1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC VẤN ĐỀ NÔNG THÔN HÓA Ở VIỆT NAM

24 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP: 02-ĐHQLĐĐ3 – KHOA: QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI TIỂU LUẬN MƠN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU Giáo viên môn: Vũ Thị Hạnh Thu TP HCM, THÁNG 09/2015 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội học môn khoa học cụ thể nằm hệ thống môn khoa học xã hội nhân văn Xã hội học mơn học nghiên cứu nhiều khía cạnh đời sống xã hội người chia thành nhiều chuyên ngành xã hội học khác Các chuyên ngành phận xã hội học gắn lý luận xã hội học đại cương vào việc nghiên cứu tượng lĩnh vực cụ thể, định đời sống xã hội Và tiểu luận nhóm bạn tìm hiểu kỹ chuyên ngành xã hội học Đó xã hội học nơng thơn Xã hội học nông thôn ngành khoa học quan trọng xã hội học Xã hội học nông thôn nghiên cứu tượng xã hội, vấn đề xã hội trình hình thành phát triển xã hội nông thôn từ xưa đến Từ đưa nhận định, đánh giá, phân tích cách khác quan xã hội nông thôn quốc gia giới nói chung xã hội nơng thơn Việt Nam nói riêng Đồng thời dựa kết cấp nhà nước, quyền đưa sách, đường lối phù hợp cho vùng Bài tiểu luận đóng góp, cố gắng thành viên nhóm Tuy nhiên, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình biên soạn Mong thầy bạn có ý kiến đóng góp giúp tiểu luận nhóm hồn thiện Xin chân thành cảm ơn !!! PHẦN 1:KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI HỌC NƠNG THƠN Xã hội học nơng thơn nhánh xã hội học chuyên biệt nghiên cứu nguồn gốc, tồn quy luật chung cho phát triển hoạt động nông thôn cộng đồng xã hội 1.1 Nông thôn gì? Nơng thơn vùng lãnh thổ sinh sống tập hợp dân cư chủ yếu người làm nơng nghiệp nghề khác có liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp Mật độ dân nông thôn không cao, kết cấu hạ tầng tiện nghi Tập hợp tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác; phân biệt với thị Phát triển nơng thơn: q trình tất yếu cải thiện cách bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư nông thôn 1.2 Xã hội học nơng thơn gì? Xã hội học nơng thơn có tên Tiếng Anh Rural Sociology, bước phát triển tri thức xã hội học Xã hội học nông thôn phạm trù lịch sử, nói tới hình thái kinh tế-xã hội Xã hội học nông thôn cấu trúc xã hội chỉnh thể từ khía cạnh: trị, kinh tế, văn hóa tương quan với xã hội tổng thể, xã hội nông thôn thành tố cấu thành (bên cạnh xã thị) xã hội nơng thơn có nét đặc thù riêng biệt có tính độc lập tương đối Xã hội học nơng thơn chuyên ngành xã hội học nghiên cứu xã hội nông thôn, khám phá quy luật phát triển xã hội nông thôn, nghiên cứu cách hệ thống toàn diện cách thức tổ chức xạ hôi nông thôn, cấu chức năng, mục tiêu khuynh hướng phát triển • Một số định nghĩa xã hội học nơng thơn: Ơxi-Pốp-1990: “ Vấn đề trung tâm xạ hội học nơng thơn nghiên cứu q trình tái tạo xã hội, xác lập mức độ phù hợp điều kiện, mục tiêu kết trình đó” Bertrand-1972: “ Xã hội học nơng thơn nghiên cứu mối quan hệ người hoàn cảnh môi trường nông thôn” Summer-1991: “Xã hội học nông thôn nghiên cứu tổ chức xã hội trình xã hội đặc trưng cho khu vực địa lý có dân số tương đối nhỏ mật độ thấp” Tô Duy Hợp-1997: “Xã hội học nông thôn nghiên cứu động lực tình hình đời sống nơng thơn…” Lý Thư Kinh-1989: “Xã hội học nông thôn khoa học thông qua nghiên cứu vầ mối quan hệ, cấu xã hội, chức hành vi xã hội vùng nơng thơn để nói lên phát triển xã hội nông thôn, quy luật biến đổi xã hội nông thôn.” Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng-1997: “Xã hội học nông thôn lĩnh vực nghiên cứu xã hội học chuyên biệt, nghiên cứu nguồn gốc, tồn phát triển nông thôn cộng đồng xã hội 1.3 Lịch sử hình thành xã hội học nơng thơn Xã hội học nông thôn ngành khoa học quan trọng xã hội học Xã hội học nông thôn chuyên ngành xã hội học đời muộn so với chuyên ngành xã hội học khác (xã hội học thị, xã hội học gia đình, xã học văn hố, xã học pháp luật.) Xã hội học nơng thơn bắt đầu hình thành Mỹ, sau tràn sang châu Âu toàn giới ngày Xã hội học nông thôn phát triển mạnh mẽ Mỹ năm 20,30 kỉ XX.Người ta cho vào năm 1907 Tổng Thống Roosevelt Theodore (1858-1919) định thành lập "Ủy ban đời sống nông thôn" nhằm tập trung nghiên cứu vấn đề xã hội nông thôn suy sụp xã hội nông thôn Mỹ giai đoạn suy thoái (1890-1920), vấn đề đời sống nông thôn, lệch lạc tâm lý đời sống nông thôn Các báo cáo, thông tin thu lại tạo sở cho việc hình thành xã hội học nông thôn “Ủy ban đời sống nông thôn” đặt lãnh đạo Dean Bailey học giả xuất sắc nghiên cứu nơng thơn Ơng tiến hành phát 500.000 hệ tới người nông dân người phụ trách nông thôn sau thu 100.000 với mục đích phân tích, dự báo sai lệch biến dạng xã hội học nông thôn Bản báo cáo trở thành Hiến chương xã hội học nông thôn Năm 1917 nhà Xã hội học Mỹ thành lập Ban Xã hội học nông thôn lãnh đạo Tiến sĩ Galpin Một số sách xã hội học nông thôn xuất bản, như: "Xã hội học nông thôn" giáo sư J.M Gillettee (1916); "Sách tra cứu hệ thống xã hội học nông thôn" xuất năm 1930 Các tên tuổi lớn nghiên cứu XHH nông thôn: Sorokin, Zimmerman, Galpin, Taylor, Kolb, Sims, Smith, Landisredfeld, DwightSandrson Năm 1935, tạp chí "Xã hội học nơng thơn" tháng kỳ, năm 1937, "Hội xã hội học nông thôn Mỹ" thành lập Đây mốc quan trọng lịch sử phát triển chuyên ngành Xã hội học nông thôn Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, xã hội học nông thôn phát triển mạnh Châu Âu Xã hội học nông thôn châu Âu phát triển mạnh mẽ từ thập kỷ 60 kỷ XX đến Các khuynh hướng, trường phái xã