh theo học trường Tiểu học Quang Trung trường Tiểu học Thủy Biều thành phố Huế - Bao gồm: 200 em học sinh thuộc hai khối lớp (lớp lớp 5) + Trường tiểu học Quang Trung: 50 HS lớp 50 HS lớp + Trường tiểu học Thủy Biều: 50 HS lớp 50 HS lớp Giả thuyết khoa học Học sinh tiểu học đặc biệt cuối cấp (lớp 4,5) có quan hệ nhóm bạn mang đặc trưng học sinh Trung học sở, với nhu cầu xây dựng nhóm bạn cao, Demo SDK thànhVersion viện có vị- Select.Pdf xác định ổn định Có nhiều yếu tố tác động đến quan hệ nhóm bạn – Nếu hiểu rõ thực trạng quan hệ nhóm bạn học sinh tiểu học đề xuất biện pháp phù hợp giúp em hình thành trì nhóm bạn tích cực, từ góp phần phát triển nhân cách em Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận quan hệ nhóm bạn học sinh Tiểu học 5.2 Khảo sát thực trạng quan hệ nhóm bạn học sinh 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm hỗ trợ học sinh tiểu học thiết lập quan hệ nhóm bạn nhóm, lớp Phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện thời gian không cho phép tập trung nghiên cứu quan hệ nhóm bạn học sinh Tiểu học với học sinh khác lớp mặt: nhu cầu thiết lập quan hệ nhóm bạn, nhận thức vai trò nhóm bạn, vị xã hội học sinh lớp, thay đổi quan hệ nhóm bạn, hoạt động học sinh quan hệ nhóm bạn P10 Về địa bàn khách thể nghiên cứu, nghiên cứu tiến hành trường Tiểu học Quang Trung trường Tiểu học Thủy Biều - Thành phố Huế - Bao gồm: 200 em học sinh thuộc hai khối lớp (lớp lớp 5) + Trường tiểu học Quang Trung: 50 HS lớp 50 HS lớp + Trường tiểu học Thủy Biều: 50 HS lớp 50 HS lớp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp trắc đạc xã hội 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 7.2.3 Phương pháp vấn 7.2.4 Phương pháp quan sát 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Nhằm xử lý số liệu, kiểm chứng tính khách quan độ tin cậy thông tin thu Demo Version - Select.Pdf SDK P11 ... nhóm bạn học sinh Tiểu học với học sinh khác lớp mặt: nhu cầu thiết lập quan hệ nhóm bạn, nhận thức vai trò nhóm bạn, vị xã hội học sinh lớp, thay đổi quan hệ nhóm bạn, hoạt động học sinh quan hệ. .. cầu thiết lập quan hệ nhóm bạn học sinh tiểu học 24 1.4.2.2 Tính ổn định quan hệ nhóm bạn học sinh tiểu học 25 1.4.2.3 Các yếu tố tác động đến quan hệ nhóm bạn 25 Tiểu kết Chương ... niệm quan hệ nhóm bạn 17 1.3.2 Các kiểu quan hệ nhóm bạn 17 1.3.3 Vị nhóm bạn 18 1.4 Quan hệ nhóm bạn học sinh tiểu học 20 1.4.1 Đặc điểm tâm lý hoạt động học sinh

Ngày đăng: 23/04/2019, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w