Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
170,5 KB
Nội dung
Đề tài: VỊTHẾCỦAĐỒNGUSDVÀVẤNĐỀĐƠLA HĨA ỞVIỆTNAM LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, xu tồn cầu hóa đẩy mạnh xuất đầu tư nước ngoài, dẫn đến thay đổi qui mô quyền lực tài nước phát triển phát triển Trong kinh tế Mỹ đóng vai trò kinh tế giới suốt từ sau chiến thứ năm 1990, từ cuối kỷ qua chứng kiến lên số kinh tế lớn như: Trung Quốc, Nhật Bản….Những thay đổi kinh tế, trị gây nhiều biến động cho đồngđôla Mỹ Hiện nay, giới theo dõi biến độngđồngUSD đưa nhiều kịch cho biến độngđồng tiền Bởi lẽ, có chiều hướng xuống USDđồng tiền đóng vai trò chủ đạo giao dịch quốc tế kinh tế Mỹ chiếm giữ vị trí số kinh tế toàn cầu Nhận thấy đề tài mang tính thời có “sức nóng”, nhóm tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vị đồng USD, vấnđềlahóaViệt Nam” Vịđồngđôla qua thời kỳ 1.1 Các tiêu chí để đánh giá vịđồng tiền Vịđồng tiền ảnh hưởng nhiều yếu tố, nhiên tổng hợp yếu tố sau: - Nhân tố dự trữ ngoại hối quốc gia: đồng tiền có vị lớn có tỷ trọng cao quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia Ví dụ USD chiếm 60-70% rổ dự trữ Anh ĐồngUSD sử dụng làm dự trữ toán quốc tế khoảng thời gian dài Để thay đổi thói quen khơng dễ dàng khơng đơn giản động chạm tới lợi ích nhiều quốc gia Như Trung Quốc có dự trữ ngoại hối lớn bằng đồng USD, họ ln kêu gọi giảm bớt vai trò đồngUSDUSD giảm giá thì người thiệt hại Trung Quốc - Tỷ trọng tốn tín dụng quốc tế: Các giao dịch nhiều quốc gia quy đổi đồng tiền đó, số lượng giao dịch lớn Nhiều thập kỷ qua, đồng đôla đồng tiền nước giới có xu hướng sử dụng kinh doanh Hầu hết ngân hàng trung ương giới giữ phần lớn lượng dự trữ ngoại tệ bằng đồng đơla, mặt khác, hầu hết hàng hóa giao dịch toàn cầu (như dầu lửa) định giá bằng đồng tiền nước Mỹ - Yếu tố lòng tin người dân vào giá trị đồng tiền đó: Đồng yếu nhiều quốc gia chấp nhận sử dụng nhiều giao dịch quốc tế - Lãi suất Trái phiếu Chính phủ mà nước ban hành 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến vịđồngUSD a) Thông tin kinh tế Chỉ số kinh tế số thể sức khỏe kinh tế, thị trường riêng biệt (thị trường nhà, thị trường bán lẻ)…của quốc gia/nhóm quốc gia Tuy nhiên, khơng phải số kinh tế quan trọng có tác động mạnh đến thị trường - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Bất quốc gia muốn trì kinh tế tăng trưởng với ổn định tiền tệ công ăn việc làm cho dân cư mà GDP tín hiệu cụ thể nỗ lực phủ Vì việc nghiên cứu khuynh hướng tăng trưởng GDP, tỉ lệ thất nghiệp tỉ lệ lạm phát giúp phủ thay đổi sách tiền tệ để đạt mục tiêu đềVí dụ có thơng tin GDP nước tăng lên thì tin tốt cho đồng tiền nước đó… Thêm vào đó, nghiên cứu GDP, cần ý đến số sau: Sản lượng công nghiệp (Industrial Production): Vì giá trị ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn GDP nên thay đổi nhỏ số gây thay đổi lớn tốc độ tăng trưởng GDP vì ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ quốc gia Số lượng hàng hóa bán lẻ (Retail sales): Bằng việc theo dõi số lượng hàng hóa bán lẻ thời gian định phủ đánh giá cách gần xác tăng trưởng việc tiêu dùng cá nhân dân cư, mà việc tiêu dùng xã hội đóng góp lớn vào giá trị GDP - Chỉ số giá tiêu dùng(CPI): Là số kinh tế quan trọng quốc gia Vì gia tăng nhanh giảm nhanh lạm phát dấu hiệu cho thấy có khả có thay đổi sách tiền tệ - Hàng tồn kho (Inventories): Tỉ lệ hàng tồn kho yếu tố quan trọng phát triển kinh tế Ví dụ tỉ lệ tồn kho tăng cao tức sức mua kinh tế có chiều hướng giảm sút gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hàng hóa kinh tế ngược lại - Ngoài thị trường có nhiều số quan khác mà dealer quan tâm như: cung tiền M2, số thất nghiệp, doanh số nhà khởi