hội học khác đưa cách tiếp cận cách giải thích khác đời sống xã hội nông thôn cấu xã hội chuyển hóa cấu, mối quan hệ nông thôn thành thị Năm 1957, "Nhóm cơng tác Xã hội học nơng thơn châu Âu" thành lập, sau "Cơ quan Xã hội học nông thôn châu Âu" đời Năm 1964, giới xã hội học nông thôn châu Âu Hiệp hội xã hội học nông thôn Mỹ tiến hành tổ chức Đại học giới Xã hội học nông thôn lần thứ Đại hội Xã hội học nông thôn lần thứ hai vào năm 1968 Hà Lan Hàng loạt cơng trình nghiên cứu như: "Một thị trấn Hoa Kỳ" J.M.Williams, "Đồi Quaker"- Warran Wilson, Lang Hoosiser-Newell Sims Là cơng trình điển hình nơng thơn Mỹ, tài liệu thống kê, mơ tả lịch sử, với kỹ thuật vấn điền dã Pitirim sorokin (1889-1968) 1.4 Đối tượng , chức xạ hội học nông thôn 1.4.1 Đối tượng xã hội học nơng thơn Hiện có khác biệt quan niệm đối tượng xã hội học nông thôn Xã hội học nơng thơn nghiên cứu xã hội nơng thơn, chưa thống P.L Vogte: “XHH nông thôn nghiên cứu động lực tình hình đời sống nơng thơn, dựa vào để phát triển trì văn hố nơng thơn cách có hiệu khoa học.” C.C Tagler: “XHH nông thôn thảo luận mối quan hệ lẫn nhân dân nông thôn, đồng thời thảo luận chế độ xã hội nơng thơn với mức sống vấn đề xã hội nông thôn nó” D.Sanderson: XHH nơng thơn cần thiết "nghiên cứu tổ chức xã hội nông thôn" Nguyễn Thế Phán (ĐH KTQD HN): Đối tượng XHH nông thôn là: 1- Nghiên cứu tính quy luật xã hội nơng thơn; 2- Nghiên cứu tượng xã hội nông thôn, vấn đề liên quan đến tồn tại, vận động phát triển xã hội nông thôn; 3- Nghiên cứu chính sách kinh tế- xã hội nông thôn, sở- phương pháp luận khoa học xã hội chiến lược sách lược cải tạo nông thôn cũ, xây dựng nông thôn Tống Văn Chung: Đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn là: 123456- Nghiên cứu quan hệ xã hội nông thôn; Nghiên cứu quy luật chi phối, điều tiết quan hệ xã hội nông thôn; Nghiên cứu kiện xã hội nông thôn; Nghiên cứu tượng xã hội, trình xã hội nơng thơn; Nghiên cứu nhóm xã hội nông thôn tổng thể cấu xã hội nông thôn; Nghiên cứu cộng đồng xã hội, khía cạnh hoạt động, vai trò chúng nơng thôn; 7- Nghiên cứu diện vận hành thiết chế xã hội nông thôn; 8- Nghiên cứu vấn đề xã hội hoạt động kinh tế người dân nông thôn Tô Duy Hợp:cho có trục đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn Thứ nhất, Các vấn đề tương quan tương tác xã hội học nông thơn với mơi trường, bao gồm: Đơ thị hố nơng thơn;Tính độc lập tương đối phụ thuộc xã hội nông thôn vào xã hội tổng thể;Cơng nghiệp hố nơng nghiệp đại hố xã hội nông nghiệp- nông dân-nông thôn;Bảo đảm cân sinh thái nhân văn địa bàn nông thôn địa bàn đô thị Thứ hai, Các vấn đề tương quan tương tác nội xã hội nông thơn, bao gồm: Vị thế, vai trò nhân vật xã hội nông thôn (nông dân, thợ thủ công, thương nhân, trí thức;Các cấu nhân khẩu, lao động nghề nghiệp, phân tầng xã hội nhóm xã hội nông thôn Thực trạng xu hướng biến đổi chúng; Các thiết chế xã hội nông thôn: thực trạng xu hướng biến đổi thiết chế kinh tế, trị, gia đình, giáo dục, y tế, tôn giáo, khoa học, thể thao nông thôn; Các vấn đề xã hội khác lối sống nơng thơn, văn hố nơng thơn, văn minh nơng nghiệp, tổ chức quản lý xã hội nông thôn Các quan điểm nêu trên, nêu bật đối tượng nghiên cứu chuyên ngành XHH nơng thơn Nói ngắn gọn: đối tượng XHH nơng thôn nghiên cứu tổng thể xã hội nông thôn hành vi người xã hội nông thơn, quy luật tính quy luật xã hội, biểu hiện, chế quan hệ xã hội nông thôn 1.4.2 Chức xã hội học nông thôn Xã hội học nông thôn cung cấp tri thức cần thiết hai khía cạnh: Thứ tri thức lý luận xã hội học nông thôn Thứ hai, XHH nông thôn cung cấp tri thức cần thiết để hiểu biết thực trạng xã hội nông thôn Việt Nam Xã hội học nông thôn cung cấp làm giàu thêm vào hệ thống tri thức nhân loại xã hội nông thơn nói chung nơng thơn Việt Nam nói riêng Xã hội học nông thôn hoạt động nghiên cứu cung cấp kho thơng tin q giá cho công tác quản lý, điều hành xã hội; sở quan trọng giúp nhà quản lý, hoạch định sách hoạt động quản lý xây dựng sách, đường lối phát triển nơng thơn nói riêng phát triển đất nước nói chung PHẦN 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN * Một số khái niệm quan trọng Địa vị xã hội xác định vị trí xã hội cấu xã hội Mỗi vị trí xã hội cá nhân gọi địa vị hành vi mong đợi từ người có địa vị Vai trò xã hội khái niệm tập hợp mong đợi, quyền nhựng nghĩa vụ gán cho địa vị xã hội cụ thể Nó tập hợp khn mẫu ứng xử theo yêu cầu định xã hội Di động xã hội nông thôn khái niêm thay đổi vị xã hội thành viên xã hội nông thôn, từ vị xã hội sang vị xã hội khác Di động xã hội có hai loại: Di động dọc chuyển dịch vị trí xã hội cá nhân hay nhóm xã hội từ địa vị xã hội sang địa vị xã hội khác Di động ngang khái niệm chuyển đổi địa vị xã hội cá nhân, nhóm xã hội tầng lớp xã hội Thăng tiến xã hội dạng đặc thù di động xã hội, nâng cao vị xã hội nhu cầu phát triển xã hội nhằm thỏa mãn lợi ích cá nhân người xã hội 2.1 Vấn đề cấu xã hội nông thôn 2.1.1 Khái niệm Cơ cấu xã hội cách tổ chức xã hội cho thấy tính chất tổ chức giai đoạn lịch sử định Cơ cấu xã hội tồn thể mối liên hệ tương đối ổn định yếu tố hệ thống xã hội Nói đến cấu xã hội nơng thơn đề cập đến cách thức tổ chức hệ thống xã hội nơng thơn hệ thống địa vị, vai trò xã hội chủ thể hành động Xã hội nơng thơn có tính đặc thù tổng thể xã hội nên có tính đa dạng phức tạp cấu trúc hoạt động Vì vậy, mặt cấu xã hội nông thôn đa dạng, phong phú với nhiều mối liên hệ tương tác phức tạp tổng thể xã hội nông thôn Có nhiều loại cấu xã hội nơng thơn, nhiên xét theo tầm quan trọng