Theoông, “Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đặcthù của sự phát triển và vận hành của các hệ thống xã hội được xác định về mặtlịch sử, là khoa học về
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAILỚP 02-ĐHQLĐĐ3 -o0o -
TIỂU LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
power point
VÕ NGỌC YẾN TRINH 0250040179 Nội dung, góp ý power point, góp ý
thuyết trìnhTRẦN THỊ TRINH 0250040178 Thuyết trình, nội dung, góp ý
power pointMỤC LỤC
Trang 21 Xã hội học và đối tượng nghiên cứu của xã hội học
1.1 Xã hội học là gì?
1.1.1 Xã hội học là một khoa học 1.1.2 Định nghĩa về xã hội học 1.2 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
1.2.1 Khái niệm xã hội học (Sociology) 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu
2 Nhận thức, các giai đoạn của nhận thức và phân loại nhận thức
2.1 Nhận thức là gì?
2.2 Các giai đoạn của nhận thức
2.2.1 Nhận thức cảm tính 2.2.2.Nhận thức lý tính 2.3.Phân loại nhận thức
2.3.1 Dựa vào trình độ thâm nhập vào bản chất của đối tượng
2.3.1.1 Nhận thức kinh nghiệm 2.3.1.2.Nhận thức lý luận 2.3.2.Dựa vào tính tự phát hay tự giác của sự xâm nhập vào bản chất của sự vật
2.3.2.1.Nhận thức thông thường 2.3.1.2.Nhận thức khoa học
Trang 33 Mối liên hệ giữa xã hội học và nhận thức
4.3 Xã hội học nhận thức với vấn đề giới trẻ
4.3.1 Thực trạng 4.3.2 Nguyên nhân 4.3.3 Hướng giải quyết
5 Kết luận
6 Tài liệu tham khảo1 Xã hội học và đ ối tượng nghiên cứu của xã hội học : 1.1 Xã hội học là gì?
Trang 41.1.1 Xã hội học là một khoa học:
Cũng như tất cả các bộ môn khoa học khác, xã hội học (XHH) là một khoahọc độc lập, có đầy đủ các tiêu chí để khẳng định vị trí của nó trong nền khoa họcthế giới:
- Thứ nhất: XHH có một đối tượng nghiên cứu cụ thể Nó trả lời cho câuhỏi “nghiên cứu ai, nghiên cứu cái gì?” Điều đó có nghĩa là một sự vật hoặc hiệntượng được đặt trong sự quan tâm của một môn khoa học như thế nào Cũng có thể
là đối tượng nghiên cứu của những bộ môn khoa học khác nhau, nhưng mỗi khoahọc nghiên cứu đối tượng đó trên các góc độ, khía cạnh khác nhau
- Thứ 2: XHH có một hệ thống lý thuyết riêng trả lời cho câu hỏi: “ Dựatrên cơ sở nào để nghiên cứu xã hội?” Hệ thống lý thuyết là các khái niệm, phạmtrù, quy luật, các học thuyết xã hội được sắp xếp một cách lôgíc và hệ thống
- Thứ 3: XHH có một hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng, trả lời chocâu hỏi: “Nghiên cứu như thế nào? Bằng cách nào?” Mỗi khoa học có một hệthống phương pháp đặc trưng và cũng gồm 2 bộ phận phương pháp riêng vàphương pháp kế thừa từ các khoa học khác
- Thứ 4: XHH có mục đích ứng dụng rõ rang nhằm đáp ứng yêu cầu pháttriển của cuộc sống và xã hội Nó thường trả lời cho câu hỏi: “Nghiên cứu để làmgì?”