cơng, doanh số bán nhà có, đơn hàng nhà máy, đơn hàng hoá lâu bền, chi tiêu tiêu dùng, thu nhập cá nhân, bảng lương phi nông nghiệp, số ISM ngành sản xuất dịch vụ, cán cân thương mại… b) Các sách lãi suất Federal Reserve Bank ( FED): Cục dự trữ liên bang Mỹ Được tồn quyền thiết lập sách tiền tệ Mỹ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao lạm phát thấp sách FED thể hoạt động thị trường mở, lãi suất chiết khấu ( Discuont rate), lãi suất mục tiêu (Fed Fund rate) Federal Open Market Committee ( FOMC): ủy ban điều hành thị trường mở, chịu trách nhiệm định điều hành sách tiền tệ, quan trọng công bố lãi suất lần/ năm 12 thành viên hội đồng bao gồm thành viên hội đồng thống đốc ( Board of Governors), chủ tịch ngân hàng dự trữ New York ( Federal Reserve Bank of New York), thành viên lại luân phiên chủ tịch 11 Ngân hàng dự trữ lại Fed fund Rate (lãi suất mục tiêu, lãi suất đồng USD): mức lãi suất quan trọng nhất, mức lãi suất mà tổ chức tài sử dụng cho khoản vay nợ hay gửi tiền qua đêm Thơng thường có thay đổi mức lãi suất ám dấu hiệu thay đổi sách tiện tệ Fed Những thơng báo liên quan tới vấnđề gây ảnh hưởng lớn lên thị trường chứng khoán, trái phiếu, thị trường ngoại hối Discount rate (lãi suất chiết khấu): lãi suất mà Fed áp dụng cho ngân hàng thương mại vay lại Fed, thay đổi mức lãi suất ám đến sách tiền tệ Fed Thông thường discount rate thấp Fed Fund rate Công bố Cục dự trư Liên bang Mỹ (FED): Uỷ ban kiểm soát thị trường tự Fed thường bỏ phiếu biểu năm lần Kết bỏ phiếu (BoE; ECB hay FED) cơng bố nhanh chóng Nó thường kèm với vài lời bình luận vắn tắt tình hình kinh tế nhân tố tác động Mức lãi suất thường định dựa tình hình lạm phát Mục đích để giữ cho giá ổn định, vì lạm phát tăng mức lãi suất năm 2% thì ngân hàng thường tăng lãi suất để kìm giá xuống Mức lãi suất cao thu hút nhà đầu tư nước ngoài, làm gia tăng nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ để lấy nội tệ Có thể nói rằng xu hướng gia tăng lãi suất có tác động tích cực lên kinh tế quốc gia *)Trái phiếu lãi suất kỳ hạn tháng USD -10 year treasury note: lãi suất trái phiếu 10 năm Sau phát hành trái phiếu kỳ hạn 30 năm chấm dứt vào tháng 10/2001 Trái phiếu kỳ hạn 10 năm trở thành tiêu chuẩn cho mức lãi suất dài hạn Đó dấu hiệu quan trọng thị trường tín hiệu lạm phát Thơng thường thị trường dùng mức lợi tức ( giá) để xác định mức độ trái phiếu Giá trái phiếu có tỷ lệ nghịch chiều với tỷ lệ lãi suất Khơng có mối quan hệ rõ ràng trái phiếu dài hạn đồngUSD nhiên sử dụng ý tưởng sau: sụt giảm giá trị trái phiếu ( lợi tức tăng) thông thường tác động lạm phát tăng gây áp lực lên USD - Lợi tức 10 năm trái phiếu: thị trường trái phiếu ngoại hối thường đánh giá khác biệt lợi tức trái phiếu kỳ hạn 10 năm với loại trái phiếu kỳ hạn nước khác Đức ( German 10 year bund), Nhật (10 year JGB), Anh (10 year gilt), chênh lệnh tác động đến biến động tỷ giá, thường thì gia tăng lợi tức 10 năm trái phiếu Mỹ làm cho đồngUSD tăng giá c) Những nhân tố trị ( ví dụ điển hình) Những nhân tố trị đơi tác động gây ảnh hưởng lớn đến biến động tỷ giá Nó làm tỷ giá biến động nhanh mạnh tùy theo trường hợp kéo dài hay chấm dứt nhanh chóng Các thành viên phủ hay người đứng đầu ngân hàng trung ương, người gây ảnh hưởng tới giá trị loại tiền tệ qua gì họ n, gì họ làm Các chức vụ quan trọng như: tổng thống, thủ tướng, thống đốc hay chủ tịch ngân hàng… ln có thay đổi theo nhiệm kỳ hay có lý khác Nhưng chúng quan tâm chặt chẽ từ nhà đầu tư, dù ngồi vào vị trí thì sách họ quan trọng có thay đổi, tác động định tới thị trường ngoại hối Ở NHTW, Mỹ Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thì tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợi tác động xấu tới kinh tế, NHTW can thiệp vào nhằm ổn định tỷ giá đưa tỷ giá trở tầm kiểm sốt theo hướng có lợi cho sách tiền tệ Việc can thiệp năm gần thường thực bằng hai cách: can thiệp miệng ( verbal intervention) can thiệp trực tiếp vào thị trường 1.3 Vịđôla qua thời kỳ Đồngla Mỹ đơn vị tiền tệ thức Hoa Kỳ, ngồi Hoa Kỳ có vài quốc gia dùng đôla Mỹ làm đơn vị tiền tệ thức nhiều quốc gia cho phép dùng la thực tế (nhưng khơng thức) Vịđôla Mỹ thể qua thời kỳ sau: Trước chiến tranh giới thứ Nền kinh tế giới vận hành theo hệ thống vị vàng Hệ thống dẫn tới tỷ lệ hối đoái cố định Tỷ giá hối đối cố định khuyến khích thương mại giới phát triển bằng việc xóa tính khơng chắn liên quan tới dao động tỷ giá, có hai nhược điểm: (i) nước khơng kiểm sốt mức cung tiền mình; (ii) sách tiền tệ nước bị ảnh hưởng mạnh việc sản xuất vàng Trong giai đoạn đồngUSD đơn đóng vai trò đồng tiền quốc gia Giữa hai đại chiến giới Trong giai đoạn này, đồngđôla Mỹ từ đồng tiền quốc gia bắt đầu tiến dần đến việc trở thành đồng tiền có vị giao dịch quốc tế: Khi chiến tranh giới nổ ra, nước in thêm tiền để phục vụ chiến tranh, trì tỷ giá cố định đồng tiền nước mình vàng, hệ thống tỷ giá cố định nhường chỗ cho hệ thống tỷ giá thả Nền kinh tế nước rơi vào lạm phát, nước Anh cố gắng ấn định giá trị đồng tiền nước mình với vàng sau khơng thành cơng vì định giá q cao giá trị đồng bảng Anh Trong Mỹ trì chuyển đổi USD vàng, đồng thời không chịu tổn thất gì mà lại hưởng lợi lớn chiến tranh giới kết thúc, sức cạnh tranh quốc tế tăng lên nhanh chóng, làm cho đồngla ngày sử dụng nhiều chiếm lĩnh ưu giao dịch quốc tế Thời kỳ Bretton Woods sau chiến tranh giới II Hệ thống vị vàng sụp đổ hoàn toàn Đại khủng hoảng năm 1930, dẫn đến hình thành liên minh tiền tệ số nước tư đầu sỏ cầm đầu Khu vực đồngđôla Mỹ cầm đầu tồn bên cạnh “đối thủ không kém” khu vực đồng Bảng Anh khu vực đồng Phơ-răng Pháp Nhưng sau Đại chiến giới thứ II, Mỹ trở thành cường quốc mạnh giới ngoại thương, tín dụng quốc tế nước có dự trữ vàng lớn giới (chiếm khoảng ¾ tổng dự trữ vàng tồn giới tư bản) Đây yếu tố tạo nên mạnh cho đồngđôla Mỹ trường quốc tế, đưa đồng tiền “lên ngôi” đồng tiền chủ chốt giới Tháng năm 1944, Hoa Kỳ triệu tập Hội nghị tiền tệ - tài quốc tế thành phố Bretton-woods với tham gia 44 nước để thoả thuận việc thiết lập quan hệ tài tiền tệ quốc tế cho thời kỳ sau chiến tranh giới thứ II Được gọi chế độ tiền tệ Bretton-woods với nội dung chủ yếu: - Thừa nhận USDđồng tiền chuẩn, làm trụ cột cho chế độ tiền tệ Là phương tiện dự trữ tốn quốc tế, đóng vai trò chủ chốt quan hệ tiền tệ, tốn tín dụng quốc tế - Việc sử dụng USD toán quốc tế quan hệ đối ngoại khác không hạn chế, đồng tiền nước khác phải liên hệ chặt chẽ với USD theo chế độ tỷ giá cố định - Các nghiệp vụ vàng thực theo giá thức 35 USD = ounce vàng Đôla Mỹ tự chuyển đổi vàng theo giá Ngân hàng trung ương nước thành viên phải can thiệp vào thị trường vàng để giữ giá vàng thức ln mức 35 USD = ounce vàng - Các nước phải thực biện pháp thiết thực để loại trừ chế độ kiểm soát quản chế ngoại hối, đồng thời thiết lập chế độ tiền tệ tự chuyển đổi - Thiết lập tổ chức tiền tệ quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ tiền tệ - tài quốc tế theo nguyên tắc chế độ tiền tệ Bretton-woods Đồngđôla Mỹ theo điều khoản BWS trở thành đồng tiền giữ vị trí độc tơn hệ thống tiền tệ quốc tế, biến chế độvị vàng gần bị hiểu chế độ “bản vịđồngđô la” Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1980 Qua lần phá giá USD, năm 1973, Mỹ quốc gia khác chấp thuận cho phép tỷ giá hối đoái thả Chế động tiền tệ Bretton Woods sụp đổ Hệ thống tiền tệ giới hình thành nên số chế độ tiền tệ mới: - Chế độ tiền tệ Gia-mai-ca đời sở Hiệp định ký kết nước thành viên IMF Gia-mai-ca vào năm 1976-1978 Chế độ tiền tệ thừa nhận SDR sở chế độ tiền nước SDR trở thành đơn vị tiền tệ tính tốn quốc tế Giá trị xác định theo phương pháp rổ tiền tệ, lúc đầu rổ tiền tệ gồm 16 đồng tiền mạnh giới Hiện nay, tham gia “rổ tiền tệ” đồng tiền mạnh quốc gia có tiềm lực kinh tế, tài Như vậy, chế độ tiền tệ Gia-mai-ca thực chất chế độvị SDR - Chế độ tiền tệ châu Âu: chế độ tiền tệ quốc tế khu vực, xây dựng sở Hiệp định tiền tệ nước lục địa châu Âu ký kết tháng 3-1979 Chế độ tiền tệ châu Âu dựa vào ECU - đơn vị tiền tệ quốc tế khu vực nước châu Âu Giá trị ECU đảm bảo bằng dự trữ vàng ngoại hối nước thành viên Trong thời kỳ USD dần vị trí độc tơn, tiềm lực kinh tế Mỹ lớn, USDđồng tiền mạnh, chiếm tỷ trọng đáng kể quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia nước Giai đoạn 1980 – 1985 Trong khoảng thời gian từ 1/1980 đến 3/1985, USD không ngừng tăng giá, tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực tăng gần 50% Nguyên nhân vì Chính phủ Mỹ áp dụng sách thắt chặt tiền tệ nới lỏng sách tài khoá dẫn đến thâm hụt ngân sách (từ 16 tỷ $ năm 1979 lên 204 tỷ $ năm 1986) Tuy nhiên việc USD liên tục lên giá làm phát sinh nhiều mối quan tâm lớn ảnh hưởng lớn đến xuất thâm hụt cán cân vãng lai Từ Hiệp định Plaza đến Hiệp định Louvre Trước tăng giá đồng USD, nước đến nhóm họp đưa Hiệp định Plaza cam kết hợp tác để giảm giá đồngUSDĐồngUSD giảm giá mạnh Hiệp định Louvre nhóm nước G7 thông qua Bảo tàng Louvre, Paris, Pháp tuyên bố chấm dứt thỏa thuận nhằm phá giá USD hiệp định Plaza Sau kiện khủng bố 11/09/2001 Sự kiện 11/9/2001 chiến chống khủng bố tác động xấu đến cán cân toán Mỹ, mà đỉnh cao đổ vỡ tín dụng Mỹ dẫn đến khủng hoảng tài tồn cầu Chính cân đối ngân sách kỷ lục Mỹ lên kinh tế khiến cho USD giá 16% tính từ tháng 3/2009 20% tính từ năm 2002 tiếp tục xuống giá Tỉ trọng USD dự trữ giới giảm từ 72% vào năm 1999 (đồng euro bắt đầu lưu hành) xuống 62,8% vào quí 2/2009 VịđồngUSD giai đoạn VịUSD giảm dần, thực tế cho thấy: - Giá trị ĐồngUSD bị xói mòn: tỷ giá USD có xu hướng giảm so với số đồng tiền mạnh Điển hình tháng 10/2010, Tại thị trường New York London, USD sụt giảm nhanh so với đồng Yên Nhật, rơi xuống 80,85 yên đạt mức thấp kỷ lục vòng 15 năm trở lại - Kim ngạch trao đổi hàng hóa giới USD có chiều hướng giảm Các nước tìm cách giảm giao dịch bằng USD, điển hình Nga Trung Quốc định sử dụng đồng tiền mình thương mại song phương loại bỏ đồngUSD khỏi giao dịch Brazil Trung Quốc bắt đầu sử dụng đồng tiền riêng hai nước để giao thương kể từ Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn Brazil Kim ngạch trao đổi hàng hóa Nga Trung Quốc giảm từ 55 tỷ USDnăm 2008, xuống 39,51 tỷ USDnăm 2009,7 tháng đầu năm 2010, 30,6 tỷ USD - Vịđồng tiền dự trữ USD suy giảm: Tỷ lệ USD rổ tiền tệ dự trữ giới IMF qui định giảm từ 69% năm 2002 xuống 62% năm 2008 42% từ 2011 Các quốc gia thay đổi vịUSD cấu dự trữ ngoại tệ nước mình, USD từ đồng tiền dự trữ tuyệt đối thì chiếm 60-70% tổng dự trữ ngoại tệ nhiều quốc gia Nguyên nhân: - Do sách tiền tệ từ nước Mỹ: nới lỏng tiền tệ để tăng cạnh tranh xuất khẩu, làm cho đồngUSD ngày giá - Lòng tin vào giá trị đồngUSD giảm sút tồn kinh tế Mỹ: thâm hụt thương mại ngân sách lớn kéo dài, chi phí quân tốn kém, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao,… - Vị tăng lên Trung Quốc, gây lo ngại đồngUSD Mỹ “con nợ” lớn giới, Trung Quốc chủ nợ lớn Mỹ Trung Quốc nắm 767,9 tỷ USD nợ phủ Mỹ tính đến tháng 3/2009 Nhật năm 686,7 tỷ USD Brazil nắm 126,6 tỷ USD Nga nắm 138,4 tỷ USD - Với bất ổn hệ thống tiền tệ quốc tế, nước có xu hướng đa dạng hóa dự trữ tiền tệ quốc gia IMF kêu gọi cải tổ G20, trao thêm quyền lực gồm: tạo hệ thống tiền tệ phụ thuộc vào đồngUSD phụ thuộc nhiều vào đồng tiền quốc tế mạnh khác quyền rút vốn đặc biệt IMF (SDR) - Sự lên đồng tiền khác làm giảm vị độc tôn USD: euro, NDT… - Đồng Euro với hậu thuẫn liên minh châu Âu, có nước thành viên EU sử dụng đồng euro, nước châu Âu phù hợp với điều kiện gia nhập EU vứt bỏ đồng tiền riêng họ sau nghiên cứu phát triển kinh tế nhân tố trị Biên giới đồng euro theo ngày mở rộng, phạm vi sử dụng đồng euro mở rộng hơn, tăng thêm tính lưu thơng chấp nhận sử dụng - Sự phát triển kinh tế Trung Quốc khả tăng giá đồng NDT khiến cho đồng tiền trở thành lựa chọn giao dịch đầu tư Tuy nhiên USD chiếm vị trí số giới giai đoạn - Mỹ kinh tế đứng đầu giới - Dù nước giảm giao dịch bằng USD song đồng đôla tiếp tục trì vai trò giao dịch ngoại hối, thương mại, thị trường ngân hàng quốc tế - USDđóng vai trò chủ yếu đồng tiền dự trữ quốc tế => Đến chưa có đồng tiền đủ mạnh thay USD 1.4 Những dự đoán vịđồngđôla tương lai Một câu hỏi đặt ra: Liệu rằng ĐồngUSDvịđồng tiền dự trữ giới sau 25 năm nữa? Tính từ đầu năm 2011 đến nay, đồngUSD giá 5% giao dịch sát mức thấp so với giỏ loại tiền tệ lớn Nước nắm dự trữ USD lớn, đáng kể phải nói đến Trung Quốc, đa dạng khỏi đồng tiền tháng đầu năm nay, ¾ dự trữ ngoại hối Trung Quốc đầu tư vào tài sản khơng phải USD (theo ước tính ngân hàng Standard Chartered) Dự báo đồng tiền đa cực thay cho thống trị đồngUSD giống với suy nghĩ số nhà hoạch định sách hàng đầu giới Ngân hàng Thế giới, năm 2010 đề xuất hệ thống tiền tệ bao gồm nhiều đồng tiền lớn giới bao gồm đồng USD, đồng euro, yên, bảng Anh nhân dân tệ 1.5 So sánh với vịđồng EURO giai đoạn Giá trị đồng EURO bị suy yếu: Thế giới hòa nghi sức mạnh tồn đồng tiền khủng hoảng nợ công Hy Lạp vào cuối năm 2009 sau lan rộng tồn Eurozone Nguyên nhân việc nước EU thiếu kỷ luật thu chi ngân sách sách tài khóa 10 Điều đáng lo ngại khủng hoảng nợ công dai dẳng đe dọa tồn đồng euro, khiến cho trường nhiều nước châu Âu chao đảo, buộc nhiều phủ phải giải tán tác động tiêu cực đến trình hồi phục kinh tế toàn cầu mong manh trì trệ Và 10 năm trước, châu Âu hồ hởi với đời đồng tiền chung, đánh dấu cho hội nhập sâu, mạnh thành viên khối thì thập kỷ sau, nước sử dụng đồng tiền lại đứng trước khủng hoảng nghiêm trọng nguy tan rã đồng euro ngày lớn Giá Euro giảm mạnh: Giá Euro tháng 11/2011 giảm mạnh 1.300đ/Euro so với cuối tháng 10 Do ảnh hưởng tiêu cực từ nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu chưa đến hồi kết nên giá trị giảm so với nhiều ngoại tệ khác Thực tế số Chi nhánh ngân hàng thương mại, tỉ giá Euro tháng giảm đáng kể Đầu tháng 11-2011, Euro có giá bán Chi nhánh Vietcombank Hải Dương 29.931 đồng; đến ngày 30-11 giá giao dịch mua vào bằng tiền mặt 28.163đ/Euro, chuyển khoản 28.247đ/Euro bán 28.625đ/Euro, giảm 1.306đồng/Euro Tỷ trọng sử dụng đồng tiền toán EURO thấp Kết điều tra ngân hàng HSBC tiến hành 6.000 doanh nghiệp 21 thị trường khắp toàn cầu cho thấy việc sử dụng đồng EUR toán chiếm 25%, đồngUSD chiếm tỷ lệ cao 60% sử dụng toán Như vậy, USD giảm giao dịch nước giới, nhìn chung, đồng EURO hay đồng tiền khác khó chiếm lĩnh vị trí đồng tiền giao dịch ngoại thương thương mại quốc tế 2.Khái niệm phân loại la hóa: 2.1 Khái niệm lahóa “ Đơla hóa” tượng kinh tế ngoại tệ sử dụng cách rộng rãi thay cho đồng nội tệ toàn số chức tiền tệ thì kinh tế bị coi lahóa tồn phần 11 Tiêu chí đánh giá tình trạng la hóa: kinh tế coi có tình trạng la hố cao tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên tổng khối tiền tệ mở rộng (M2); bao gồm: tiền mặt lưu thông, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi ngoại tệ 