vai trò loại cấu mà người ta thường ý đến số loại cấu nông thôn định 2.1.2 Các loại cấu nông thôn Cơ cấu lao động-nghề nghiệp xã hội: loại hình cấu xã hội nông thôn, thường người ta phân tích theo hai loại cấu lao động nghề nghiệp Cấu trúc lao động nghề nghiệp theo chiều ngang( có ngành nghề hoạt động chúng như: nông nghiệp, hỗn hợp, phi nông…), cấu trúc lao động nghề nghiệp theo chiều dọc ( cấu trúc nghề nghiệp theo loại ngành nghề cán HTX-nông dân, nghề nơng: lao động chính- lao động phụ, nghề thủ công: thợ cả, thợ, thợ phụ…) Cơ cấu dân số xã hội nông thôn: dấu hiệu để xem xét như: quy mô dân số, phân bố dân số, cấu trúc dân số theo giới tính, độ tuổi số son…Khi nghiên cứu cấu dân số xã hội nông thơn người ta thường ý đến nhóm dân số đặc thù nơng thơn như: nhóm cao tuổi, nhóm trẻ em, nhóm niên, nhóm phụ nữ… Cơ cấu văn hóa xã hội nơng thơn: Được thể khác biệt tiểu văn hóa xã hội Hệ thống vai trò tiểu văn hóa phản ánh giá trị chuẩn mực xã hội thành viên, dấu hiệu để phân tích cấu văn hóa xã hội là: cộng đồng dân tộc(sắc tộc), yếu tố địa lý( làng với làng khác), tín ngưỡng( tơn giáo dân cư làng đó) Cơ cấu giai cấp xã hội nơng thơn: Trong xã hội nơng thơn có nhiều nhóm xã hội theo nghề nghiệp, mức sống, tồn loại giai tầng khác nhau: nơng dân, trí thức, cán viên chức, buôn bán… Tuy nhiên giai cấp chủ yếu đầy đủ nội hàm khái niệm giai cấp nơng thơn Việt Nam có nông dân 2.1.3 Hiện trạng cấu xã hội nông thôn Việt Nam *Đối với cấu dân số Tính đến 1/4/2011, dân số Việt Nam 87.610.947 người, dân số nơng thơn chiếm 69,4% nông dân sử dụng 40% thời gian cho sản xuất nơng nghiệp, lại 60% thời gian nông nhàn Tỷ lệ dân số nông thôn so với thành thị cao điều kiện sinh hoạt, mức thu nhập lại thấp Hơn nữa, người dân nông thôn với quan niệm “nhiều nhiều phúc” nên số gia đình nơng thơn thường nhiều điều kiện chăm sóc kéo theo vấn đề cho xã hội *Đối với cấu lao động – nghề nghiệp Những năm gần nơng thơn Việt Nam có nhiều biến đổi mạnh mẽ q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn chuyển phần không nhỏ đất nông nghiệp sang xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch đô thị mới…Thu hút đầu tư vấn đề hầu hết tỉnh, thành phố quan tâm, chí đặt vị trí ưu tiên hàng đầu để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Tỉnh nhiều có dự án đầu tư diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp Việc triển khai đào tạo nghề cho người lao động chậm, chưa phù hợp với đối tượng lao động nông thôn, nên hiệu Việc đào tạo chuyển đổi nghề cho người lao động nông thôn gặp không khó khăn, bất cập Trình độ văn hóa niên thấp Chất lượng trung tâm, trường dạy nghề chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, nên sau học nghề, đối tượng khó cạnh tranh tìm việc làm khu cơng nghiệp, khu chế xuất Các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển lao động trẻ (dưới 35 tuổi), lao động 35 tuổi khó tìm việc làm, trừ học người nhà, họ hàng chủ doanh nghiệp tư nhân Mặt khác, người nông dân Việt Nam, đặc điểm lối sống, xã hội nông thơn, vốn thụ động, chưa thích nghi với thay đổi Thiếu việc làm nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp, khơng ổn định Trong năm chuyển đổi đất nông nghiệp, đời sống nhân dân cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng lên Nhưng tăng lên giả tạo, không bền vững, người dân nhận số tiền đền bù, giải phóng mặt Ví dụ: Ngân sách Tỉnh Ninh Bình tăng đột biến năm 2006, 2007, 2008 so với năm 1991 từ việc Tiền đền bù giải phóng mặt người dân nhận lần, hệ cháu lại tiếp nối đời qua đời khác Nguy tái đói nghèo khơng chuyện xa lạ hệ sau mà ngày hơm Đó chuyện tỉnh, địa phương Bên cạnh chuyển biến thu nhập làm cho cấu giai cấp nơng thơn có nhiều thay đổi *Đối với cấu văn hóa Hiện nay, cấu văn hóa nơng thơn có nhiều chuyển biến đáng kể, chịu nhiều tác động kinh tế thị trường thời đại Một số hình thức văn hóa nơng thơn nghi lễ cưới xin, ma chay có số thay đổi định Nếu trước nghi thức cưới hỏi cầu kỳ, phức tạp mặt nghi lễ Như lễ cưới thường tuân theo nghi thức như: lễ gia tiên, lễ ăn hỏi, lễ lại mặt, lễ chạm ngõ… Còn ngày tùy vào nhu cầu cụ thể gia đình, tập tục gia đình nông thôn cắt giảm cho phù hợp giúp tiết kiệm kinh tế, đỡ tốn kém, gòn gàng, khơng gây ảnh hưởng phức tạp cho xã hội Gần đây, lễ hội truyền thống phục hồi nhiều địa phương, tạo nên sinh hoạt văn hóa cộng đồng phong phú, bổ ích Tuy nhiên, bên cạnh như: dịp để cộng đồng dân cư tìm lại cội nguồn văn hóa thơng qua thực hành lê hội, tăng cường tình đồn kết cộng đồng, gia đình làng xóm, mở mơi trường sinh hoạt văn hóa, giải trí cho người nơng dân…, hoạt động lễ hội nông thôn đô thị phức tạp, nảy sinh nhiều tượng không phù hợp với chuẩn mực đạo đức văn hóa nước ta 2.2 Vấn đề phân tầng xã hội nông thôn Phân tầng xã hội khái niệm phân bố thành viên xã hội, cộng đồng xã hội thành tầng lớp xã hội khác địa vị kinh tế(hay tài sản, cải), địa vị trị( hay quyền lực), địa vị xã hội(hay uy tín) số khác biệt trình độ văn hóa, nghề nghiệp, nơi cư trú, lối sống…Phân tầng xã hội biểu trực tiếp cụ thể quan hệ xã hội bất bình đẳng cá nhân, nhóm xã hội… 2.2.1 Các kiểu phân tầng xã hội nông thôn Sự phân tầng xã hội đánh giá dựa khía cạnh nhau, thời kỳ lịch sử khác có cách phân tầng xã hội khác Một số kiểu phân tầng xã hội nông thôn nay: Phân tầng theo kinh tế: Phân tầng theo kinh tế tượng xã hội mang tính khách quan, tồn điều kiện kinh tế-xã hội Biểu trực tiếp phân tầng xã hội kinh tế phân hóa giàu- nghèo nông thôn không tượng kinh tế mà vấn đề lớn xã hội Do nhiều yếu tố kinh tế xã hội khác đẩy mạnh phân tầng như: nghề nghiệp, vốn, số con, lao động, vị trí xã hội, quyền lực trị, vị trí địa lý khả tiếp cận may… mà nhiều gia đình giàu lên nghèo Có nhiều cách đo lường phân tầng kinh tế như: đo thu nhập, chi tiêu, sở hữu ruộng đất phương tiện lao động, sở vật chất phương tiện sinh hoạt… Phân tầng theo văn hóa: Sự phân tầng chưa phổ biến phân tầng kinh tế có dấu hiệu hình thành xu hướng Những thay đổi văn hóa sau thay đổi kinh tế xã hội Một số gia đình nơng thơn trở nên giàu có, họ có điều kiện cho học hành, mua sắm trang thiết bị… Hình thành lối sống mới-kiểu lối sống tầng lớp xã hội nơng thơn Từ dẫn đến phân tầng văn hóa Thơng qua số nghiên cứu gần cho thấy dấu hiệu xuất hai loại văn hóa cư dân nơng thơn nay: loại văn hóa nhóm vượt trội (thường người giàu, cán bộ, cơng chức trí thức nơng thơn) văn hóa đa số cư dân nông thôn Phân tầng theo tuổi tác: Xã hội truyền thống coi trọng người lớn tuổi( bảy mươi phải học bảy mốt) Hiện điều khơng nặng nề trở thành đạo lý truyền thống tốt đẹp cần lưu giữ Tuy nhiên nhiều vùng nông thôn Bắc Bộ, nông thôn miền núi phía Bắc, nơng thơ Tây Ngun tiếng nói người già có trọng lượng Phân tầng theo giới: Cũng đặc trưng phân tầng xã hội truyền thống phương Đông, mức độ giảm bớt nhiều vấn đề phân biệt giới tính nơng thơn Việt Nam hình thức hay hình thức khác tồn gia đình xã hội 2.2.2 Sự phân hóa giàu nghèo xã hội nông thôn Việt Nam Q trình hội nhập kinh tế quốc tế khơng trực tiếp gây nên nghèo đói, lại làm tăng khoảng cách giàu – nghèo, đẩy nhanh tốc độ phân cực nhóm lao động khác Việc phân cực có nhiều nguyên nhân kinh tế thị trường, nguyên nhân phát triển cân đối khu vực thành thị với khu vực nông thôn, ngành nghề kinh tế cung cầu lao động Tự hóa thương mại mang lại hội tăng việc làm thu nhập cho toàn xã hội hội ngang cho tất người lao động, điều kiện tiếp cận hội nhóm dân cư khác Đối với lao động nơng thơn, trình độ văn hóa thấp, tay nghề kém, thiếu vốn kinh nghiệm nên khả cạnh tranh thị trường lao động, hàng hóa bị hạn chế Khi sản phẩm nơng nghiệp bị cạnh tranh gay gắt hộ có vốn, có tri thức, nhanh nhạy với thị trường tạo hàng hóa có sức cạnh tranh với hàng ngoại, nơng dân khơng thể Mặt khác, nông sản nhập tự làm cho sản xuất nông sản nước bị dư thừa khiến thu nhập nông dân bị giảm sút Điều khơng tạo phân hóa giàu - nghèo nội nơng thơn, mà kht sâu thêm bất bình đẳng thu nhập, mức sống thành thị nông thôn 2.3 Vấn đề thiết chế xã hội nông thôn Phát triển xã hội nông thôn hệ thống thiết chế trị-xã hội Những thiết chế nơng thôn giúp quản lý điều hành vận động xã hội nông thôn cách ổn định tốt đẹp Có nhiều thiết chế xã hội nơng thơn đặt để điều chỉnh mối quan hệ kiểm soát chuẩn mực cộng đồng nông thôn Một số thiết chế xã hội nông thôn như: thiết chế làng xã nông thôn, thiết chế gia đình-dòng họ nơng thơn, thiết chế trị nơng thơn Bên cạnh có thiết chế kinh tế nông thôn, thiết chế giáo dục nông thôn, thiết chế y tế nông thôn, thiết chế tôn giáo-tín ngưỡng nơng thơn… Thiết chế xã hội tập hợp bền vững giá trị chuẩn mực, vị thế, vai trò nhóm vận động xung quanh nhu cầu xã hội Thiết chế có hai chức chủ yếu Thứ khuyến khích, điều hòa hành vi người phù hợp với quy phạm chuẩn mực thiết chế tuân thủ thiết chế Thứ hai ngăn chặn, giám sát hành vi lệch lạc thiết chế quy định 2.3.1 Thiết chế làng nông thôn Làng từ đơn vị tụ cư nhỏ hoàn chỉnh người nông dân Việt Làng người Viêt Nam chỗ dựa vững đời sống vật chất tinh thần cho người nông dân người cư trú nông thôn Làng nơng thơn tồn lâu dài lịch sử, khẳng định đơn vị hành chính-kinh tế, đơn vị xã hội có văn hóa Vì vậy, vận động phát triển xã hội nơng thơn, quốc gia có đóng góp làng Từ góc độ xã hội học thấy rằng, xã hội nơng thôn thông qua làng, cộng đồng tự quản lý chặt chẽ, làng đào luyện lối ứng xử, làng ln lấy mục tiêu hòa nhập vào cộng đồng để hồn thiện quan tâm đến lợi ích cộng đồng, đặt kợi ích cộng đồng lên lợi ích cá nhân Làng đào luyện người có kỹ tổ chức sản xuất nơng nghiệp, tạo nên nếp sống, lối ứng xử có sắc văn hóa riêng phù hợp với điều kiện cư trú sản xuất nơng thơn Về cấu trị làng thể bao gồm Ban quản lý làng Đoàn thể Ban quản lý làng người làm nhiệm vụ quản lý làng người đứng đầu trưởng thôn hay trưởng bản, trưởng ấp… Ban quản lý làng thường cá nhân có uy tín, có ảnh hưởng dân bầu đại diện quyền cơng nhận ơng chủ tịch xã Họ thực thi song song hai nhiệm vụ, mặt thực tính chất tự quản làng, giải mâu thuẫn thành viên làng, mặt khác thực thi thị quyền đến người dân làng Tính tự trị làng cao khơng tác giả cho rằng: quyền nhà nước sụp đổ khơng ảnh hưởng đến làng Trước hết quan hệ “phép vua” với “lệ làng” Làng xã có lệ làng - quy phạm xã hội cộng đồng làng xã soạn thảo thành văn với tên gọi hương ước, hương đoan, hương lệ, hương khốn, khốn lệ… Lệ làng khơng phải pháp luật Nhà nước, làng xã, tùy thời điểm hồn cảnh, có giá trị thay thế, ngang bằng, chí cao pháp luật quốc gia Hương ước bổ sung cho pháp luật, “cánh tay nối dài” Nhà nước Tuy nhiên, quyền trung ương suy yếu, “phép vua” khơng phù hợp với lòng dân “phép vua thua lệ làng” Tuy nhiên, dù mối quan hệ thay đổi theo chiều hướng vai trò tự chủ làng xã việc giữ gìn ANTT, xử lý tội phạm tương đối ổn định Làng cộng đồng tín ngưỡng- văn hóa Làng tổng thể xã hội đặc thù, văn hóa làng phản ánh tổng thể xã hội đặc thù Nó thể qua: hệ thống tổ chức, hệ thống tơn giáo tín ngưỡng, luật tục làng, hệ thống văn hóa dân gian, phong tục-tập quán, thiết chế văn hóa… Những năm gần đây, tình hình tội