- Thứ 5: XHH có một quá trình lịch sử hình thành, phát triển và có một độingũ các nhà khoa học đóng góp, cống hiến để khoa học phát triển không ngừng
1.1.2 Định nghĩa về xã hội học:
Trang 5Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về xã hội học tuỳ thuộc vào hướng vàcấp độ tiếp cận Sau đây là mộ số cách định nghĩa thường hay gặp trong nghiêncứu xã hội học:
- Xã hội học là khoa học nghiên cứu về con người và xã hội (Arce Alberto,
1.2 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học :
1.2.1 Khái niệm xã hội học (Sociology):
Thuật ngữ “Sociology” (xã hội học) là một từ ghép bởi hai chữ có gốcnghĩa khác nhau, chữ Latinh: Societas (xã hội) và chữ Hy Lạp: logos (học thuyết).Như vậy xã hội học có nghĩa là học thuyết nghiên cứu về xã hội Thuật ngữ nàylần đầu tiên được nhà xã hội học người Pháp: Auguste Comte đưa ra vào năm
1839, trong tác phẩm “Giáo trình triết học thực chứng” (1830-1842)
1.2.2 Đối tượng nghiên cứu:
Có nhiều cách nhìn khác nhau về đối tượng của xã hội học:
- Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu của xã hội là “sự kiện xã hội”
- Theo quan điểm của M Weber, xã hội học là khoa học nghiên cứu về “hành động xã hội”
- Đối với Auguste Comte, xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quyluật tổ chức xã hội.v.v
Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội học thế giới, có bakhuynh hướng chính trong cách tiệp cận xã hội học như sau:
Trang 6- Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynh hướngnày cho rằng hành vi hay hành động xã hội của con người là đối tượng nghiên cứucủa xã hội học
- Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội là đốitượng nghiên cứu của xã hội học
- Khuynh hướng tiếp cận tổng hợp: Xã hội loài người và hành vi xã hội củacon người là đối tượng nghiên cứu của xã hội học
Đại diện cho khuynh hướng tiếp cận thức ba là Osipov (Bungari) Theoông, “Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đặcthù của sự phát triển và vận hành của các hệ thống xã hội được xác định về mặtlịch sử, là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quyluật đó trong hoạt động của các cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dântộc” (Xã hội học và thời đại, Tập 3, số 23/1992, tr 8) Định nghĩa này của ôngđược sử dụng khá rộng rãi trong nhiều nước khi bàn đến đối tượng nghiên cứu của
- Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứngcủa sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tưduy và không ngừng tiến đến gần khách thể
2.2 Các giai đoạn của nhận thức:
Trang 7Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của conngười đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đếnthực tiễn Con đường nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giảnđến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đếnbản chất bên trong, như sau:
2.2.1 Nhận thức cảm tính : (hay còn gọi là trực quan sinh động) là giai
đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức Đó là giai đoạn con người sử dụng các giácquan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy Nhận thức cảm tính gồm cáchình thức sau:
- Cảm giác: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính riêng
lẻ của các sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan củacon người Cảm giác là nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là kết quả của sự chuyểnhoá những năng lượng kích thích từ bên ngoài thành yếu tố ý thức Lênin viết:
"Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan" Nếu dừng lại ở cảmgiác thì con người mới hiểu được thuộc tính cụ thể, riêng lẻ của sự vật Điều đóchưa đủ; bởi vì, muốn hiểu biết bản chất của sự vật phải nắm được một cách tươngđối trọn vẹn sự vật Vì vậy nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn”
- Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn sự vậtkhi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người Tri giác là sựtổng hợp các cảm giác So với cảm giác thì tri giác là hình thức nhận thức đầy đủhơn, phong phú hơn Trong tri giác chứa đựng cả những thuộc tính đặc trưng vàkhông đặc trưng có tính trực quan của sự vật Trong khi đó, nhận thức đòi hỏi phảiphân biệt được đâu là thuộc tính đặc trưng, đâu là thuộc tính không đặc trưng vàphải nhận thức sự vật ngay cả khi nó không còn trực tiếp tác động lên cơ quan cảmgiác con người Do vậy nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn
Trang 8- Biểu tượng: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoànchỉnh sự vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trựctiếp vào các giác quan Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứađựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, nó được hình thành nhờ có sự phối hợp, bổ sung lẫnnhau của các giác quan và đã có sự tham gia của yếu tố phân tích, tổng hợp Chonên biểu tượng phản ánh được những thuộc tính đặc trưng nổi trội của các sự vật.