2.2.Phân loại lahóa 2.2.1 Phân loại lahóa theo hình thức: - Đơlahóa thay tài sản: Thể qua tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng tổng khối tiền tệ mở rộng (FCD/M2) (phương tiện cất giữ giá trị) - Đơlahóa phương tiện tốn: Là mức độ sử dụng ngoại tệ tốn - Đơlahóa định giá, niêm yết giá: Là việc niêm yết, quảng cáo, định giá bằng ngoại tệ 2.2.2 Phân loại lahóa theo phạm vi -Đơ lahóa khơng thức: đồngla sử dụng rộng rãi kinh tế, không quốc gia thức thừa nhận -Đơ lahóa bán thức: đồng ngoại tệ đồng tiền lưu hành hợp pháp, chí chiếm ưu khoản tiền gửi ngân hàng, đóng vai trò thứ cấp việc trả lương, thuế chi tiêu hàng ngày -Đơ lahóa thức: đồng ngoại tệ đồng tiền hợp pháp lưu hành Các nước áp dụng la hố thức sau thất bại việc thực thi chương trình ổn định kinh tế 2.3 Tác độnglahóa đến kinh tế a Những tác động tích cực: - Tạo van giảm áp lực kinh tế thời kỳ lạm phát cao, bị cân đối điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định + Do có lượng lớn la Mỹ hệ thống ngân hàng, công cụ tự bảo vệ chống lại lạm phát phương tiện để mua hàng hố thị trường phi thức.Ở nước la hố thức, bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ, họ trì tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp làm tăng an toàn tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm cho vay dài hạn 12 + Hơn nữa, nước ngân hàng trung ương khơng khả phát hành nhiều tiền gây lạm phát, đồng thời ngân sách nhà nước trông chờ vào nguồn phát hành để trang trải thâm hụt ngân sách, kỷ luật tiền tệ ngân sách thắt chặt Do vậy, chương trình ngân sách mang tính tích cực - Tăng cường khả cho vay ngân hàng khả hội nhập quốc tế Với lượng lớn ngoại tệ thu từ tiền gửi ngân hàng, ngân hàng có điều kiện cho vay kinh tế bằng ngoại tệ, qua hạn chế việc phải vay nợ nước ngoài, tăng cường khả kiểm soát ngân hàng trung ương luồng ngoại tệ Đồng thời, ngân hàng có điều kiện mở rộng hoạt động đối ngoại, thúc đẩy trình hội nhập thị trường nước với thị trường quốc tế - Hạ thấp chi phí giao dịch Ở nước la hố thức, chi phí chênh lệch tỷ giá mua bán chuyển từ đồng tiền sang đồng tiền khác xố bỏ Các chi phí dự phòng cho rủi ro tỷ giá khơng cần thiết, ngân hàng hạ thấp lượng dự trữ, vì giảm chi phí kinh doanh - Thúc đẩy thương mại đầu tư Các nước thực la hố thức loại bỏ rủi ro cán cân toán kiểm soát mua ngoại tệ, khuyến khích tự thương mại đầu tư quốc tế Các kinh tế la hố được, chênh lệch lãi suất vay nợ nước thấp hơn, chi ngân sách tiảm xuống thúc đẩy tăng trưởng đầu tư - Thu hẹp chênh lệch tỷ giá hai thị trường thức phí thức Tỷ giá thức sát với thị trường phi thức, tạo độngđể chuyển hoạt động từ thị trường phi thức (bất hợp pháp) sang thị trường thức (thị trường hợp pháp) b Những tác động tiêu cực: - Thứ nhất: Ảnh hưởng đến việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ Trong kinh tế có tỷ trọng ngoại tệ lớn, việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tiền tệ bị tính độc lập mà chịu nhiều ảnh hưởng diễn biến kinh tế quốc tế, xẩy khủng hoảng kinh tế, 13 - Thứ hai: làm giảm hiệu điều hành sách tiền tệ : + Gây khó khăn việc dự đốn diễn biến tổng phương tiện tốn, dẫn đến việc đưa định việc tăng giảm lượng tiền lưu thơng xác kịp thời + Làm cho đồng nội tệ nhậy cảm thay đổi từ bên ngồi, cố gắng sách tiền tệ nhằm tác động đến tổng cầu kinh tế thông qua việc điều chỉnh lãi suất cho vay trở nên hiệu + Tác động đến việc hoạch định thực thi sách tỷ giá Đơla hố thực thi sách tỷ giá Đơla hố làm cho cầu tiền nước không ổn định, người dân có xu hướng chuyển từ đồng nội tệ sang đôla Mỹ, làm cho cầu đồngđôla Mỹ tăng mạnh gây sức ép đến tỷ giá + Khi đối thủ cạnh tranh thị trường giới thực phá giá đồng tiền, thì