phạm nơng thơn diễn biến phức tạp, số vụ vi phạm pháp luật tội phạm có chiều hướng gia tăng, xuất nhiều loại tội phạm với quy mơ, tính chất, hậu ngày nghiêm trọng Tệ nạn xã hội tràn nông thôn, làm cho địa bàn vốn coi vùng yên tĩnh, khiết trước có biến động với đầy đủ tính chất phức tạp xã hội thời kỳ mở cửa, kinh tế thị trường, hội nhập Cùng với việc tiến hành đồng biện pháp, việc phát huy vai trò thiết chế làng xã kế thừa kinh nghiệm hệ trước nghiệp ngày cần thiết Tóm lại làng Việt Nam thiết chế độc đáo, thực quản lý cư dân hương ước luật pháp Với tính chất tự quản chặt chẽ, thiết chế làng đóng vai trò quan trọng trình phát triển đất nước ta thời kỳ đổi 2.3.2 Gia đình dòng họ Nhà thờ họ gia tộc Trịnh Xuân Thành, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Tập thể họ Nguyễn làng Hành Quần tỉnh Nam Định Làng, đơn vị xã hội nông thôn, phần đáng kể hình thành từ dòng họ, quan hệ thân tộc, gia đình Ở phương diện đó, nói, dòng họ thành tố cấu thành xã hội nông thôn làng đơn vị Gia đình, dòng họ quan niệm đa số người dân đóng vai trò quan trọng Điều thống nhóm đối tượng khác giới, lứa tuổi, mức sống, nghề nghiệp… Nghiên cứu hai địa phương Tam Sơn Đồng Kỵ(Bắc Ninh) cho thấy tổng số 420 hộ gia đình vấn, có 97 - 99,6% khẳng định gia đình, dòng họ quan trọng Người dân đánh giá cao vai trò gia đình họ cho rằng, gia đình nơi khơng đáp ứng nhu cầu tình cảm mà nơi tốt cho việc dị dưỡng tuổi già, phát triển trẻ em…Trong tâm tưởng người dân dòng họ có có vai trò khơng Gần 100% số người hỏi cho đến nay, ngữ dân gian như: “một giọt máu đòa ao nước lã”, “xảy cha chú, xảy mẹ bú dì” đúng, số người phủ định có từ 0.5% đến 3.5% Thậm chí, quan niệm đa số người dân khẳng định gia đình, dòng họ có vai trò lớn q khứ tương lai vai trò tiếp tục phát huy Dòng họ làng xã-nơng thơn có q trình tạo dựng nên trở thành đảm bảo giá trị tinh thần cho thành viên dòng họ Ở chừng mực định ứng xử, thành viên xuất xã hội, có chỗ dựa tinh thần lực gia đình dòng họ Là thành viên gia đình, dòng họ, người đầu phải tn theo quy ước, quy định vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan thiết chế xã hội Đó quy định thứ bậc theo huyết thống, quy ước sinh hoạt dòng họ lễ tế họ, giỗ chạp mồ mả, hình thành ruộng họ, quỹ họ… Những quy định, quy ước vừa hình thành khn mẫu hành động giá trị để định hướng cho người tồn phát triển Trong phạm vi không gian làng-xã, mối quan hệ người dòng họ, huyết thống, tổ tiên, có lúc trở thành mối quan hệ nhất, chặt chẽ Quan hệ họ hàng tạo nên đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, động viên lúc khó khăn, kể thành đạt thành viên lĩnh vực đời sống, sản xuất, học hành Quan hệ họ hàng sở hình thành nên tình q hương, cội nguồn, có giá trị đời sống tinh thần người nói chung người nơng dân nói riêng Về mặt văn hóa tinh thần, nhờ việc tạo niềm đồng cảm dựa huyết thống, dòng họ từ xưa đến chỗ dựa vững cá nhân cộng đồng Không dừng lại quan niệm, việc đề cao dòng họ phương diện văn hóa tinh thần thể hành vi cụ thể người, tham dự họ vào ngày giỗ tổ, việc sửa sang từ đường, xây cất mồ mả tổ tiên, xin cưới, ma chay… Sự tham gia nhiệt thành tâm huyết người dân vào hoạt động khẳng định vai trò dòng họ quan trọng đời sống cộng đồng dân cư làng, xã Với điều kiện lịch sử, xã hội định, quan hệ dòng họ, thân tộc dễ làm nảy sinh tính chất cục bộ, hẹp hòi đánh giá, nhìn nhận dòng họ khác, ứng xử cộng đồng Nhiều quan niệm cho rằng, sống gia đình với lo toan cơm áo gạo tiền làm tiêu hao nhiều thời gian, sức lực, chuẩn mực gia đình gò bó, cản trở tự cá nhân.Cùng với tượng tâm lý, xã hội khác, quan hệ dòng họ bị lợi dụng việc tranh chấp quyền lực cá nhân, hay dòng họ làng-xã Tuy vậy, thiết chế dòng họ, thân tộc từ xưa đến nay, chưa giữ vai trò định mặt đời sống làng-xã nói riêng nơng thơn nói chung Vai trò gia đình, dòng họ với giá trị tốt đẹp đặc trưng nếp sống không bị mai mà thích ứng, biến đổi bảo lưu bền vững làng xã sống chủ yếu nơng nghiệp Đó việc trì bữa ăn chung ngày, việc tổ chức ngày lễ tết năm, thăm nom cha mẹ, mối quan hệ chặt chẽ ông bà,cha mẹ phạm vi gia đình, việc liên kết làm ăn kinh tế dòng họ…Đây nét đẹp biểu khẳng định sức sống bền vững gia đình, dòng họ lối sống thơn làng người Việt 2.4 Vấn đề văn hóa nơng thơn Mỗi cộng đồng xã hội nơng thơn có hệ giá trị văn hóa riêng, có sắc thái riêng đặc trưng cho cộng đồng xã hội Có nghĩa làng xã nơng thơn truyền thống có tiểu văn hóa riêng làng Tất tiểu văn hóa làng xã tập hợp nên văn hóa nơng thơn tạo nên tính đa dạng nhiều sắc Văn hóa nơng thơn mang đậm nét dân gian, thể rõ nét qua hoạt động lễ hội, hệ thống nghệ thuật, hát xướng dân gian…Văn hóa nơng thơn có sức sống vơ mạnh mẽ dù trải qua nhiều biến động lịch sử nhiều nét văn hóa độc đáo tồn xã hội nơng thơn Văn hóa nơng thơn giàu tính nhân văn, tính thực tính biểu tượng 2.4.1 Văn hóa vật chất nơng thơn Văn hóa vật chất hay gọi văn hóa vật thể phận văn hóa tổng thể nhân loại Nó bao gồm tồn tư liệu sản xuất tư liêu tiêu dùng người, có nghĩa giá trị vật chất, vật thể với tư cách kết lao động mà người lao động sáng tạo Phân tích từ khía cạnh cấu trúc vật chất văn hóa nông thôn, thấy làng nơng thơn đề có đình,chùa , miếu- văn hóa riêng giúp người thỏa mãn nhu cầu tinh thần Ở đó, họ thờ cúng tổ tiên- người sáng lập làng, sinh hoạt phạm vi xã hội định sân đình để họp toàn dân, chùa để cụ bà lễ bái, đền miếu để thờ cúng Văn hóa vật chất đa, đò, ngơi nhà, hay đường làng quanh co…Nhà người Việt không chia thành buồng nhỏ phương Tây, hai nhà cạnh thường ngăn rặng (dâm bụt, mồng tơi…) để hai nhà dễ qua lại trao đổi, giúp đỡ lẫn Ở Tây Ngun có ngơi nhà Rồng nơi hội hợp dân làng vào ngày lễ hay nhà sàn với nét truyền thống ngàn năm Ngoài làng q có cổng làng, lũy tre, giếng nước…tạo nên mơi trường sinh thái hài hòa, phù hợp với điều kiện sản xuất trình độ văn minh nơng thơn Như nói văn hóa vật chất nông thôn đa dạng phong phú, mang đậm nét sắc mà lẫn vào văn hóa Chùa Hương Nhà sàn dân tộc Hrê Trong đời sống văn hóa người Việt, đa - bến nước - sân đình vào tâm khảm người chúng ta, từ nông thôn đến thành thị, hình ảnh tốt đẹp hướng cội nguồn Đây nơi người nông dân nghỉ ngơi sau lao động mệt nhọc xa trở làng khỏi làng, nơi để trẻ nhỏ nơ đùa, nhặt búp, hái lá, chơi trò chơi dân gian, khơng mối tình nơi thơn dã nên vóc nhớ “bến nước, sân đình, gốc đa” “Em dệt vải quay tơ Bỗng đâu có khách đưa thơ tới nhà Hẹn gốc đa Phượng hoàng chả thấy thấy gà buồn sao! ” Cây đa- bến nước- sân đình trở thành hình ảnh thân thuộc, gắn liền với vùng thơn q Việt Nam 2.4.2 Văn hóa tinh thần nơng thơn Văn hóa tinh thần hay gọi văn hóa phi vật thể ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lễ hội, giá trị, chuẩn mực, tạo nên hệ thống Là sản phẩm hoạt động trí óc tâm linh người Đời sống xã hội sở hình thành văn hóa phi vật thể Nó tạo dựng lưu giữ, bổ sung phát triển theo tiến trình phát triển xã hội lồi người Văn hóa tinh thần đáp ứng nhu cầu văn hóa, hình thành khn mẫu để củng cố hành vi ứng xử, lối sống thành viên xã hội nông thôn Nông thôn Việt Nam lưu giữ nhiều phong tục đặc sắc khẳng định sức mạnh, tính tích cực phong tục, tập tục sinh hoạt văn hóa nơng thơn Thể rõ nét văn hóa tính thần nông thôn phong tục tập quán, lễ hội địa phương Phong tục tập quán người Việt Nam vô phong phú , đa dạng thể nhiều lĩnh vực ma chay, cưới hỏi Thời Hùng Vương đám cưới đôi trai gái trao nắm đất gói muối, nắm đất tượng trưng cho lời nguyền gắn bó đất đai, gói muối tượng trưng cho tình nghĩa đậm đà Hay số làng trì phong tục nộp cheo cho làng “Ni lợn phải vớt bèo-Lấy vợ phải nộp cheo cho làng-Lấy vợ mười heo không cheo mất”…Trong tục ma chay nông thôn có nét riêng, có tục “cha đưa mẹ đón” , tục áo tang cha mặc áo từ sống lưng ra, tang mẹ mặc sống lưng vơ Trong tín ngưỡng – tơn giáo nơng thơn đa dạng Một số vùng nơng thơn trì thờ cúng , sùng bái tự nhiên thờ Giàng, thờ Bà Đất, Bà Nước, Ông Địa, Thần Tài…Người Khơmú có tục thờ Hồ Lơ khơng giống người Kinh thường treo hồ lô gác bếp để lấy giống Bên cạnh nét văn hóa giải trí vùng nông thôn Việt Nam thể qua lễ hội nơi lưu giữ lại nét văn hóa dân gian cổ truyền như: Hội Đền Hùng gắn với hát Xoan, Hôi Lim gắn với hát quan họ, Hội Chăm Sóc Trăng gắn với đua ghe, Hội Đồ Sơn gắn với thi chọi trâu… Một số lễ hội vùng nông thôn Việt Nam: Lễ hội đua bò Bảy Núi, An Giang Là lễ hội đồng bào dân tộc Khmer, Nam bộ, tổ chức lê hội Đôn ta (lễ cúng ông bà), 29-8 đến mùng 1-9 âm lịch (nếu tháng thiếu từ 29-8 đến mùng 2-9 âm lịch Lễ gội đầu có nghĩa ý quan trọng đời sống tâm linh người Thái Vào chiều 30 Tết Nguyên đán, người Thái trắng Sơn La có tục gội đầu để xua tất khơng may mắn năm Họ chuẩn bị bát nước gạo ngâm cho chua xối từ từ lên tóc, gợi lên điều tốt đẹp cho ngày mai bước vào năm thật tinh khôi Lễ gội đầu kết thúc đến vui đua thuyền nam nữ Lễ hội Tịch Điền diễn vào sang mùng Tết xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam): Trong "Việt lược sử" biên soạn vào thời Trần, năm Đinh Hợi (987) vua Lê Đại Hành cày tịch điền Đọi Sơn, mở đầu phong tục đẹp để vị vua triều đại sau noi gương khuyến nông để cầu mùa màng bội thu, nhiều thắng lợi Những trâu to khỏe trang trí nhiều hình ảnh mùa xn người dân Đọi Sơn đem đồng Bô lão mặc áo vàng tái cảnh vua Lê Đại Hành xuống đồng cày sá ruộng 2.5 Lối sống cư dân nông thôn Lối sống tổng thể nét đặc trưng hoạt động sống ngày cá nhân, nhóm tập đoàn điều kiện định mặt lịch sử nhằm thể họ mặt Nông thôn-cộng đồng dân cư chiếm 80% dân số Việt Nam, có lối sống mang tính chất đặc thù Nơng thôn Việt Nam gắn với nông nghiệp nên lối sống nơng thơn hình thành sở hoạt động làm nơng nghiêp Điều có nghĩa cư dân nông thôn Việt Nam sống quan hệ chặt chẽ với tự nhiên Việc ứng xử với môi trường tự nhiên tạo hai khả năng: có lợi cho người giữ, khó khăn phải sức ứng phó Từ sản xuất nơng nghiệp q trình chống chọi với thiên nhiên tạo nên lối sống đề cao tính cộng đồng Lối sống cộng đồng sợi dây đồn kết cộng đồng nơng thơn, tạo nên chia sẻ người dân với (“một miếng đói gói no”, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, “anh em thể tay chân”, “bầu thương lấy bí khác giống chung giàn”) Lối sống cư dân thích nghi với điều kiện nghèo khó, đề cao tính tiết kiệm Người dân nơng thơn quen với tính tự cung tự cấp, cấu bữa ăn thiên thực vật “ăn khơng rau đánh khơng có người gỡ-Ăn không rau nhà giàu chết không kèn trống” Ngay đồ uống dùng cuốc lùi chưng cất từ gạo ngon hay thuốc lào hái phơi khô cho vào điếu mà hút Người nông thôn sống tiết kiệm “có dưa,chừa rau, có cà tha gấp mắm-thịt cá hoa, tương cà gia bản” Ngày nay, mức sống cài thiện đặc tính tồn người dân nơng thơn Tính cục lối sống nơng thôn thể rõ cách sống “phép vua thua lệ làng” Nhiều hủ tục lạc hậu tồn không tuân thủ theo Pháp luật Tục nộp cheo cho làng số làng quê tồn nhà nước có quy định cấm tục lệ này.tục tảo hơn, trọng nam khinh nữ…Tính cộng đồng cư dân nơng thôn thể rõ nét, riêng biệt so với đô thị Người nơng dân coi trọng tình nghĩa, coi trọng chữ tâm, chữ tín đạo hiếu(kính lã đắc thọ) Nhiều cho vay mượn cần lời nói miệng Xã học nghiên cứu tác động lối sống cư dân nông thôn đến xã hội nông thôn Những đặc trưng lối sống cư dân nông thôn có mặt tích cực mặt tiêu cực định Tóm lại, xã hội đại bên cạnh nảy sinh phát triển giá trị truyền thống xã hội nông thôn Việt Nam trì củng cố Vượt qua lũy tre làng để nghiên cứu phong tục tập qn, tín ngưỡng, cấu xã hội, văn hóa…trên sở hoạch định sách xã hội phù hợp nhằm nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân nông thôn PHẦN 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHO NHŨNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI HỌC Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Giải việc làm dân cư nông thôn Lực lượng lao động nông thôn nguồn lao động vàng chưa quan tâm sâu sắc.Vì để có nguồn la động tốt cần đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Trong trình tự đào tạo cho người lao động nông thôn phải theo trình tự phổ cập tiểu học đến phổ cập trung học sở, trang bị kiến thức bản, đào tạo nghề từ bậc sơ cấp đến bậc cao hơn.Đồng thời lồng ghép vốn hỗ trợ đào tạo từ chương trình khuyến nơng, hỗ trợ tổ chức quốc tế để tổ chức khóa tập huấn, đào tạo kinh nghiệm thực tế ngắn hạn canh tác, sản xuất nông nghiệp hiệu bền vững xây dựng trường nghề địa phương để người lao động có điều kiện theo học nghề Thứ tư, hỗ trợ kinh phí cho em nơng thơn theo học trường chuyên nghiệp, đại học để học nâng cao trình độ phục vụ quê hương xin vào lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ góp phần chuyển dịch cấu lao động nông thôn * Việc đào tạo nghề cho người lao động nông thôn thực có hiệu cần ý số điểm sau: - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thật doanh nghiệp địa bàn, đồng thời dựa nhu cầu nghề nghiệp thực tế nghề nghiệp người nông dân theo trào lưu, thành tích Vì vậy, tổ chức khóa học, khóa tập huấn cho người dân cần tiến hành điều tra nhu cầu thực tế họ địa phương, doanh nghiệp địa bàn - Cơng tác đào tạo cần có tham gia cấp quyền, đồn thể địa phương Cần lồng ghép vốn hỗ trợ cho tổ chức địa phương như: Hội Nông dân, Hội phụ nữ …… để tổ chức khóa học tập huấn Thực tế cho thấy, địa phương có quan tâm, tham gia sát quyền địa phương có phong trào đào tạo đạt kết cao - Khi tổ chức khóa học cần lưu ý đến tính mùa vụ sản xuất tình hình điều kiện thực tế địa phương trình độ người dân, tập quán sinh sống, tập quán canh tác Để có cách bố trí nội dung thời gian học tập phương pháp truyền đạt phù hợp - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo cơng an sinh xã hội, góp phần xây dựng mặt nông thôn phát triển bền vững lao động 3.2 Rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu-nghèo, nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn Để nâng cao đời sống hỗ trợ cho đời sống người dân nông thôn Đảng Nhà nước ln có sách quan tâm sâu sắc tới đời sống họ Đường lối công nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn ln quan tâm nhằm thu hẹp khoảng cách giàu- nghèo người dân nông thôn thành thị đồng thời tạo điều kiện tốt cho dân cư nông thôn như: Một là, tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng dịch vụ công Tăng vốn ngân sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, cho vùng sâu, vùng xa, hạ tầng thương mại phục vụ lưu thông hàng hóa nơng - lâm - thủy sản Hai là, xây dựng hồn chỉnh hệ thống sách hỗ trợ nơng nghiệp nơng dân Các sách quyền sử dụng đất; sách kết hợp kinh tế nhỏ “hộ gia đình” với doanh nghiệp sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm; cụ thể hóa sách phối hợp nhà (nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp, Nhà nước, nhà khoa học); sách an sinh xã hội cho nơng dân bảo hiểm y tế, hỗ trợ em nông dân nghèo giáo dục, hỗ trợ đào tạo nghề tìm việc làm, bảo hiểm cho nơng dân Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích khác Ba là, hồn chỉnh hệ thống luật pháp tạo hành lang pháp lý thơng thống để khuyến khích mạnh nơng dân doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, đầu tư tăng cường lực thông tin xúc tiến thương mại Bốn là, chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động nông, tăng tỷ trọng lao động làm ngành nghề phi nông nghiệp Tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm ngồi khu vực nơng thơn, kể nước Năm là, tăng cường lực sở đào tạo có sách hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân, niên; triển khai rộng hệ thống khuyến nông, tăng cường đào tạo kỹ nông nghiệp Sáu là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu chọn tạo giống trồng, vật ni có suất chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái, sở đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học Tăng cường biện pháp phòng chống dịch bệnh trồng, vật nuôi Bảo vệ, phát triển rừng; xây dựng, quản lý hệ thống thủy lợi Bảy là, tiếp tục đầu tư mạnh cho chương trình xóa đói, giảm nghèo, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 3.3 Phối hợp thiết chế làng xã, gia đình-dòng họ với sách pháp luật Nhà nước Một là, phát huy vai trò quyền, lực lượng nòng cốt sở (dân phòng, tổ tự quản, Công an xã, dân quân tự vệ, tổ an ninh nhân dân ) tạo thành trận nhân dân phòng chống tội phạm, giữ gìn ANTT Thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia PCTP trở thành phong trào thực nhân dân, nhân dân nhân dân” chủ trương, giải pháp quan trọng Hai là, phát huy vai trò nhân dân việc phát hiện, phòng ngừa tội phạm Nhân dân tai mắt cho lực lượng CAND, giúp đỡ lực lượng CAND thực hoạt động nghiệp vụ Khác với nhiều quốc gia