Bài tập cuối kì lịch sử nhà nước và pháp luật

7 168 1
Bài tập cuối kì lịch sử nhà nước và pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 1 I. Cơ sở lý luận 1 1. Khái niệm nhà nước 1 II. So sánh cơ sở kinh tế, xã hội, tư tưởng của nhà nước phương Đông và phương Tây thời kì cổ đại 1 1. Những điểm tương đồng 1 2. Những điểm khác biệt 3 C. KẾT LUẬN 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 Lịch sử nhà nước và pháp luật phương Đông và phương Tây cổ đại là một nội dung quan trọng của lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới. Do được hình thành vào khoảng thời gian khác nhau, trên những lãnh thổ khác nhau nên cơ sở kinh tế, xã hội, tư tưởng của nhà nước phương đông và phương tây thời kì cổ đại là khác nhau. Tuy nhiên, sự khác biệt đó không phải là khác biệt hoàn toàn mà vẫn có những điểm tương đồng nhất định. Để nghiên cứu và tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn đề tài số 1: “So sánh cơ sở kinh tế, xã hội, tư tưởng của nhà nước phương Đông và phương Tây thời kì cổ đại” làm bài tập học kỳ của mình. Do kiến thức còn hạn chế nên bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý từ phía thầy, cô để bài làm hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lịch sử nhà nước và pháp luật phương Đông và phương Tây cổ đại là một nội dung quan trọng của lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới Do hình thành vào khoảng thời gian khác nhau, lãnh thổ khác nên sở kinh tế, xã hội, tư tưởng của nhà nước phương đơng và phương tây thời kì cổ đại là khác Tuy nhiên, khác biệt khơng phải là khác biệt hoàn toàn mà có điểm tương đồng định Để nghiên cứu và tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài số 1: “So sánh sở kinh tế, xã hội, tư tưởng nhà nước phương Đơng phương Tây thời kì cổ đại” làm bài tập học kỳ của Do kiến thức hạn chế nên bài làm khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý từ phía thầy, cô để bài làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bài tập học kỳ môn Lịch sử nhà nước và pháp luật B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Khái niệm nhà nước “Nhà nước là bộ máy quyền lực đặc biệt, tổ chức chặt chẽ để thực thi chủ quyền quốc gia, tổ chức quản lý xã hội pháp luật, phục vụ lợi ích giai cấp, lợi ích xã hợi và thực thi các cam kết quốc tế” II So sánh sở kinh tế, xã hội, tư tưởng nhà nước phương Đơng phương Tây thời kì cổ đại Những điểm tương đồng Nhìn chung, sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật phương Đơng và phương Tây thời kì cở đại tn theo quy ḷt chung là hình thành các mâu thuẫn giai cấp đối kháng điều hòa dẫn đến tan rã của chế đợ cơng xã ngun thủy và hình thành nhà nước Đầu tiên, xuất đồ kim loại tạo một bước biến chuyển lớn công cụ sản xuất lao động, làm sở tiền đề cho phát triển của nghề chăn nuôi và công nghiệp, của thủ công nghiệp và thương nghiệp Công cụ lao động kim loại, đặc biệt là sắt giúp người gia tăng sản phẩm sản xuất, từ kích thích chăn ni, nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển Khi sản phẩm dư thừa, việc trao đổi các bộ lạc cũng hình thành và phát triển, từ tạo nên thương nghiệp cũng hình thành và phát triển Tiếp là biến chuyển từ chế đợ cơng xã thị tộc mẫu hệ sang chế độ công xã thị tộc phụ hệ Cùng với phát triển của các ngành nghề lao đợng, vai trò của người đàn ơng ngày càng quan trọng và thế tạo nên biến chuyển hai chế độ này Đồng thời, chế độ hôn nhân đối mẫu chuyển sang chế đợ gia đình mợt vợ mợt chồng Quá trình hình thành gia đình mợt vợ mợt chồng lại gắn liền với quá trinh phát sinh chế độ tư hữu, với quá trình phân hóa xã hợi thành giai cấp Nguyễn Hồng Nhung – MSSV: 411320 Bài tập học kỳ môn Lịch sử nhà nước và pháp luật Thứ ba là xuất chế độ tư hữu và phát sinh chế độ nô lệ Năng suất lao động tăng làm xuất của cải dư thừa, nảy sinh tượng người bóc lợt người tức là chiếm đoạt số sản phẩm thẳng dư người khác làm kia, hình thành chế đợ tư hữu Từ đó, người ta bắt đầu nghĩ đến cách bóc lợt sức lao động của từ binh chiến tranh, biến họ thành nô lệ và kéo theo xuất của chế đợ nơ lệ Cuối cùng là hình thành xã hợi có giai cấp – xuất nhà nước Sự tích lũy của cải tư hữu ngày càng nhiều dẫn đến chênh lệch tài sản và địa vị xã hợi các gia đình phụ hệ cùng thị tộc hay các thị tộc với nhau, phân hóa thành tầng lớp người giàu và người nghèo Giai cấp xuất mâu thuẫn giai cấp cũng phát sinh và không ngừng phát triển một cách sâu sắc Đến thời điểm mâu thuẫn giai cấp đạt đến đỉnh điểm mà chế độ công xã nguyên thủy giải quyết nữa, chế độ này tan và quyền lực rơi vào tầng lớp giàu có Tầng lớp này đặt mợt bợ máy để làm công cụ thống trị tầng lớp dân nghèo và nô lệ Nhà nước đời và để củng cố bộ máy nhà nước này là một loạt các quy tắc tầng lớp thống trị đặt ra, từ hình thành pháp ḷt Những điểm khác biệt Nhà nước phương Đông 2.1 Cơ sở kinh tế - Phát triển kinh tế nơng nghiệp mang tính chất tự túc, tự cấp là phát triển kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp Những văn minh phương Đơng hình thành từ lưu vực sông lớn, lượng phù sa dồi dào và điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi là tiền đề để hình thành văn minh nơng nghiệp, từ tạo nên mợt kinh tế nơng nghiệp phát triển Do Nhà nước phương Tây - Phát triển kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp là kinh tế nông nghiệp Các văn minh phương Tây chủ yếu hình thành hai bán đảo lớn là bán đảo Ban-căng và bán đảo I-ta-lia Đây là nơi không thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp, kém phát triển của nơng nghiệp thúc đẩy các văn minh phương Tây phải trao đởi lương thực, từ tḥn lợi cho Nguyễn Hồng Nhung – MSSV: 411320 Bài tập học kỳ môn Lịch sử nhà nước và pháp luật 2.2 Cơ sở xã hội 2.3 Cơ sở tư tưởng tính tự cung tự cấp của kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế nên thương nghiệp chưa phát triển - Thứ nhất, lực lượng lao động: Các văn minh phương Đông cổ đại tồn tại khá tách biệt với thế giới bên ngoài, họ bị chịu tác đợng của các yếu tố ngoại lai, đồng thời với phát triển của kinh tế nơng nghiệp mang tính tự cung tự cấp mà xã hội phương Đông cổ đại tồn tại một cách dai dẳng chế độ công xã nơng thơn Do đó, lực lượng lao đợng để làm của cải vật chất là tầng lớp nông dân công xã - Thứ hai, mâu thuẫn xã hội: Ở phương Đông cổ đại là mâu thuân gia cấp thống trị (vua, quan, quý tộc) với giai cấp bị trị (nông dân công xã, nô lệ và thợ thủ công) - Thứ ba, cấu xã hội: Ở phương Đơng cở đại, Có ba tầng lớp: tầng lớp quý tộc – nông dân công xã – tầng lớp nơ tì, nơ lệ, tầng lớp nơng dân công xã chiếm phần lớn - Ở phương Đông phát triển của kinh tế nông nghiệp, lại gắn với điều kiện tự nhiên là gần các sông lớn mà nhu cầu trị thủy đặt lên hàng đầu Mà để thực công tác này, cần cơng sức của nhiều người, đó phải có mợt người đứng đầu để chỉ đạo tất cả, từ hình thành chế đợ tập quyền chun chế việc phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp - Thứ nhất, lực lượng lao động: Khác với phương Đông, phương Tây, kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, việc trao đổi hàng hóa cùng chiến tranh để giành nhiều nguồn lợi tự nhiên là nguyên nhân tạo nên lực lượng lao đợng của phương Tây là tầng lớp nơ lệ (mà đa phần là tù binh chiến tranh) - Thứ hai, mâu thuẫn xã hội: Ở phương Tây cổ đại, mâu thuẫn giai cấp phát sinh tầng lớp chủ nơ và nơ lệ; ngoài có một giai cấp là tầng lớp người dân tự nghèo - Thứ ba, cấu xã hội: Ở phương Tây cổ đại, phân thành ba Giai cấp rõ rệt là: Giai cấp chủ nơ, giai cấp bình dân và giai cấp nô lệ, tầng lớp nô lệ chiếm đa số - Trái lại, phương Tây cổ đại hình thành ṃn nên tiếp thu văn minh phương đông, đồng thời điều kiện tự nhiên bị chia cắt nhiều và thương nghiệp phát triển nên không cần một người đứng đầu chỉ huy tập trung, việc thương nghiệp cũng tạo nên tư tưởng “sòng phẳng” trao đởi hay các mối quan hệ Do đó, phương Tây hình thành chế đợ Nguyễn Hồng Nhung – MSSV: 411320 Bài tập học kỳ môn Lịch sử nhà nước và pháp luật - Phương Đơng tồn tại tư tưởng thần quyền: Vì thế mà người dân sẵn sàng cam chịu cuộc sống khổ cực, coi là mệnh trời, họ khơng có phản kháng nào cả, có cũng chỉ nhỏ lẻ, vụn vặt (ở Ai Cập có Pharng, Trung Quốc có thuyết thiên mệnh) C dân chủ chủ nơ - Phương Tây lại tồn tại tư tưởng cải cách dân chủ, người dân tích cực đấu tranh gay gắt để đòi các sách cho mình, khơng sẵn sàng cam chịu người dân phương Đông KẾT LUẬN Từ điều ta thấy điểm tương đồng lẫn điểm khác biệt sở kinh tế, xã hội, tư tưởng nhà nước phương Đơng và phương Tây thời kì cở đại Các nhà nước phương Đông và phương Tây thời kỳ cở đại, hình thành vào các thời gian lịch sử khác nhau, và có sở tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau, yếu tố tư tưởng cũng khác nhau, và là đặc trưng của khu vực, làm nên khác biệt các khu vực ngày hôm Do kiến thức hạn chế nên bài làm khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý từ phía thầy, để bài làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Hồng Nhung – MSSV: 411320 Bài tập học kỳ môn Lịch sử nhà nước và pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Lịch sử nhà nước pháp luật giới”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2012 Bài viết “So sánh sở hình thành phát triển nhà nước pháp luật phương Đông phương Tây thời kỳ cổ đại” - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - Thư viện bài tập, giáo trình, luận văn chuyên ngành Luật - Thứ Ba, 14 tháng 4, 2015 Website: - http://www.thuvienhaiphu.com.vn/datafile1/DC028885/chuong1.htm#IV - http://diendankienthuc.net/diendan/lich-su-pho-thong/38869-su-hinhthanh-cac-quoc-gia-co-dai-phuong-dong.html#ixzz2PUHCMfLC - https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-Lich-su-nha-nuoc-vaphap-luat-the-gioi So-sanh-co-so-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-Nhanuoc-va-phap-luat-cua-phuong-Dong-va-phuong-Tay-thoi-ki-co-dai-9265/ Nguyễn Hồng Nhung – MSSV: 411320 Bài tập học kỳ môn Lịch sử nhà nước và pháp luật - http://dhluat.blogspot.com/2015/04/so-sanh-co-so-hinh-thanh-va-phattrien.html Nguyễn Hồng Nhung – MSSV: 411320 ... KHẢO Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2012 Bài viết “So sánh sở hình thành phát triển nhà nước pháp luật phương Đông phương... tư tưởng nhà nước phương Đông phương Tây thời kì cổ đại Những điểm tương đồng Nhìn chung, sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật phương Đông và phương Tây thời kì cở đại... loạt các quy tắc tầng lớp thống trị đặt ra, từ hình thành pháp luật Những điểm khác biệt Nhà nước phương Đông 2.1 Cơ sở kinh tế - Phát triển kinh tế nơng nghiệp mang tính chất tự túc,