quốc gia bị la hố khơng khả để bảo vệ sức cạnh tranh khu vực xuất thông qua việc điều chỉnh lại tỷ giá hối đối + Ở nước la hố khơng thức, nhu cầu nội tệ khơng ổn định Trong trường hợp có biến động, người bất ngờ chuyển sang ngoại tệ làm cho đồng nội tệ giá bắt đầu chu kỳ lạm phát Khi người dân giữ khối lượng lớn tiền gửi bằng ngoại tệ, thay đổi lãi suất nước hay nước ngồi gây chuyển dịch lớn từ đồng tiền sang đồng tiền khác (hoạt động đầu tỷ giá) Những thay đổi gây khó khăn cho ngân hàng trung ương việc đặt mục tiêu cung tiền nước gây bất ổn định hệ thống ngân hàng + Trường hợp tiền gửi dân cư bằng ngoại tệ cao, có biến động làm cho người dân đổ xô rút ngoại tệ, số ngoại tệ ngân hàng cho vay, đặc biệt cho vay dài hạn, ngân hàng nhà nước nước bị la hố khơng thể hỗ trợ vì khơng có chức phát hành đôla Mỹ - Thứ ba: Chính sách tiền tệ bị phụ thuộc nặng nề vào nước Mỹ Trong trường hợp la hố thức, sách tiền tệ sách lãi suất đồng tiền nước Mỹ định Trong nước phát triển nước phát triển Mỹ khơng có chu kỳ tăng trưởng kinh tế giống nhau, 14 khác biệt chu kỳ tăng trưởng kinh tế hai khu vực kinh tế khác đòi hỏi phải có sách tiền tệ khác - Thứ tư: Đơla hố thức làm chức ngân hàng trung ương người cho vay cuối ngân hàng Trong nước phát triển chưa bị la hố hồn tồn, ngân hàng có vốn tự có thấp, song cơng chúng tin tưởng vào an toàn khoản tiền gửi họ ngân hàng Nguyên nhân có bảo lãnh ngầm Nhà nước khoản tiền Điều làm đồng tiền nội tệ, áp dụng đôla Mỹ Đối với vác nước la hố hồn tồn, khu vực ngân hàng trở nên bất ổn trường hợp ngân hàng thương mại bị phá sản phải đóng cửa chức người cho vay cuối ngân hàng trung ương bị 2.4 Thực trạng lahóaViệtNam (Nguồn: www.sbv.gov.vn) a Nhìn nhận góc độlahóa tiền gửi: Mức độlahóaViệtNam có xu hướng giảm xuống, từ 30% vào cuối năm 90 xuống 20% Phân tích theo giai đoạn mức độlahóa biến động: giảm mạnh giai đoạn 1991 - 1993 ổn định giai đoạn 1994 - 1996 15 Trong giai đoạn 2000 – 2001: tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện toán tăng lên mức khoảng 30% Từ năm 2002 đến 2007: lahóa có xu hướng giảm trở lại nhờ lợi tức VND hấp dẫn ngoại tệ Từ năm 2008 nay: mức độlahóa ổn định (khoảng 20%) tỷ lệ lạm phát tăng cao trở lại, tỷ giá có sức ép tăng, lãi suất ngoại tệ tăng cao b Nhìn nhận góc độlahóa tiền vay (tín dụng ngoại tệ/M2): Mức độlahóa có biến động mạnh, giảm mạnh từ mức 31% năm 1995 xuống 13 16% giai đoạn 2000 - 2005, tăng lên khoảng 20% năm trở lại c Dưới góc độlahóa tiền mặt thì mức độlahóa tăng dần qua năm 2.4.1 Nguyên nhân gây tượng đôlahóaViệtNam 2.4.1.1 Nguyên nhân chung a Do địa vị kinh tế chung nước có đồng tiền mạnh - Xuất phát nhu cầu sử dụng “ đồng tiền quốc tế” giao dịch thương mại - Một số nước dựa vào lợi kinh tế chủ trương đưa đồng tiền mình giới - Sau chiến tranh giới thứ đồngUSD sử dụng rộng rãi, chiếm 70% kim ngạch giao dịch thương mại giới (Vẽ biểu đồ) b Dođồng nội tệ có giá trị thấp khơng ổn định c Do trình độ quản lý Nhà Nước sách tiền tệ quốc gia - Quản lý tiền tệ Nhà Nước lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, khơng kiểm sốt chi tiêu thị trường - Nhiều nước chủ động theo đuổi lợi ích lahóa - Chính sách tiền tệ làm đồng nội tệ yếu bất ổn 2.4.1.2 Nguyên nhân riêng ViệtNam a Nguồn ngoại tệ nước ta không ngừng tăng nhanh vì nước ta có nhiều kênh huy động ngoại tệ - Nguồn kiều hối ngày xu hướng tăng mạnh với mức tăng bình quân 10%/năm 16 - Lượng ngoại tệ chi tiêu ViệtNam khách du lịch nước tăng nhanh với lượng khách du lịch đến ViệtNam - Tiền lương người ViệtNam làm việc dự án liên doanh, dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài, dự án quốc tế, quan nước Việt Nam… trả bằng ngoại tệ - Tiền viện trợ khơng hồn lại, tiền tổ chức từ thiện, tổ chức phi phủ nước ngồi v.v… - Hoạt động đầu tư nước ViệtNam bao gồm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp - Kim ngạch xuất ngày gia tăng với phát triển kinh tế - Ngoại tệ từ hoạt động buôn lậu số nguồn ngoại tệ qua hoạt động kinh tế ngầm khác mà Chính phủ chưa thể quản lý b Yếu tố tâm lý: Xuất phát từ tâm lý chuộng ngoại sợ VNĐ giá ; Có thói quen sử dụng ngoại tệ toán giao dịch quan trọng mua nhà cửa, ô tô…… c Tình trạng buôn lậu qua biên giới diễn mạnh làm phát sinh nhu cầu lớn sử dụng ngoại tệ d Đơlahóa chưa cân bằng lợi ích nắm giữ đồng VND USD, chủ yếu biến động tỷ giá, lãi suất thực tế kỳ vọng, đồngViệtNam chưa phải đồng tiền chuyển đổi, lạm phát ViệtNam tương đối cao so với nước giới khu vực 2.4.2 Chính sách khắc phục lahóaĐể thực mục tiêu đề nghị số 11, năm 2011 NHNN liên tục có biện pháp để chống lahóa Các sách đưa tác động đến cung và/hoặc cầu la Mỹ Cụ thể sách sau: 1.Chính phủ ban hành Nghị định 95/2011 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động Ngân hàng 17 Nội dụng: Theo Nghị định, mức phạt tiền hành vi niêm yết giá, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ, quyền sử dụng đất… bằng ngoại tệ, vàng không quy định pháp luật lên đến 500 triệu đồng (mức kịch trần chế tài hành chính) Tác động sách: Biện pháp hành cứng rắn có hiệu tức thời, thị trường tiền tệ giảm nhiệt, cửa hàng giao dịch ngoại tệ khơng tự đưa đẩy tỷ giá, hạn chế hoạt động đầu USD, giảm cầu USD Ban hành Thông tư số 14/2011/TT-NHNN quy định trần lãi suất vốn huy động bằng đôla Mỹ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng 2%/năm, giảm 1% so với trước Quy định nhằm giảm nhu cầu nắm giữ USD cá nhân doanh nghiệp từ giảm cầu USD, giảm tỷ giá, kiềm chế lạm phát kết chống lahóa Tăng tỷ lệ trữ bắt buộc ngoại tệ, trực tiếp tác động đến chi phí huy động vốn bằng ngoại tệ tổ chức tín dụng, theo đẩy lãi suất cho vay USD lên, giảm nhu cầu vay bằng ngoại tệ doanh nghiệp, giảm cầu USD Nghị số 02/NQ-CP giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, NHNN thực điều chỉnh tăng tỷ giá Về mức điều chỉnh, giá USD giao dịch liên ngân hàng tăng 1.700 đồng, từ mức 18.932 VND lên mức 20.693 VND/USD Về biên độ, thu hẹp biên độ giao dịch xuống mức gần tối thiểu, +- 1% Tác dụng sách: + Hạn chế, giải tỏa tình trạng găm giữ, kỳ vọng đầu cơ, góp phần cân đối theo nguyên tắc thị trường cung – cầu ngoại tệ, kích thích xuất từ kiềm chế lạm phát + Điều chỉnh tỷ giã thu hẹp chênh lệch tỷ giá thức với tỷ giá thị trường tự giúp cải thiện dự trữ ngoại hối ViệtNam gia tăng bán USD theo tỷ giá thấp, giảm bớt kỳ vọng đầu hoạt động buôn bán vốn ngoại tệ lòng vòng kiếm lời dựa chênh lệch tỷ giá, giảm cầu USD -Hết— o0o — DANH SÁCH NHÓM 18 Nguyễn Trọng Anh Nguyễn Bích Hạnh Phạm Thị Bích Ngọc (CH200571) Bùi Thị Mai Phương Trần Thị Thoan Hà Thị Hải Yến — o0o — TÀI LIỆU THAM KHẢO http://dantri.com.vn http://www.baomoi.com http://www cafef.vn/ Bài “Đơ lahóa điều hành sách tiền tệ Việt Nam” – http//www.sbv.gov.vn http://probanker.topica.edu.vn Giáo trình Tài quốc tế - NXB Thống kê 2010 19 ... trực tiếp vào thị trường 1.3 Vị đô la qua thời kỳ Đồng đô la Mỹ đơn vị tiền tệ thức Hoa Kỳ, ngồi Hoa Kỳ có vài quốc gia dùng đô la Mỹ làm đơn vị tiền tệ thức nhiều quốc gia cho phép dùng la thực... tệ Bretton-woods Đồng đô la Mỹ theo điều khoản BWS trở thành đồng tiền giữ vị trí độc tơn hệ thống tiền tệ quốc tế, biến chế độ vị vàng gần bị hiểu chế độ “bản vị đồng đô la Giai đoạn từ... quốc tế - USD đóng vai trò chủ yếu đồng tiền dự trữ quốc tế => Đến chưa có đồng tiền đủ mạnh thay USD 1.4 Những dự đốn vị đồng la tương lai Một câu hỏi đặt ra: Liệu rằng Đồng USD vị đồng tiền