giới, cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam kết cấu tương đối chặt chẽ, ổn định quan hệ xã hội yếu tố địa lí, lãnh thổ nên xuất nhân tố mới, bất thường, ngoại lai nói chung (bao gồm việc có dấu hiệu hình sự, tội phạm, người phạm tội) dễ bị phát hiện, bị tố giác, bị lên án Đây điều kiện thuận lợi để khuyến khích người dân cung cấp thông tin tội phạm, giúp đỡ ngăn chặn, phát tội phạm… Ba là, phát huy vai trò hòa giải sở để giảm thiểu nguyên nhân, điều kiện phạm tội Hòa giải sở vai trò giảm thiểu nguyên nhân, điều kiện phạm tội hòa giải sở vấn đề không Việt Nam giới gần so với luận điểm, luận thuyết đại tư pháp phục hồi, xử lý chuyển hướng… Việc xử lý mâu thuẫn, hiềm khích có nguy dẫn tới hành động phạm tội chiến lược PCTP hiệu quả, đồng thời thể tính nhân văn việc gìn giữ tình làng nghĩa xóm, tránh cho bên liên quan khỏi nguy trở thành người phạm tội người bị phạm tội Bốn là, phát huy vai trò dư luận xã hội, quy phạm đạo đức, tôn giáo, tín ngưỡng, quy phạm dòng tộc, làng xã việc răn đe, giáo dục ý thức pháp luật Cần nhận thức pháp luật quy phạm xã hội điều chỉnh hành vi người Ngoài trách nhiệm tuân thủ pháp luật, thực nghĩa vụ với Nhà nước, người dân Việt Nam nặng quan hệ với gia đình, dòng họ, làng xóm, chịu điều chỉnh quy phạm tôn giáo… Việc kết hợp tổng hợp quy phạm xã hội, định hướng dư luận xã hội; phát huy vai trò người có uy tín dòng họ, cộng đồng, tơn giáo để phòng ngừa hành vi tiêu cực, phạm tội địa bàn nơng thơn ln mang lại hiệu cao 3.4 Xóa bỏ văn hóa nơng thơn chưa phù hợp với pháp luật Nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, trọng vào đối tượng có uy tín cộng đồng như: Già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ; người có nhận thức tương đối đầy đủ tập quán lạc hậu để họ tuyên truyền cháu thực nếp sống văn minh,các cán thơn, tích cực đưa thơng tin sở nhằm góp phần tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức việc xóa bỏ hủ tục lạc hậu tới người dân Đồng thời gắn việc trừ hủ tục lạc hậu với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” với phương châm lắng nghe tâm tư nguyện vọng bà con, khơi dậy phát huy phong tục tập quán tốt đẹp, xây dựng đời sống tiến bộ, lành mạnh theo chủ trương đường lối Đảng Nhà nước Tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số; phân tích rõ tác hại hủ tục, luật tục Vận động nhân dân bước xóa bỏ hủ tục lạc hậu khơng phù hợp với đời sống tại, gây lãng phí, tốn Bên cạnh việc loại trừ hủ tục, tập tục lạc hậu cần gắn liền với xây dựng mơi trường văn hóa tiến bộ, lành mạnh, thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao, bổ ích thiết thực giúp bà nâng cao nhận thức pháp luật, xóa đói giảm nghèo, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Hướng dẫn Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” huyện, thị xã, thành phố xây dựng quy ước, hương ước cho bản, vận động bà thực tốt nội dung quy ước đề ra.Việc xây dựng quy ước thực sở thảo luận có tham gia bà bản, người dân tự thống Trong quy ước đưa hình thức xử phạt, khen thưởng cụ thể Vận động dòng họ lớn xây dựng quy ước dòng họ thực nếp sống văn minh Coi trọng việc biên soạn tài liệu, chương trình văn hố tun truyền thực nếp sống văn minh việc tang phù hợp với đối tượng, dân tộc hai thứ tiếng phổ thông tiếng dân tộc Nhằm đáp ứng yêu cầu cập nhật thông tin giúp nâng cao nhận thức đồng bào việc xóa bỏ hủ tục lạc hậu khơng phù hợp KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế xã hội, văn hóa nơng thơn đứng trước thuận lợi thách thức không nhỏ Sự biến động quy luật phát triển thực trạng biểu kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn diễn cách nhanh chóng chắn có thay đổi tất yếu tố nêu Nhưng dù có biến đổi nào, với thể hiện, xã hội nông thôn giữ cho số văn hóa Đó sinh hoạt văn hóa mang đậm nét dấu ấn, phong vị văn hóa văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước với cấu tổ chức xã hội thôn làng tương đối khép kín, có điều kiện để trở thành pháo đài, xây dựng đời sống văn hóa sở; bền vững phong phú, đa dạng hoạt động văn hóa dân gian thơn làng kết hợp với gia tăng ngày nhiều hình thức sinh hoạt hưởng thụ ngày đại, tạo điều kiện cho người dân sáng tạo phát triển nhiều hơn, cao hơn; dân trí ngày nâng cao phát triển kinh tế hộ, kinh tế làng, khiến mức sống người dân tăng lên ổn định, gia tăng khả học tập, dịch chuyển, giao tiếp nhiều hình thức; ý chí vươn lên người nông dân tất lĩnh vực học tập vốn có truyền thống từ xưa (với lệ khuyến học); nhiều nét đẹp giao tiếp, ứng xử, thực hành văn hóa người nơng dân… Với hành trang văn hóa người nơng dân tự nâng để xây dựng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngày giàu đẹp, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển ngày đại, có mặt dân trí văn hóa cao ... tinh thần người dân nông thôn PHẦN 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHO NHŨNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI HỌC Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Giải việc làm dân cư nông thôn Lực lượng lao động nông thôn nguồn lao động... sóc kéo theo vấn đề cho xã hội *Đối với cấu lao động – nghề nghiệp Những năm gần nông thôn Việt Nam có nhiều biến đổi mạnh mẽ q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn chuyển... vấn đề xã hội nông thôn suy sụp xã hội nơng thơn Mỹ giai đoạn suy thối (1890-1920), vấn đề đời sống nông thôn, lệch lạc tâm lý đời sống nông thôn Các báo cáo, thông tin thu lại tạo sở cho việc hình

Ngày đăng: 22/04/2019, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w