2.2.2 Nhận thức lý tính : (hay còn gọi là tư duy trừu tượng) là giai đoạn
phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thứcnhư khái niệm, phán đoán, suy luận
- Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh nhữngđặc tính bản chất của sự vật Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát,tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay lớp sự vật Vì vậy,các khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệtác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động và phát triển Khái niệm cóvai trò rất quan trọng trong nhận thức bởi vì, nó là cơ sở để hình thành các phánđoán và tư duy khoa học
- Phán đoán: là hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau
để khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng Thí dụ:
"Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng" là một phán đoán vì có sự liên kếtkhái niệm "dân tộc Việt Nam" với khái niệm "anh hùng" Theo trình độ phát triểncủa nhận thức, phán đoán được phân chia làm ba loại là phán đoán đơn nhất (vídụ: đồng dẫn điện), phán đoán đặc thù (ví dụ: đồng là kim loại) và phán đoán phổbiến (ví dụ: mọi kim loại đều dẫn điện) Ở đây phán đoán phổ biến là hình thức thểhiện sự phản ánh bao quát rộng lớn nhất về đối tượng Nếu chỉ dừng lại ở phánđoán thì nhận thức chỉ mới biết được mối liên hệ giữa cái đơn nhất với cái phổbiến, chưa biết được giữa cái đơn nhất trong phán đoán này với cái đơn nhất trongphán đoán kia và chưa biết được mối quan hệ giữa cái đặc thù với cái đơn nhất và
Trang 9cái phổ biến Chẳng hạn qua các phán đoán thí dụ nêu trên ta chưa thể biết ngoàiđặc tính dẫn điện giống nhau thì giữa đồng với các kim loại khác còn có các thuộctính giống nhau nào khác nữa Để khắc phục hạn chế đó, nhận thức lý tính phảivươn lên hình thức nhận thức suy luận.
- Suy luận: là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại vớinhau để rút ra một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới Thí dụ, nếuliên kết phán đoán "đồng dẫn điện" với phán đoán "đồng là kim loại" ta rút rađược tri thức mới "mọi kim loại đều dẫn điện" Tùy theo sự kết hợp phán đoántheo trật tự nào giữa phán đoán đơn nhất, đặc thù với phổ biến mà người ta cóđược hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch Ngoài suy luận, trực giác lý tínhcũng có chức năng phát hiện ra tri thức mới một cách nhanh chóng và đúng đắn
2.3.Phân loại nhận thức: theo chủ nghĩa duy vật của Mác và Lênin:
2.3.1 Dựa vào trình độ thâm nhập vào bản chất của đối tượng:
2.3.1.1 N hận thức kinh nghiệm: hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học Tri thứckinh nghiệm là kết quả của nó, được phân làm hai loại:
- Tri thức kinh nghiệm thông thường là loại tri thức được hình thành từ sựquan sát trực tiếp hàng ngày về cuộc sống và sản xuất Tri thức này rất phong phú,nhờ có tri thức này con người có vốn kinh nghiệm sống dùng để điều chỉnh hoạtđộng hàng ngày
- Tri thức kinh nghiệm khoa học là loại tri thức thu được từ sự khảo sát cácthí nghiệm khoa học, loại tri thức này quan trọng ở chỗ đây là cơ sở để hình thànhnhận thức khoa học và lý luận
Trang 10Hai loại tri thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, xâm nhập vào nhau đểtạo nên tính phong phú, sinh động của nhận thức kinh nghiệm.
2.3.1.2 Nhận thức lý luận: (gọi tắt là lý luận) là loại nhận thức gián tiếp,
trừu tượng và khái quát về bản chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng Nhậnthức lý luận có tính gián tiếp vì nó được hình thành và phát triển trên cơ sở củanhận thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận có tính trừu tượng và khái quát vì nóchỉ tập trung phản ánh cái bản chất mang tính quy luật của sự vật và hiện tượng
Do đó, tri thức lý luận thể hiện chân lý sâu sắc hơn, chính xác hơn và có hệ thốnghơn
Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai đoạn nhận thứckhác nhau, có quan hệ biện chứng với nhau Trong đó nhận thức kinh nghiệm là cơ
sở của nhận thức lý luận Nó cung cấp cho nhận thức lý luận những tư liệu phongphú, cụ thể Vì nó gắn chặt với thực tiễn nên tạo thành cơ sở hiện thực để kiểm tra,sửa chữa, bổ sung cho lý luận và cung cấp tư liệu để tổng kết thành lý luận Ngượclại, mặc dù được hình thành từ tổng kết kinh nghiệm, nhận thức lý luận không xuấthiện một cách tự phát từ kinh nghiệm Do tính độc lập tương đối của nó, lý luận cóthể đi trước những sự kiện kinh nghiệm, hướng dẫn sự hình thành tri thức kinhnghiệm có giá trị, lựa chọn kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt động thựctiễn Thông qua đó mà nâng những tri thức kinh nghiệm từ chỗ là cái cụ thể, riêng
lẻ, đơn nhất trở thành cái khái quát, phổ biến
2.3.2.Dựa vào tính tự phát hay tự giác của sự xâm nhập vào bản chất của sự vật:
2.3.2.1.Nhận thức thông thường: (hay nhận thức tiền khoa học) là loại
nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàngngày của con người Nó phản ánh sự vật, hiện tượng xảy ra với tất cả những đặc
Trang 11điểm chi tiết, cụ thể và những sắc thái khác nhau của sự vật Vì vậy, nhận thứcthông thường mang tính phong phú, nhiều vẻ và gắn với những quan niệm sốngthực tế hàng ngày Vì thế, nó thường xuyên chi phối hoạt động của con ngườitrong xã hội Thế nhưng, nhận thức thông thường chủ yếu vẫn chỉ dừng lại ở bềngoài, ngẫu nhiên tự nó không thể chuyển thành nhận thức khoa học được.
2.3.1.2.Nhận thức khoa học: là loại nhận thức được hình thành một cách
tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu củacác sự vật Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng, khái quát lạivừa có tính hệ thống, có căn cứ và có tính chân thực Nó vận dụng một cách hệthống các phương pháp nghiên cứu và sử dụng cả ngôn ngữ thông thường và thuậtngữ khoa học để diễn tả sâu sắc bản chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu Vìthế nhận thức khoa học có vai trò ngày càng to lớn trong hoạt động thực tiễn, đặcbiệt trong thời đại khoa học và công nghệ
Hai loại nhận thức này cũng có mối quan hệ biện chứng với nhau Nhậnthức thông thường có trước nhận thức khoa học và là nguồn chất liệu để xây dựngnội dung của các khoa học Ngược lại, khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học thì
nó lại tác động trở lại nhận thức thông thường, xâm nhập và làm cho nhận thứcthông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho quá trình nhận thứcthế giới của con người
3 M i liên h gi a xã h i h c và nh n th c: ố ệ ữ ộ ọ ậ ứ xã h i h c có 3 ch c năng, và ộ ọ ứ
nh nậ th c là m t trong 3 ch c năng c a xã h i h c.ứ ộ ứ ủ ộ ọ
- Thực tế XHH là một hệ thống tri thức về lĩnh vực đối tượng mà nó nghiêncứu XHH có vai trò lớn trong việc làm cho tri thức nhân loại phát triển đa dạng,
Trang 12phong phú hơn Đặc biệt trong việc phát triển tư duy, khả năng sáng tạo, óc phântích, khái quát trong các hoạt động tư duy của con người.
- XHH trang bị cho chúng ta tri thức về những quy luật khách quan của sựvận động, phát triển của các hiện tượng, các quá trình xã hội… XHH đã góp phần
hệ thống hoá những hiểu biết của con người về xã hội, góp phần sáng tạo nên mộtbức tranh hoàn chỉnh về xã hội, cũng như các bộ phận, các lĩnh vực khác nhau củađời sống xã hội
- XHH với cơ sở lý luận của mình giúp chúng ta nhận thức sâu hơn về sựphát triển tương lai của xã hội
- Thông qua các nghiên cứu XHH thực nghiệm, XHH tạo cơ sở khách quancho việc nhận biết đúng bản chất khuynh hướng, tính quy luật của các quá trình vàcác hiện tượng xã hội đang hàng ngày xảy ra xung quanh ta
Tất cả cái đó giúp con người nhận thức đúng về điều kiện tồn tại của bảnthân và áp dụng nhận thức đó vào quá trình hoạt động thực tiễn theo tinh thần cảitạo xã hội
4 Liên hệ thực tế:
4.1 Xã hội học nhận thức với vấn đề chính trị:
4.1.1 Nhận thức về cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa dưới góc nhìn của xã hội học:
- Thế giới ngày nay được nhận thức, đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện
hơn trong các văn kiện của Đảng Trước kia, do yêu cầu của cuộc đấu tranh cách
mạng, việc mô tả hình thái chính trị, an ninh, quân sự thế giới được đặt lên hàng