Ngày đăng: 21/04/2019, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Cơ sở lý luận

      • 1. Khái niệm nhà nước

      • II. So sánh cơ sở kinh tế, xã hội, tư tưởng của nhà nước phương Đông và phương Tây thời kì cổ đại

        • 1. Những điểm tương đồng

        • 2. Những điểm khác biệt

        • C. KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • 2. Bài viết “So sánh cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật ở phương Đông và phương Tây thời kỳ cổ đại” - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - Thư viện bài tập, giáo trình, luận văn chuyên ngành Luật - Thứ Ba, 14 tháng 4, 2015.

          • 3. Website:

          • http://www.thuvienhaiphu.com.vn/datafile1/DC028885/chuong1.htm#IV

          • http://diendankienthuc.net/diendan/lich-su-pho-thong/38869-su-hinh-thanh-cac-quoc-gia-co-dai-phuong-dong.html#ixzz2PUHCMfLC

          • https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-Lich-su-nha-nuoc-va-phap-luat-the-gioi--So-sanh-co-so-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-Nha-nuoc-va-phap-luat-cua-phuong-Dong-va-phuong-Tay-thoi-ki-co-dai-9265/

          • http://dhluat.blogspot.com/2015/04/so-sanh-co-so-hinh-thanh-va-phat-trien.html

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan